Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dương Trung Quốc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã thay đổi mức khóa của “Dương Trung Quốc” ([Sửa đổi=Chỉ cho phép các thành viên tự động xác nhận] (hết hạn 08:47, ngày 24 tháng 1 năm 2020 (UTC)) [Di chuyển=Cấm mọi thành viên (trừ bảo quản viên)] (vô thời hạn))
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 32: Dòng 32:


[[Tập tin:DuongTrungQuoc1911.JPG|nhỏ|250px|Tham gia Đoàn Cung nghinh Xá lợi Phật Lễ dưới chân gốc cây bồ đề tại [[Bồ Đề Đạo tràng]] [[Gaya]] ở [[Ấn Độ]], ngày 3 tháng 3 năm 2010.]]
[[Tập tin:DuongTrungQuoc1911.JPG|nhỏ|250px|Tham gia Đoàn Cung nghinh Xá lợi Phật Lễ dưới chân gốc cây bồ đề tại [[Bồ Đề Đạo tràng]] [[Gaya]] ở [[Ấn Độ]], ngày 3 tháng 3 năm 2010.]]
'''Dương Trung Quốc''' (sinh [[2 tháng 6]] năm [[1947]]) là nhà nghiên cứu [[lịch sử]] và [[chính trị gia]] [[Người Việt|người Việt Nam]]. Ông hiện là [[đại biểu Quốc hội Việt Nam]] [[Danh sách đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV theo tỉnh thành|khóa XIV]] thuộc đoàn đại biểu tỉnh [[Đồng Nai]] (một trong [[Quốc hội Việt Nam khóa XIV#Danh sách người ngoài Đảng trúng cử|21 người ngoài]] [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] trúng cử). Năm 2016, ông là ứng cử viên đại biểu Quốc hội do [[Mặt trận Tổ quốc Việt Nam]] giới thiệu ứng cử.<ref>{{Chú thích web |url =http://vtc.vn/tong-thu-ky-quoc-hoi-ly-giai-viec-ong-tran-dang-tuan-khong-lot-vao-danh-sach-bau-cu-d254843.html |tiêu đề = Tổng thư ký Quốc hội lý giải việc ông Trần Đăng Tuấn không lọt vào danh sách bầu cử|tác giả 1 = |ngày =2016-4-26 |nhà xuất bản =VTC News |ngày truy cập =2017-06-15 |ngôn ngữ = | url lưu trữ = |ngày lưu trữ=}}</ref> Ông Dương Trung Quốc nổi tiếng vì những phát biểu thẳng thắn của mình trong các kỳ họp [[quốc hội]].<ref>{{Chú thích báo|url=http://www.vnn.vn/chinhtri/2007/02/667340/|title=Đi tìm nghị sĩ quốc gia: Chuyện tư duy và cơ chế|last=|first=|date=|work=VietNamNet|access-date=}}</ref> Ông có bằng [[Cử nhân (học vị)|cử nhân]] chuyên ngành lịch sử, là Tổng thư ký [[Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam]], Tổng Biên tập tạp chí ''Xưa & Nay'' và chủ tịch Hiệp hội Câu lạc bộ [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] [[Hà Nội]].<ref>[http://unescovietnam.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=253&Itemid=165 Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Hà Nội]</ref> Ông từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam các khóa XIII, XII, XI thuộc đoàn đại biểu tỉnh Đồng Nai.
'''Dương Trung Quốc''' (sinh [[2 tháng 6]] năm [[1947]]) là nhà nghiên cứu [[lịch sử]] và [[chính trị gia]] [[Người Việt|người Việt Nam]]. Ông hiện là [[đại biểu Quốc hội Việt Nam]] [[Danh sách đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV theo tỉnh thành|khóa XIV]] thuộc đoàn đại biểu tỉnh [[Đồng Nai]] (một trong [[Quốc hội Việt Nam khóa XIV#Danh sách người ngoài Đảng trúng cử|21 người ngoài]] [[Đảng Cộng sản Việt Nam]] trúng cử). Năm 2016, ông là ứng cử viên đại biểu Quốc hội do [[Mặt trận Tổ quốc Việt Nam]] giới thiệu ứng cử.<ref>{{Chú thích web |url =http://vtc.vn/tong-thu-ky-quoc-hoi-ly-giai-viec-ong-tran-dang-tuan-khong-lot-vao-danh-sach-bau-cu-d254843.html |tiêu đề = Tổng thư ký Quốc hội lý giải việc ông Trần Đăng Tuấn không lọt vào danh sách bầu cử|tác giả 1 = |ngày =2016-4-26 |nhà xuất bản =VTC News |ngày truy cập =2017-06-15 |ngôn ngữ = | url lưu trữ = |ngày lưu trữ=}}</ref> Ông Dương Trung Quốc nổi tiếng vì những phát biểu thẳng thắn nhưng thiếu suy nghĩ của mình trong các kỳ họp [[quốc hội]].<ref>{{Chú thích báo|url=http://www.vnn.vn/chinhtri/2007/02/667340/|title=Đi tìm nghị sĩ quốc gia: Chuyện tư duy và cơ chế|last=|first=|date=|work=VietNamNet|access-date=}}</ref> Ông có bằng [[Cử nhân (học vị)|cử nhân]] chuyên ngành lịch sử, là Tổng thư ký [[Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam]], Tổng Biên tập tạp chí ''Xưa & Nay'' và chủ tịch Hiệp hội Câu lạc bộ [[Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc|UNESCO]] [[Hà Nội]].<ref>[http://unescovietnam.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=253&Itemid=165 Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Hà Nội]</ref> Ông từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam các khóa XIII, XII, XI thuộc đoàn đại biểu tỉnh Đồng Nai.


==Xuất thân==
==Xuất thân==
Dòng 70: Dòng 70:
* ''Một vài cơ quan truyền thông nước ngoài hỏi tôi có nghĩ rằng mình là "đối lập" không? Tôi trả lời tôi chỉ cố là một tiếng nói "độc lập" để đóng góp cho lợi ích chung thôi''.<ref>[http://daibieuquochoi.vietnamnet.vn/content.aspx?id=228 "Cố là tiếng nói độc lập"]</ref>
* ''Một vài cơ quan truyền thông nước ngoài hỏi tôi có nghĩ rằng mình là "đối lập" không? Tôi trả lời tôi chỉ cố là một tiếng nói "độc lập" để đóng góp cho lợi ích chung thôi''.<ref>[http://daibieuquochoi.vietnamnet.vn/content.aspx?id=228 "Cố là tiếng nói độc lập"]</ref>
* Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII, ông Dương Trung Quốc đã đưa ra hai câu hỏi chất vấn Thủ tướng [[Nguyễn Tấn Dũng]]: Một là, “''Thủ tướng nghĩ gì về ý kiến cho rằng mình đã nặng trách nhiệm với Đảng mà nhẹ trách nhiệm với dân''”. Hai là, “''Thủ tướng có tán thành sẽ khởi đầu cho một sự tiến bộ của Chính phủ, hướng tới một văn hóa từ chức để từng bước đoạn tuyệt với lời xin lỗi hay không?''"<ref>{{Chú thích web|url = http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Nhung-phat-bieu-thang-than-cua-ong-Duong-Trung-Quoc-tai-Quoc-hoi-post110564.gd|tiêu đề = Những phát biểu thẳng thắn của ông Dương Trung Quốc tại Quốc hội|ngày truy cập = 12 June 2017|nhà xuất bản = Báo Giáo dục}}</ref>
* Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII, ông Dương Trung Quốc đã đưa ra hai câu hỏi chất vấn Thủ tướng [[Nguyễn Tấn Dũng]]: Một là, “''Thủ tướng nghĩ gì về ý kiến cho rằng mình đã nặng trách nhiệm với Đảng mà nhẹ trách nhiệm với dân''”. Hai là, “''Thủ tướng có tán thành sẽ khởi đầu cho một sự tiến bộ của Chính phủ, hướng tới một văn hóa từ chức để từng bước đoạn tuyệt với lời xin lỗi hay không?''"<ref>{{Chú thích web|url = http://giaoduc.net.vn/Xa-hoi/Nhung-phat-bieu-thang-than-cua-ong-Duong-Trung-Quoc-tai-Quoc-hoi-post110564.gd|tiêu đề = Những phát biểu thẳng thắn của ông Dương Trung Quốc tại Quốc hội|ngày truy cập = 12 June 2017|nhà xuất bản = Báo Giáo dục}}</ref>
*''"Cần nhìn vụ Đồng Tâm như một cuộc khủng hoảng lòng tin chứ không thuần túy là vụ án hình sự. Bởi ở đó có yếu tố mà các cơ quan có trách nhiệm cần quan tâm là những đề đạt, khiếu nại của người dân đã không được quan tâm kịp thời, khiến nó tích tụ thành tức nước vỡ bờ"''<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/thoi-su/dai-bieu-duong-trung-quoc-dung-tu-dau-thu-voi-dan-dong-tam-la-khong-on-895958.html|tựa đề=Đại biểu Dương Trung Quốc: 'Dùng từ đầu thú với dân Đồng Tâm là không ổn'|tác giả=|họ=|tên=|ngày=2017-11-02|website=Thanh Niên|url lưu trữ=|ngày lưu trữ=|url hỏng=|ngày truy cập=}}</ref> - phát ngôn này của ông được cho là cố tình nói sai sự thật, gây lệch lạc tư tưởng của nhiều người dân và gián tiếp dẫn đến sự kiện khủng bố và cái chết của Lê Đình Kình ở Đồng Tâm ngày 09-01-2020.
*
*


==Nhận xét==
==Nhận xét==
Trong một cuộc phỏng vấn với đài [[BBC]] vào ngày 19 tháng 2 năm 2016 về vấn đề bầu cử Quốc hội, ông Dương Trung Quốc cho là việc "đảng cử dân bầu" là vấn đề cần phải thay đổi, để phát huy dân chủ một cách rộng lớn hơn, lấy lại lòng tin của người dân, mà vẫn thờ ơ đưa tới những hiện tượng như bỏ phiếu hộ...<ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/multimedia/2016/02/160219_duong_trung_quoc_iv_1 'Tôi không bao giờ nghĩ mình là người đối lập'], bbc, 19 tháng 2 năm 2016</ref>
Trong một cuộc phỏng vấn với đài [[BBC]] vào ngày 19 tháng 2 năm 2016 về vấn đề bầu cử Quốc hội, ông Dương Trung Quốc cho là việc "đảng cử dân bầu" là vấn đề cần phải thay đổi, để phát huy dân chủ một cách rộng lớn hơn, lấy lại lòng tin của người dân, mà vẫn thờ ơ đưa tới những hiện tượng như bỏ phiếu hộ...<ref>[http://www.bbc.com/vietnamese/multimedia/2016/02/160219_duong_trung_quoc_iv_1 'Tôi không bao giờ nghĩ mình là người đối lập'], bbc, 19 tháng 2 năm 2016</ref>

Ông được nhiều người nhận xét là có những phát ngôn không phù hợp, thiếu thực tiễn và dễ gây lệch lạc tư tưởng, kích động người dân, trong khi ông không có một phát biểu nào về tỉnh Đồng Nai mà ông là Đại biểu Quốc hội, vốn đã và đang có rất nhiều vấn đề cấp thiết.


== Chú thích ==
== Chú thích ==

Phiên bản lúc 20:54, ngày 11 tháng 1 năm 2020

Dương Trung Quốc
Chức vụ
Nhiệm kỳ2002 – 2021
19 năm, 0 ngày
Thông tin chung
Sinh2 tháng 6, 1947 (76 tuổi)
Hà Nội, Việt Nam
Dân tộcKinh
Tôn giáoKhông
Đảng chính trịKhông
VợNguyễn Thu Hằng[1]
ChaDương Trung Hậu
MẹNguyễn Thị Bảy
Con cái
  • Thu Nga (s. 1975, gái)
  • Thanh Huyền (s. 1979, gái)
Học vấnGiáo sư sử học
Quê quánBình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre
Tham gia Đoàn Cung nghinh Xá lợi Phật Lễ dưới chân gốc cây bồ đề tại Bồ Đề Đạo tràng GayaẤn Độ, ngày 3 tháng 3 năm 2010.

Dương Trung Quốc (sinh 2 tháng 6 năm 1947) là nhà nghiên cứu lịch sửchính trị gia người Việt Nam. Ông hiện là đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV thuộc đoàn đại biểu tỉnh Đồng Nai (một trong 21 người ngoài Đảng Cộng sản Việt Nam trúng cử). Năm 2016, ông là ứng cử viên đại biểu Quốc hội do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giới thiệu ứng cử.[2] Ông Dương Trung Quốc nổi tiếng vì những phát biểu thẳng thắn nhưng thiếu suy nghĩ của mình trong các kỳ họp quốc hội.[3] Ông có bằng cử nhân chuyên ngành lịch sử, là Tổng thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, Tổng Biên tập tạp chí Xưa & Nay và chủ tịch Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Hà Nội.[4] Ông từng là đại biểu Quốc hội Việt Nam các khóa XIII, XII, XI thuộc đoàn đại biểu tỉnh Đồng Nai.

Xuất thân

Ông nội ông là ông Dương Trung Giao quê quán xã Bình Thắng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre – chủ hãng nước mắm Liên Thành, là người duy tân, làm kinh tế để nuôi chí. Hãng Liên Thành bảo trợ cho trường Dục ThanhPhan Thiết nơi Nguyễn Tất Thành dạy học. Ra Hà Nội, ông Giao mua ngôi nhà 27 Hàng Đường từ năm 1917, lấy vợ là Nguyễn Thị Hợi (1886 – 1968), người Ngọc Thụy, Hà Nội. Họ chỉ có một con duy nhất tên là Dương Trung Hậu (cha của Dương Trung Quốc).[1]

Ông Dương Trung Hậu lấy vợ là bà Nguyễn Thị Bảy, một người Hà Nội, sinh năm 1925, con gái chủ hàng rượu Vĩnh Phương (nhà máy rượu Gia Lâm). Bà Bảy có một em trai tên Bính, lấy vợ Pháp và định cư ở Pháp. Tại Hà Nội, ông Dương Trung Hậu và bà Nguyễn Thị Bảy sinh được ba người con trai Hiệp (sinh năm 1943), Mạnh (sinh năm 1945), Dương Trung Quốc (sinh ngày 2 tháng 6 năm 1947). Cha Dương Trung Quốc qua đời năm 1947 (liệt sĩ) khi ông còn trong bụng mẹ.[1][5][6][7] Dương Trung Quốc cao 1m73, nặng 78 kg.[7]

Ông hiện cư trú ở số 7 Ngõ Lê Văn Hưu 1, phường Ngô Thì Nhậm, quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội.[8]

Giáo dục

Sự nghiệp

Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV nhiệm kì 2016-2021

Phản đối Quy định giao đất 99 năm cho nhà đầu tư

Ngày 28 tháng 5 năm 2018, tại kì họp thứ 5 Quốc hội khóa 14, khi thảo luận về Dự thảo Luật đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc, ông cho rằng quy định giao đất 99 năm cho nhà đầu tư chỉ có lợi cho các nhà đầu tư bất động sản và các nhà đầu cơ đất. Các nhà đầu tư công nghệ cao không cần thuê đất 99 năm mà cần môi trường đầu tư sạch, hạ tầng tốt, giao dịch sòng phẳng, minh bạch.[9]

Đề nghị Quốc hội công khai việc biểu quyết của Đại biểu

Ngày 13 tháng 6 năm 2018, Dương Trung Quốc trả lời phóng viên Vũ Viết Tuân của Báo VnExpress rằng ông là một trong 15 Đại biểu Quốc hội Việt Nam đã bấm nút không tán thành thông qua Luật An ninh mạng vào ngày 12 tháng 6 năm 2018 (cụ thể: trong số 466 đại biểu tham gia (tổng số đại biểu Quốc hội là 487, 21 đại biểu không tham gia biểu quyết), có 423 đại biểu tán thành (86,86%), 15 đại biểu không tán thành (3,08%), và 28 đại biểu không biểu quyết (5,75%)).[10] Ông cũng cho rằng nên công khai đại biểu nào đã biểu quyết tán thành hay không tán thành.[10]

Cố vấn biên soạn cho các chương trình truyền hình

Đời tư

Ông lập gia đình với bà Nguyễn Thu Hằng (sinh năm 1950), em gái nhạc sĩ Nguyễn Cường. Ông bà có hai con gái, Thu Nga sinh năm 1975 giống cha và Thanh Huyền sinh năm 1979 giống mẹ. Thu Nga có một con gái tên Phương Anh (sinh năm 2006). Thanh Huyền có hai con trai, Quốc Anh (sinh năm 2009) và Thành An (sinh năm 2010).[7]

Tác phẩm

Viết riêng

  • Lịch sử Đoàn Thanh Niên Cộng sản Hồ Chí Minh Và Phong Trào Thanh Niên Việt Nam, nhà xuất bản Thanh Niên, 4-2001.
  • Việt Nam Những Sự Kiện Lịch sử (1919 - 1945), nhà xuất bản Giáo dục, 02-2005.

Viết chung

  • Phan Châu Trinh toàn tập, đồng tác giả Chương Thâu, Phan Thị Minh, nhà xuất bản Đà Nẵng, 03-2005.
  • Hồ Chí Minh - Hiện Thân Của Văn Hóa Hòa Bình, đồng tác giả Đào Hùng, nhà xuất bản Văn hóa Sài Gòn, 6-2005.

Phát ngôn

  • Một vài cơ quan truyền thông nước ngoài hỏi tôi có nghĩ rằng mình là "đối lập" không? Tôi trả lời tôi chỉ cố là một tiếng nói "độc lập" để đóng góp cho lợi ích chung thôi.[11]
  • Tại kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIII, ông Dương Trung Quốc đã đưa ra hai câu hỏi chất vấn Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Một là, “Thủ tướng nghĩ gì về ý kiến cho rằng mình đã nặng trách nhiệm với Đảng mà nhẹ trách nhiệm với dân”. Hai là, “Thủ tướng có tán thành sẽ khởi đầu cho một sự tiến bộ của Chính phủ, hướng tới một văn hóa từ chức để từng bước đoạn tuyệt với lời xin lỗi hay không?"[12]
  • "Cần nhìn vụ Đồng Tâm như một cuộc khủng hoảng lòng tin chứ không thuần túy là vụ án hình sự. Bởi ở đó có yếu tố mà các cơ quan có trách nhiệm cần quan tâm là những đề đạt, khiếu nại của người dân đã không được quan tâm kịp thời, khiến nó tích tụ thành tức nước vỡ bờ"[13] - phát ngôn này của ông được cho là cố tình nói sai sự thật, gây lệch lạc tư tưởng của nhiều người dân và gián tiếp dẫn đến sự kiện khủng bố và cái chết của Lê Đình Kình ở Đồng Tâm ngày 09-01-2020.

Nhận xét

Trong một cuộc phỏng vấn với đài BBC vào ngày 19 tháng 2 năm 2016 về vấn đề bầu cử Quốc hội, ông Dương Trung Quốc cho là việc "đảng cử dân bầu" là vấn đề cần phải thay đổi, để phát huy dân chủ một cách rộng lớn hơn, lấy lại lòng tin của người dân, mà vẫn thờ ơ đưa tới những hiện tượng như bỏ phiếu hộ...[14]

Ông được nhiều người nhận xét là có những phát ngôn không phù hợp, thiếu thực tiễn và dễ gây lệch lạc tư tưởng, kích động người dân, trong khi ông không có một phát biểu nào về tỉnh Đồng Nai mà ông là Đại biểu Quốc hội, vốn đã và đang có rất nhiều vấn đề cấp thiết.

Chú thích

  1. ^ a b c “Nhà sử học Dương Trung Quốc và nếp nhà Hà Nội”. Thể thao văn hoá. 13 tháng 9 năm 2010.
  2. ^ “Tổng thư ký Quốc hội lý giải việc ông Trần Đăng Tuấn không lọt vào danh sách bầu cử”. VTC News. 26 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2017.
  3. ^ “Đi tìm nghị sĩ quốc gia: Chuyện tư duy và cơ chế”. VietNamNet.
  4. ^ Hiệp hội Câu lạc bộ UNESCO Hà Nội
  5. ^ Tóm tắt tiểu sử ông Dương Trung Quốc tại trang web của Quốc hội CHXHCN Việt Nam
  6. ^ Ông Dương Trung Quốc: Hà Nội "bẩn" không chỉ vì dân ngoại tỉnh - Phụ nữ today
  7. ^ a b c d “Nhà sử học Dương Trung Quốc hạnh phúc bên người vợ đảm đang”. Báo Dân Việt. 2 tháng 12 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 6 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 6 năm 2017.
  8. ^ a b c d Hội đồng bầu cử Quốc gia năm 2016, Danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa XIV năm 2016 ở 63 tỉnh thành
  9. ^ Hoài Thu (28 tháng 5 năm 2018). “Giao đất đặc khu 99 năm chỉ 'lợi cho nhà đầu cơ đất'. VnExpress. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2018.
  10. ^ a b Vũ Viết Tuân. “Ông Dương Trung Quốc: 'Nên công khai nút bấm của đại biểu Quốc hội'. VnExpress. 2018-06-13. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 13 tháng 6 năm 2018.
  11. ^ "Cố là tiếng nói độc lập"
  12. ^ “Những phát biểu thẳng thắn của ông Dương Trung Quốc tại Quốc hội”. Báo Giáo dục. Truy cập ngày 12 tháng 6 năm 2017.
  13. ^ “Đại biểu Dương Trung Quốc: 'Dùng từ đầu thú với dân Đồng Tâm là không ổn'. Thanh Niên. 2 tháng 11 năm 2017.
  14. ^ 'Tôi không bao giờ nghĩ mình là người đối lập', bbc, 19 tháng 2 năm 2016

Liên kết ngoài