Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bihar”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm af:Bihar
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17: Dòng 17:


<!--Map and Locator
<!--Map and Locator
|base_map=India_Bihar_locator_map.svg
|base_map=Bihar in India (disputed hatched).svg
|base_map_label = yes
|base_map_label = yes
|locator_position = right
|locator_position = right

Phiên bản lúc 17:36, ngày 26 tháng 1 năm 2012

  ?मगध
Bihar
Ấn Độ
Nickname: "Mảnh đất của Phật, MahaviraYajnavalkya"
Đền Mahabodhi, Di sản văn hóa thế giới[1]
Đền Mahabodhi, Di sản văn hóa thế giới[1]
Đền Mahabodhi, Di sản văn hóa thế giới[1]
Bản đồ chỉ vị trí của Bihar
Vị trí của Bihar
 Patna 
Tọa độ: 25°22′B 85°08′Đ / 25,37°B 85,13°Đ / 25.37; 85.13
Múi giờ IST (UTC+5:30)
Diện tích 99.200 km² (38.301 sq mi)
Climate
Lượng mưa
Nhiệt độ
• Mùa hè
• Mùa đông
ETh (Köppen)
• 1.200 mm (47,2 in)
27 °C (81 °F)
• 34 °C (93 °F)
• 10 °C (50 °F)
Thủ phủ Patna
Thành phố lớn nhất Patna
Trung tâm lớn nhất Patna
Khu vực Angika Region, Bhojpuri Region, Magadh Region, Mithila Region
Phân khu Patna, Tirhut, Saran, Darbhanga, Kosi, Purnia, Bhagalpur, Munger, Magadha
Số quận 38
Dân số
Mật độ
Tỷ lệ nam nữ
Tỷ lệ học vấn
• Nam
• Nữ
82,998,509[2] (3rd)
• 880người/km² (2.279người/sq mi)[2]
• 919
• 47.0
• 59.7
• 33.1
Ngôn ngữ Hindi, English, Urdu, Bhojpuri, Magadhi and Maithili
1st Thống đốc J.Daulatram
1st Thủ hiến Dr. Sri Krishna Sinha
1st Phó Thủ hiến Dr. Anugrah Narayan Sinha
Codes
• UN/LOCODE
• Phương tiện giao thông

• INBR
• BR
Tên tắt ISO IN.BR
Website: gov.bih.nic.in
Bihar Portal: Bihar  
  1. ^ “UNESCO Website”. UNESCO. UNESCO. 26 tháng 6 năm 2002. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2002.
  2. ^ a b “census of india”. Census of India 2001. Government of India. 27 tháng 5 năm 2002. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2007.


Bihar là một bang ở Tây Bắc Ấn Độ, giáp Nepal về phía Bắc, Tây Bengal về phía Đông, Jharkhand về phía Nam, Chhattisgarh về phía Tây Bắc và Uttar Pradesh về phía Tây. Bihār trong tiếng Phạn có nghĩa là "Tăng lữ Phật giáo". Bang này có diện tích 99.199 km² và thủ phủ của bang Bihar là thành phố Patna.

Điều kiện tự nhiên

Bihar nằm chủ yếu trong đồng bằng sông Hằng, một vùng nông nghiệp có sông Hằng chảy qua. Nhiệt độ trung bình vào tháng 1 là 11°-24 °C (52°-75 °F), trong khi nhiệt độ trong tháng 5, tháng nóng nhất trong năm, là 27°-39 °C (81°-102 °F). Bihar có lượng mưa hàng năm hơn 1100 mm với 95% lượng mưa rơi vào mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 9. Vùng đồng bằng sông Hằng chịu cảnh lũ lụt vào những tháng mưa này.

Dân số

Dân số của Bihar năm 1991 là 65.580.000 người với mật độ dân số 880 người trên một kilômét vuông. Ngôn ngữ chính thức của Bihar là tiếng Hindi được hơn 90% dân số sử dụng. Nhóm ngôn ngữ Bhihar (tiếng Bhojpuri, tiếng Maithilitiếng Magahi) cũng được sử dụng. Hơn 80% dân số của Bihar theo đạo Hindu. Các tín đồ Hồi giáoThiên Chúa giáo cũng ở đây. Bihar có tỷ lệ dân biết chữ năm 1991 là 38%. Ở bang này có nhiều trường đại học, trong đó có thể kể tới như: Đại học Bhagalpur (thành lập năm 1960) ở Bhagalpur, Đại học Bihar (1952) ở MuzaffarpurĐại học Patna (1917) ở Patna. Bihar là một bang nông nghiệp. Các nông sản chính là: lúa mạch, bắp, lúa, mía đườnglúa mỳ.

Chính trị

Bihar có một quốc hội bang lưỡng viện bao gồm Hạ viện 324 ghế và Thượng viện 96 ghế. Bang này có 76 nghị sỹ trong Quốc hội Ấn Độ: 22 trong Rajya Sabha (Hội đồng các Bang) và 54 trong Lok Sabha (Viện Nhân dân). Chính quyền địa phương có 29 huyện hành chính.

Bihar được xem là cái nôi của Phật giáo. Vào năm 528 trước Công nguyên, Đức Phật đã trải qua Đại giác ngộ ở nơi mà ngày nay là thành phố Buddh Gaya và bắt đầu thuyết pháp ở đây. Khu vực của bang ngày nay là một phần của kinh đô cổ đại Magadha có niên đại thế kỷ 6 trước Công nguyên. Khu vực này sau đó đã lập thành một phần của Đế quốc Mauryan và sau đó là một phần của Đế quốc Gupta. Khu vực này bị những người Hồi giáo chiếm giữ vào thế kỷ 12 cho đến năm 1497 sau đó nó bị các vua của Delhi thôn tín. Người Anh đã chiếm Bihar năm 1765 và đã sáp nhập nó với Bengal. Bihar đã tạo thành một phần của tỉnh Bihar và Orissa từ năm 1912 đến 1936, khi nó trở thành một tỉnh riêng. Nó đã trở thành một bang khi Ấn Độ giành được độc lập từ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland năm 1947. Năm 1956 Bihar đã mất đi khoảng 8000 km² diện tích khi hai huyện được chuyển cho bang Bengal, cũng gọi là Tây Bengal. Ranh giới của bang lại bị thay đổi một lần nữa khi vào năm 2000 chính phủ Ấn Độ đã tạo ra 3 bang mới. Bihar đã mất đi 45% diện tích lãnh thổ và tài nguyên khoáng sản dồi dào ở phía Nam của nó do phải chuyển qua cho bang mới Jharkhand.