Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Danh sách vua Parthia”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 67: Dòng 67:
|[[Tập tin:Coin of Mithridates II of Parthia (cropped), Ecbatana mint.jpg|không khung|120x120px]]
|[[Tập tin:Coin of Mithridates II of Parthia (cropped), Ecbatana mint.jpg|không khung|120x120px]]
|'''[[Mithridates II]]'''<br>𐭌𐭄𐭓𐭃𐭕<br><small>(''Mihrdāt'')</small>
|'''[[Mithridates II]]'''<br>𐭌𐭄𐭓𐭃𐭕<br><small>(''Mihrdāt'')</small>
| rowspan="3" |Vua cuả các vị vua, Đại vương, ''Arsaces''
| rowspan="4" |Vua cuả các vị vua, Đại vương, ''Arsaces''
|Con của, hoặc Priapatius, hoặc Artabanus I. Ông là vị vua đầu tiên sử dụng lại danh hiệu "Vua của các vị vua" từ vị tiên đế cùng tên. Dưới thời ông cai trị, đế quốc tiến hành bành trướng lãnh thổ, thiết lập quan hệ với La Mã và nhà Hán.
|Con của, hoặc Priapatius, hoặc Artabanus I. Ông là vị vua đầu tiên sử dụng lại danh hiệu "Vua của các vị vua" từ vị tiên đế cùng tên. Dưới thời ông cai trị, đế quốc tiến hành bành trướng lãnh thổ, thiết lập quan hệ với La Mã và nhà Hán.
|124 BC –
|124 BC –
Dòng 73: Dòng 73:
|91 BC<br>''Nguyên nhân không rõ''
|91 BC<br>''Nguyên nhân không rõ''
|-
|-
|[[Tập tin:Coin of Gotarzes I (cropped), Ectbatana mint.jpg|không khung|100x100px]]
|[[Tập tin:Coin of Gotarzes I (cropped), Ectbatana mint.jpg|không khung|120x120px]]
|'''[[Gotarzes I của Parthia|Gotarzes I]]'''<br>𐭂𐭅𐭕𐭓𐭆<br><small>(''Gōdarz'')</small>
|'''[[Gotarzes I của Parthia|Gotarzes I]]'''<br>𐭂𐭅𐭕𐭓𐭆<br><small>(''Gōdarz'')</small>
|Con của Mithridates II. Tuyên bố ngôi vua ở Babylon sau cái chết của vua cha. Ông tiếp tục chính sách của vua cha là sử dụng [[Danh sách quân chủ Armenia|vua Armenia]] là [[Tigranes Đại đế]] để tiếp tục gia tăng ảnh hưởng của đế quốc Parthia tới [[Syria (khu vực)|Syria]] và vùng [[Cappadocia]] (miền Trung bán đảo Anatolia ngày nay).
|Con của Mithridates II. Tuyên bố ngôi vua ở Babylon sau cái chết của vua cha. Ông tiếp tục chính sách của vua cha là sử dụng [[Danh sách quân chủ Armenia|vua Armenia]] là [[Tigranes Đại đế]] để tiếp tục gia tăng ảnh hưởng của đế quốc Parthia tới [[Syria (khu vực)|Syria]] và vùng [[Cappadocia]] (miền Trung bán đảo Anatolia ngày nay).
Dòng 79: Dòng 79:
|87/80 BC<br>''Nguyên nhân không rõ''
|87/80 BC<br>''Nguyên nhân không rõ''
|-
|-
|[[Tập tin:Coin of Mithridates III of Parthia (cropped), Ray mint.jpg|không_khung|100x100px]]
|[[Tập tin:Coin of Mithridates III of Parthia (cropped), Ray mint.jpg|không_khung|120x120px]]
|'''[[Mithridates (III) của Parthia|Mithridates III]]'''<br>𐭌𐭄𐭓𐭃𐭕<br><small>(''Mihrdāt'')</small>
|'''[[Mithridates (III) của Parthia|Mithridates III]]'''<br>𐭌𐭄𐭓𐭃𐭕<br><small>(''Mihrdāt'')</small>
|Sự xuất hiện của ông còn đang gây tranh cãi.{{sfn|Shayegan|2011|pp=197, 232}}{{sfn|Curtis|2012|p=68}}{{sfn|Olbrycht|2016|p=23}} Là con của Mithridates II (?), ông cai trị trong giai đoạn khủng hoảng thứ hai của đế quốc Parthia (87 BC – 80 BC. Là vua tiếm vị/đối lập của, hoặc Orodes I, hoặc Gotarzes I hoặc cả hai.
|Sự xuất hiện của ông còn đang gây tranh cãi.{{sfn|Shayegan|2011|pp=197, 232}}{{sfn|Curtis|2012|p=68}}{{sfn|Olbrycht|2016|p=23}} Là con của Mithridates II (?), ông cai trị trong [[Thời kỳ đen tối của Parthia|giai đoạn khủng hoảng thứ hai của đế quốc Parthia]] (91 BC – 57 BC). Là vua tiếm vị/đối lập của, hoặc Orodes I, hoặc Gotarzes I, hoặc cả hai.
|87 BC – 80 BC
|87 BC – 80 BC
|80 BC<br>''Nguyên nhân không rõ''
|80 BC<br>''Nguyên nhân không rõ''
|-
|[[Tập tin:Tetradrachm of the Parthian monarch Orodes I, Seleucia mint.jpg|không_khung|120x120px]]
|'''[[Orodes I của Parthia|Orodes I]]'''<br>𐭅𐭓𐭅𐭃<br><small>(''Wērōd/Urūd'')</small>
|Con của Gotarzes I. Ông chỉ kiểm soát được một phần lãnh thổ đế quốc Parthia trong khoảng thời gian cai trị của mình.
|80 BC – 75 BC
|75 BC<br>''Nguyên nhân không rõ''
|}
|}



Phiên bản lúc 07:00, ngày 16 tháng 4 năm 2021

Vua của Đế quốc Parthia
Mithridates I
171–132 BC
người đưa Parthia từ một vương quốc trở thành một đế quốc.
Chi tiết
Quân chủ đầu tiênArsaces I
Quân chủ cuối cùngArtabanus IV
Thành lập247 BC
Bãi bỏ224 AD
Bổ nhiệmQuyền lực vua chúa, Cha truyền con nối

Dưới đây là danh sách vua Parthia (247 BC – 228 AD).

Danh sách vua

Chân dung Tên Tước xưng Ghi chú Thời gian cai trị Mất
không khung Arsaces I
𐭀𐭓𐭔𐭊 (Aršak)
Vua, kārny (autokrator) Thủ lĩnh tộc Parni. Ông đánh bại satrap xứ ParthiaAndragoras, một trong những kẻ nổi loạn chống lại đế quốc Seleucid. Ông sau này củng cố vương quốc mới thành lập của mình, chống trả thành công sự bành trướng của Seleucid dưới thời vua Seleukos II Kallinikos. 247 BC –217 BC 217 BC
Nguyên nhân không rõ
không khung Arsaces II
𐭀𐭓𐭔𐭊 (Aršak)
Vua Con của Arsaces I. Bị buộc phải làm chư hầu cho nhà Seleukos sau khi để thua trước vị vua nhà này là Antiochos III Đại đế. 217 – 191 BC 191 BC
Nguyên nhân không rõ
không khung Priapatius
𐭐𐭓𐭉𐭐𐭕 (Friyapāt)
Đại vương, Vua, Arsaces Cháu trai Arsaces I. 191 BC –

176 BC

176 BC
Nguyên nhân không rõ
không khung Phraates I
𐭐𐭓𐭇𐭕 (Frahāt)
Vua, Arsaces Con của Priapatius. Ông tiến hành chiến tranh chống lại người Armadia và đánh chiếm Media Rhagiana, một dải đất màu mỡ nằm ở vùng Media (cũ). 176–171 BC 171 BC
Nguyên nhân không rõ
4 nguời cai trị đầu tiên chỉ cai trị xứ Parthia dưới danh nghĩa là vua của một vương quốc tầm trung ở Tây Bắc Iran ngày nay. Mithridates I là người đầu tiên mở rộng sự cai trị của người Parthia lên toàn bộ Iran ngày nay và do đó biến Parthia thành một đế chế.
không khung Mithridates I
𐭌𐭄𐭓𐭃𐭕 (Mihrdāt)
Vua cuả các vị vua, Đại vương, Arsaces, Philhellene Con của Priapatius. Ông sử dụng lại danh xưng cũ từ thời nhà AchaemenidVua của các vị vua. 171 BC –132 BC 132 BC
Nguyên nhân không rõ
không khung Phraates II
𐭐𐭓𐭇𐭕 (Frahāt)
Đại vương, Arsaces, Philhellene Con của Mithridates I. Ông được nhiếp chính bởi mẹ mình, Rinnu trong vài tháng do lên ngôi khi còn quá nhỏ. Thời kỳ ông cai trị chứng kiến các cuộc chiến tranh giữa Parthia với đế quốc Seleucid (thắng) và với các sắc dân du mục phía Đông đế quốc là SakaNguyệt Chi. 132 BC –127 BC 127 BC
Chết trong chiến tranh chống lại dân du mục ở phía Đông đất nước.
không khung Artabanus I
𐭍𐭐𐭕𐭓 (Ardawān)
Đại vương, Arsaces, Philhellene Con của Priapatius. Thời kỳ ông cai trị chứng kiến đế quốc Parthia suy yếu: Thân vương quốc Characene tuyên bố độc lập hoàn toàn khỏi người Parthia và bành trướng ra toàn bộ vùng Lưỡng Hà, còn phía Đông đế quốc tiếp tục bị các sắc dân du mục quấy nhiễu. 127 BC –124 BC 124 BC
Chết trong chiến tranh chống lại dân du mục ở phía Đông đất nước.
không khung Mithridates II
𐭌𐭄𐭓𐭃𐭕
(Mihrdāt)
Vua cuả các vị vua, Đại vương, Arsaces Con của, hoặc Priapatius, hoặc Artabanus I. Ông là vị vua đầu tiên sử dụng lại danh hiệu "Vua của các vị vua" từ vị tiên đế cùng tên. Dưới thời ông cai trị, đế quốc tiến hành bành trướng lãnh thổ, thiết lập quan hệ với La Mã và nhà Hán. 124 BC –

91 BC

91 BC
Nguyên nhân không rõ
không khung Gotarzes I
𐭂𐭅𐭕𐭓𐭆
(Gōdarz)
Con của Mithridates II. Tuyên bố ngôi vua ở Babylon sau cái chết của vua cha. Ông tiếp tục chính sách của vua cha là sử dụng vua ArmeniaTigranes Đại đế để tiếp tục gia tăng ảnh hưởng của đế quốc Parthia tới Syria và vùng Cappadocia (miền Trung bán đảo Anatolia ngày nay). 91 BC –87/80 BC 87/80 BC
Nguyên nhân không rõ
Mithridates III
𐭌𐭄𐭓𐭃𐭕
(Mihrdāt)
Sự xuất hiện của ông còn đang gây tranh cãi.[1][2][3] Là con của Mithridates II (?), ông cai trị trong giai đoạn khủng hoảng thứ hai của đế quốc Parthia (91 BC – 57 BC). Là vua tiếm vị/đối lập của, hoặc Orodes I, hoặc Gotarzes I, hoặc cả hai. 87 BC – 80 BC 80 BC
Nguyên nhân không rõ
Orodes I
𐭅𐭓𐭅𐭃
(Wērōd/Urūd)
Con của Gotarzes I. Ông chỉ kiểm soát được một phần lãnh thổ đế quốc Parthia trong khoảng thời gian cai trị của mình. 80 BC – 75 BC 75 BC
Nguyên nhân không rõ

Chú thích

  1. ^ Shayegan 2011, tr. 197, 232.
  2. ^ Curtis 2012, tr. 68.
  3. ^ Olbrycht 2016, tr. 23.

Nguồn

  • Curtis, Vesta Sarkhosh (2012). “Parthian coins: Kingship and Divine Glory”. The Parthian Empire and its Religions. tr. 67–83. ISBN 9783940598134.
  • Olbrycht, Marek Jan (2016). “Dynastic Connections in the Arsacid Empire and the Origins of the House of Sāsān”. Trong Curtis, Vesta Sarkhosh; Pendleton, Elizabeth J.; Alram, Michael; Daryaee, Touraj (biên tập). The Parthian and Early Sasanian Empires: Adaptation and Expansion. Oxbow Books. ISBN 9781785702082.
  • Shayegan, M. Rahim (2011). Arsacids and Sasanians: Political Ideology in Post-Hellenistic and Late Antique Persia. Cambridge University Press. tr. 1–539. ISBN 9780521766418.

Đọc thêm