Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện Hàn lâm Khoa học Nga”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1: Dòng 1:
Trương tất qua ?an phong?tiền phong?thanh miện ?hải dương?tôi gửi tin nhắn lên chính phủ?tòa án tối cao?bộ tư pháp?pháp luật việt nam?tôi nghiên cứu thay ống thép khoan dầu khí bằng ống nước hàn quốc.bền chắc chịu áp suất?nhẹ chất lượng hơn thép?đầu ống khoan nối ống thép có gắn chấu kim cương.làm mũi khoan dầu khí.dùng cho nghành khai thác thăm dò dầu khí và nghành địa chất khai thác thăm dò khoáng sản.chất luongj tốt rễ làm.năm 2010 bộ khoa học hỏi ông nguyễn tấn dũng cho tôi làm ở bộ khoa học.ông dũng bảo vừa làm khoa học vừa hoạt động điều tra làm lộ hết bí mật nhà nước.ông dũng bảo cho làm khoa học tư nhân .không ai cho tiền của.tôi nghiên cứu ra phân npk.xe máy điện.tôi điện cho con gái gửi sang nga làm thức ăn chăn nuôi hươu .lai.tuần lộc.bằng đậu tương và cỏ mỹ hay cỏ mông. Trồng ở giáp trung quốc .ấn độ .mông cổ nghiền nhỏ trộn ô xít ca xi 2%, kali 1%. Ô xít kẽm 1%.đem sấy chín.cho ra để nguội trộn các loại vi ta min?khi cho ăn trộn thêm a xít a min thùng chứa giêng.thịt hươu lai tuần lộc đắt giá nhất thế giới.các nước phải xin mua không giám cấm vận.trồng bắp cải học nhật bản trồng trong nhà kính ở đà lạt.cho tôi xin tiền của để nghiên cứu khoa học?aquavn{{chú thích trong bài}}{{Thông tin về tổ chức
{{chú thích trong bài}}{{Thông tin về tổ chức
| tên = Viện Hàn lâm Khoa học Nga<br>Росси́йская акаде́мия нау́к
| tên = Viện Hàn lâm Khoa học Nga<br>Росси́йская акаде́мия нау́к
| hình = RAN 01.jpg
| hình = RAN 01.jpg

Phiên bản lúc 07:09, ngày 10 tháng 10 năm 2019

Trương tất qua ?an phong?tiền phong?thanh miện ?hải dương?tôi gửi tin nhắn lên chính phủ?tòa án tối cao?bộ tư pháp?pháp luật việt nam?tôi nghiên cứu thay ống thép khoan dầu khí bằng ống nước hàn quốc.bền chắc chịu áp suất?nhẹ chất lượng hơn thép?đầu ống khoan nối ống thép có gắn chấu kim cương.làm mũi khoan dầu khí.dùng cho nghành khai thác thăm dò dầu khí và nghành địa chất khai thác thăm dò khoáng sản.chất luongj tốt rễ làm.năm 2010 bộ khoa học hỏi ông nguyễn tấn dũng cho tôi làm ở bộ khoa học.ông dũng bảo vừa làm khoa học vừa hoạt động điều tra làm lộ hết bí mật nhà nước.ông dũng bảo cho làm khoa học tư nhân .không ai cho tiền của.tôi nghiên cứu ra phân npk.xe máy điện.tôi điện cho con gái gửi sang nga làm thức ăn chăn nuôi hươu .lai.tuần lộc.bằng đậu tương và cỏ mỹ hay cỏ mông. Trồng ở giáp trung quốc .ấn độ .mông cổ nghiền nhỏ trộn ô xít ca xi 2%, kali 1%. Ô xít kẽm 1%.đem sấy chín.cho ra để nguội trộn các loại vi ta min?khi cho ăn trộn thêm a xít a min thùng chứa giêng.thịt hươu lai tuần lộc đắt giá nhất thế giới.các nước phải xin mua không giám cấm vận.trồng bắp cải học nhật bản trồng trong nhà kính ở đà lạt.cho tôi xin tiền của để nghiên cứu khoa học?aquavn

Viện Hàn lâm Khoa học Nga
Viện Hàn lâm Khoa học Nga РАН (RAN)
Thành lập1724
Vị thế pháp lýĐang hoạt động
Mục đíchNghiên cứu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
Lãnh đạoAleksandr Mikhailovich Sergeev (2017)

Viện Hàn lâm Khoa học Nga (tiếng Nga: Росси́йская акаде́мия нау́к, tên viết tắt: РАН, tên viết tắt latin: RAN) là viện hàn lâm khoa học quốc gia, cơ quan khoa học cao nhất của Liên bang Nga, trung tâm dẫn đầu về các nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trên cả nước. Mục tiêu chính hoạt động của RAN là tổ chức và thực hiện các nghiên cứu nền tảng, hướng vào việc thu nhận các kiến thức mới về các quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội, và con người, tạo điều kiện cho sự phát triển công nghệ, kinh tế, xã hội và tinh thần của Nga. Viện Hàn lâm Khoa học Nga là tổ chức khoa học phi thương mại, được tạo nên dưới dạng viện hàn lâm khoa học quốc gia.

Tổng cộng ở Viện (theo số liệu tháng 4 năm 2019) có 1008 cơ quan khoa học, hơn 50.000 cán bộ khoa học, trong số đó có 848 viện sĩ và 1075 viện sĩ thông tấn.

Lịch sử

Viện Hàn lâm Khoa học Nga được Pyotr Đại Đế thành lập tại Sankt-Peterburg năm 1724. Hiện nay Viện Hàn lâm Khoa học Nga có trụ sở tại thủ đô Moskva. Được bầu vào Viện Hàn lâm này là một vinh dự lớn cho các nhà khoa học.

Trong số các nhà khoa học Việt Nam có bốn người được bầu là Viện sĩ nước ngoài của Viện Hàn lâm Khoa học Nga[cần dẫn nguồn]: Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Nguyễn Duy Quý, Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Đặng Vũ Minh, Tiến sĩ Nguyễn Chơn Trung và một người được bầu là Viện sĩ chính thức là Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Nguyễn Quốc Sỹ. Nếu tình thời kỳ Liên Xô thì có thêm 3 nhà khoa học Việt Nam là Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô nữa: Giáo sư Trần Đại Nghĩa(1966); Giáo sư Nguyễn Khánh Toàn(năm ?) và Giáo sư Nguyễn Văn Hiệu(1982).

Cơ cấu tổ chức

Các bộ phận hành chính

Các cơ quan thành viên

Các lãnh đạo

Chú thích

Tham khảo

Liên kết ngoài