Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cầu Bãi Cháy”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Đã bị lùi lại Soạn thảo trực quan
n Đã lùi lại sửa đổi của 2402:800:61C1:AF59:C19A:DE43:E1E0:CE7B (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Haruka Yugiri
Thẻ: Lùi tất cả Đã bị lùi lại
Dòng 4: Dòng 4:
| Sông = Vịnh Cửa Lục (sát vị trí cửa sông đổ ra [[Vịnh Hạ Long]])
| Sông = Vịnh Cửa Lục (sát vị trí cửa sông đổ ra [[Vịnh Hạ Long]])
| Toạ độ = {{coord|20|57|37|N|107|03|57|E|region:VN_source:kolossus-jawiki}}
| Toạ độ = {{coord|20|57|37|N|107|03|57|E|region:VN_source:kolossus-jawiki}}
| Tuyến đường = {{AHN-AH|8990|VN}}
| Tuyến đường = {{Banner đường Việt Nam|QL|18|link=1}}
| [[Chiều dài]] = 903 m
| [[Chiều dài]] = 903 m
| Chiều rộng = 25,3 m (4 làn xe cơ giới, 2 làn thô sơ)
| Chiều rộng = 25,3 m (4 làn xe cơ giới, 2 làn thô sơ)
Dòng 16: Dòng 16:
|Khởi công=[[18 tháng 5]] năm [[2003]]|Khánh thành=[[2 tháng 12]] năm [[2006]]}}
|Khởi công=[[18 tháng 5]] năm [[2003]]|Khánh thành=[[2 tháng 12]] năm [[2006]]}}


'''Cầu Bãi Cháy''' thuộc AH8990 kết nối hai phần của thành phố Hạ Long là [[Hồng Gai, Hạ Long|Hòn Gai]] và [[Bãi Cháy]] qua vịnh Cửa Lục nơi đổ ra [[vịnh Hạ Long]], thuộc địa phận tỉnh [[Quảng Ninh]] dài 2.198 m Do điều kiện [[thủy văn học|thủy văn]], [[địa chất học|địa chất]] cùng yếu tố kỹ thuật phức tạp, kinh phí lớn, sau 20 năm lên kế hoạch cầu mới được hoàn thành. Cầu được xác định là công trình trọng điểm quốc gia, có vị trí chiến lược về [[giao thông]], [[kinh tế]] và [[quốc phòng]] được Công an Tỉnh [[Quảng Ninh]] bảo vệ.
'''Cầu Bãi Cháy''' nằm trên quốc lộ 18 tức AH 4413 kết nối hai phần của thành phố Hạ Long là [[Hồng Gai, Hạ Long|Hòn Gai]] và [[Bãi Cháy]] qua vịnh Cửa Lục nơi đổ ra [[vịnh Hạ Long]], thuộc địa phận tỉnh [[Quảng Ninh]] dài 2.198 m Do điều kiện [[thủy văn học|thủy văn]], [[địa chất học|địa chất]] cùng yếu tố kỹ thuật phức tạp, kinh phí lớn, sau 20 năm lên kế hoạch cầu mới được hoàn thành. Cầu được xác định là công trình trọng điểm quốc gia, có vị trí chiến lược về [[giao thông]], [[kinh tế]] và [[quốc phòng]] được Công an Tỉnh [[Quảng Ninh]] bảo vệ.


==Sơ lược==
==Sơ lược==
Dòng 23: Dòng 23:
Công trình đã được hoàn thành và thông xe vào ngày 2 tháng 12 năm 2006. Cầu Bãi Cháy được đưa vào sử dụng đã giải quyết nhu cầu đi lại của nhân dân tỉnh Quảng Ninh, khách du lịch trong và ngoài Việt Nam, đồng thời cũng chấm dứt sự hoạt động hàng chục năm của Bến phà Bãi Cháy.
Công trình đã được hoàn thành và thông xe vào ngày 2 tháng 12 năm 2006. Cầu Bãi Cháy được đưa vào sử dụng đã giải quyết nhu cầu đi lại của nhân dân tỉnh Quảng Ninh, khách du lịch trong và ngoài Việt Nam, đồng thời cũng chấm dứt sự hoạt động hàng chục năm của Bến phà Bãi Cháy.


==Thông số thuật ==
==Thông số kỹ thuật==
* Điểm đầu dự án xây dựng là km113+400 thuộc [[quốc lộ 18]] và kết thúc tại Ngã ba Lê Lợi - [[thành phố Hạ Long]]
* [[Chiều dài]]: 2099 m
* [[Chiều dài]]: 903 m
* [[Chiều rộng]]: 25,3 m (4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ)
* [[Chiều rộng]]: 25,3 m (4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ)
* Số nhịp: 5 nhịp, nhịp chính dài 435 m
* Số nhịp: 5 nhịp, nhịp chính dài 435 m

Phiên bản lúc 15:17, ngày 9 tháng 7 năm 2021

Cầu Bãi Cháy
Cầu Bãi Cháy
Vị tríQuảng Ninh, Việt Nam Việt Nam
Tuyến đường
Bắc quaVịnh Cửa Lục (sát vị trí cửa sông đổ ra Vịnh Hạ Long)
Tọa độ20°57′37″B 107°03′57″Đ / 20,96028°B 107,06583°Đ / 20.96028; 107.06583
Thông số kỹ thuật
Kiểu cầuCầu dây văng
Vật liệuBê tông
Rộng25,3 m (4 làn xe cơ giới, 2 làn thô sơ)
Cao50 m
Lịch sử
Kiến trúc sưYanagawa Haruo
Tổng thầuShimizu, Sumitomo, Mitsui
Khởi công18 tháng 5 năm 2003
Đã thông xe2 tháng 12 năm 2006
Vị trí
Map

Cầu Bãi Cháy nằm trên quốc lộ 18 tức AH 4413 kết nối hai phần của thành phố Hạ Long là Hòn GaiBãi Cháy qua vịnh Cửa Lục nơi đổ ra vịnh Hạ Long, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh dài 2.198 m Do điều kiện thủy văn, địa chất cùng yếu tố kỹ thuật phức tạp, kinh phí lớn, sau 20 năm lên kế hoạch cầu mới được hoàn thành. Cầu được xác định là công trình trọng điểm quốc gia, có vị trí chiến lược về giao thông, kinh tếquốc phòng được Công an Tỉnh Quảng Ninh bảo vệ.

Sơ lược

Đây là loại cầu dây văng một mặt phẳng dây, dầm hộp bê tông cốt thép dự ứng lực có khẩu độ nhịp đạt kỷ lục thế giới về loại cầu này[1]. Hai tháp cầu được đặt trên hệ móng giếng chìm hơi ép kích thước cực lớn, lần đầu tiên áp dụng tại Việt Nam với công nghệ thi công hiện đại, tiên tiến. Cầu được thi công bằng công nghệ đúc hẫng cân bằng, tại trụ cầu chính trên độ cao 50m, dầm cầu được vươn ra biển và kết thúc khi nối liền hai cánh hẫng, công nghệ xây dựng này đảm bảo cho các tàu thuyền vẫn có thể hoạt động được bình thường trong suốt quá trình thi công.

Công trình đã được hoàn thành và thông xe vào ngày 2 tháng 12 năm 2006. Cầu Bãi Cháy được đưa vào sử dụng đã giải quyết nhu cầu đi lại của nhân dân tỉnh Quảng Ninh, khách du lịch trong và ngoài Việt Nam, đồng thời cũng chấm dứt sự hoạt động hàng chục năm của Bến phà Bãi Cháy.

Thông số kỹ thuật

  • Điểm đầu dự án xây dựng là km113+400 thuộc quốc lộ 18 và kết thúc tại Ngã ba Lê Lợi - thành phố Hạ Long
  • Chiều dài: 903 m
  • Chiều rộng: 25,3 m (4 làn xe cơ giới và 2 làn xe thô sơ)
  • Số nhịp: 5 nhịp, nhịp chính dài 435 m
  • Tĩnh không thông thuyền: 50 m
  • Tải trọng: Loại A theo tiêu chuẩn Nhật
  • Kinh phí: khoảng 1.400 tỷ VNĐ, thời gian thi công 40 tháng; đến 30 tháng 11 năm 2006 kết thúc hợp đồng. Nguồn vốn ODA của chính phủ Nhật Bản
  • Chủ đầu tư: Bộ Giao thông vận tải, đại diện chủ đầu tư: Ban Quản lý các dự án 18-PMU18
  • Tư vấn thiết kế - giám sát: Viện cầu và kết cấu Nhật Bản
  • Nhà thầu thi công: liên danh Shimizu-Sumitomo-Mitsui Nhật Bản

Hình ảnh

Tham khảo

  1. ^ “Hội Cầu Đường Cảng”. Truy cập 13 tháng 2 năm 2015.