Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa vô trị”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dịch, thêm ảnh, chú thích, nguồn từ bản tiếng Anh
Thêm nguồn chính, phụ từ bản tiếng Anh
Thẻ: Thêm liên kết dưới Liên kết ngoài hoặc Tham khảo
Dòng 4: Dòng 4:
{{Đảng phái chính trị}}
{{Đảng phái chính trị}}


'''Chủ nghĩa vô trị, còn gọi là chủ nghĩa vô chính phủ''' (vô chính phủ là từ mượn cũ từ tiếng Hán, tuy vậy nó không mang đủ nghĩa của từ Anarchism vì có tồn tại những tầng lớp cai trị không phải chính phủ), là một hệ tư tưởng [[triết học chính trị]] bao trùm các học thuyết và thái độ ủng hộ việc loại bỏ tất cả các [[chính phủ|chính quyền]] cưỡng ép,<ref>[[Errico Malatesta]], “[http://www.marxists.org/archive/malatesta/1930s/xx/toanarchy.htm Towards Anarchism]“, ‘’MAN!’’. [[Los Angeles]]: International Group of San Francisco. {{OCLC|3930443}}.</ref><ref>{{chú thích tạp chí |url=http://www.theglobeandmail.com/servlet/story/RTGAM.20070514.wxlanarchist14/BNStory/lifeWork/home/ |title=Working for The Man |journal=[[The Globe and Mail]] |access-date = ngày 14 tháng 4 năm 2008 |last=Agrell |first=Siri |date = ngày 14 tháng 5 năm 2007}}</ref><ref>
‘’’Chủ nghĩa vô trị, còn gọi là chủ nghĩa vô chính phủ’’’ (vô chính phủ là từ mượn cũ từ tiếng Hán, tuy vậy nó không mang đủ nghĩa của từ Anarchism vì có tồn tại những tầng lớp cai trị không phải chính phủ), là một hệ tư tưởng [[triết học chính trị]] bao trùm các học thuyết và thái độ ủng hộ việc loại bỏ tất cả các [[chính phủ|chính quyền]] cưỡng ép,<ref>[[Errico Malatesta]], “[http://www.marxists.org/archive/malatesta/1930s/xx/toanarchy.htm Towards Anarchism]“, ‘’MAN!’’. [[Los Angeles]]: International Group of San Francisco. {{OCLC|3930443}}.</ref><ref>{{chú thích tạp chí |url=http://www.theglobeandmail.com/servlet/story/RTGAM.20070514.wxlanarchist14/BNStory/lifeWork/home/ |title=Working for The Man |journal=[[The Globe and Mail]] |access-date = ngày 14 tháng 4 năm 2008 |last=Agrell |first=Siri |date = ngày 14 tháng 5 năm 2007}}</ref><ref>
“[http://www.britannica.com/eb/article-9117285 Anarchism]“. ‘’Encyclopædia Britannica’’. 2006. Encyclopædia Britannica Premium Service. 29 tháng 8 năm 2006</ref><ref>“Anarchism”. ‘’The Shorter [[Routledge Encyclopedia of Philosophy]]‘’. 2005. P. 14 “Anarchism is the view that a society without the state, or government, is both possible and desirable.”</ref> nghĩa là [[nhà nước]]. Các nhà vô trị cụ thể có thể có thêm các tiêu chí khác về những gì cấu thành nên chủ nghĩa vô trị, và họ thường bất đồng quan điểm về các tiêu chí này. Theo cuốn ‘’[[The Oxford Companion to Philosophy]]‘’, “không có một quan niệm mang tính định nghĩa duy nhất nào mà tất cả các nhà vô trị đều đồng ý, ngoại trừ việc họ đều bác bỏ chính phủ cưỡng ép, và những người được xem là vô trị cùng lắm là chia sẻ một sự hao hao giống ([[tiếng Đức]]: Familienähnlichkeit) nhau như những người trong gia đình”.<ref name=oxcom>“Anarchism”. ‘’[[The Oxford Companion to Philosophy]]‘’, [[Oxford University Press]], 2007, tr. 31. “there is no single defining position that all anarchists hold, beyond their rejection of compulsory government, and those considered anarchists at best share a certain [[family resemblance]]“</ref>
“[http://www.britannica.com/eb/article-9117285 Anarchism]“. ‘’Encyclopædia Britannica’’. 2006. Encyclopædia Britannica Premium Service. 29 tháng 8 năm 2006</ref><ref>“Anarchism”. ‘’The Shorter [[Routledge Encyclopedia of Philosophy]]‘’. 2005. P. 14 “Anarchism is the view that a society without the state, or government, is both possible and desirable.”</ref> nghĩa là [[nhà nước]]. Các nhà vô trị cụ thể có thể có thêm các tiêu chí khác về những gì cấu thành nên chủ nghĩa vô trị, và họ thường bất đồng quan điểm về các tiêu chí này. Theo cuốn ‘’[[The Oxford Companion to Philosophy]]‘’, “không có một quan niệm mang tính định nghĩa duy nhất nào mà tất cả các nhà vô trị đều đồng ý, ngoại trừ việc họ đều bác bỏ chính phủ cưỡng ép, và những người được xem là vô trị cùng lắm là chia sẻ một sự hao hao giống ([[tiếng Đức]]: Familienähnlichkeit) nhau như những người trong gia đình”.<ref name=oxcom>“Anarchism”. ‘’[[The Oxford Companion to Philosophy]]‘’, [[Oxford University Press]], 2007, tr. 31. “there is no single defining position that all anarchists hold, beyond their rejection of compulsory government, and those considered anarchists at best share a certain [[family resemblance]]“</ref>


Dòng 56: Dòng 56:
== Chú thích ==
== Chú thích ==
{{Tham khảo|30em}}
{{Tham khảo|30em}}

=== Nguồn ===
==== Nguồn chính ====
{{refbegin|35em|indent=yes}}
* {{cite book|last=Bakunin|first=Mikhail|author-link=Mikhail Bakunin|title=Statism and Anarchy|title-link=Statism and Anarchy|year=1990|orig-year=1873|publisher=Cambridge University Press|location=Cambridge, England |series=Cambridge Texts in the History of Political Thought|translator-last=Shatz|translator-first=Marshall|isbn=978-0-521-36182-8|oclc=20826465|lccn=89077393|doi=10.1017/CBO9781139168083|editor1-last=Shatz|editor1-first=Marshall}}
{{refend}}

==== Nguồn phụ ====
{{refbegin|35em|indent=yes}}
* {{cite journal|last=Adams|first=Matthew S.|date=14 January 2014|title=The Possibilities of Anarchist History: Rethinking the Canon and Writing History|url=https://journals.uvic.ca/index.php/adcs/article/view/17138|journal=Anarchist Developments in Cultural Studies|volume=2013.1: Blasting the Canon|pages=33–63|access-date=17 December 2019|via=University of Victoria Libraries}}
* {{cite book|editor-last1=Adams|editor-first1=Matthew S.|editor-last2=Levy|editor-first2=Carl|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|year=2018|isbn=978-3-319-75619-6|publisher=Palgrave Macmillan}}
* {{cite book|last1=Adams|first1=Matthew S.|last2=Levy|first2=Carl|chapter=Introduction|pages=1–23|editor-last1=Adams|editor-first1=Matthew S.|editor-last2=Levy|editor-first2=Carl|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|year=2019|publisher=[[Springer Publishing]]|isbn=978-3-319-75620-2}}
* {{cite journal|last1=Angelbeck|first1=Bill|last2=Grier|first2=Colin|year=2012|title=Anarchism and the Archaeology of Anarchic Societies: Resistance to Centralization in the Coast Salish Region of the Pacific Northwest Coast|journal=Current Anthropology|volume=53|issue=5|pages=547–587|doi=10.1086/667621|url=https://arcabc.ca/islandora/object/dc%3A312/datastream/PDF/view}}
* {{cite journal|last=Antliff|first=Mark|year=1998|title=Cubism, Futurism, Anarchism: The ‘Aestheticism’ of the “Action d’art” Group, 1906–1920|journal=Oxford Art Journal|volume=21|issue=2|pages=101–120|jstor=1360616|doi=10.1093/oxartj/21.2.99}}
* {{cite journal|last=Anderson|first=Benedict|author-link=Benedict Anderson|title=In the World-Shadow of Bismarck and Nobel|journal=[[New Left Review]]|volume=2|issue=28|pages=85–129|year=2004|url=http://newleftreview.org/II/28/benedict-anderson-in-the-world-shadow-of-bismarck-and-nobel|access-date=7 January 2016|archive-url=https://web.archive.org/web/20151219130121/http://newleftreview.org/II/28/benedict-anderson-in-the-world-shadow-of-bismarck-and-nobel|archive-date=19 December 2015}}
* {{cite book|last=Arvidsson|first=Stefan|author-link=Stefan Arvidsson|year=2017|title=The Style and Mythology of Socialism: Socialist Idealism, 1871–1914|edition=1st|location=London|publisher=Routledge|isbn=9780367348809}}
* {{cite journal|last=Ashwood|first=Loka|year=2018|title=Rural Conservatism or Anarchism? The Pro‐state, Stateless, and Anti‐state Positions|journal=Rural Sociology|volume=83|issue=4|pages=717–748|doi=10.1111/ruso.12226}}
* {{cite book|last=Avrich|first=Paul|title=Anarchist Voices: An Oral History of Anarchism in America|year=1996|publisher=Princeton University Press|isbn=978-0-691-04494-1}}
* {{cite book|last=Avrich|first=Paul|author-link=Paul Avrich|title=The Russian Anarchists|publisher=[[AK Press]]|location=Stirling|year=2006|isbn=978-1-904859-48-2|title-link=The Russian Anarchists}}
* {{cite book|last=Avrich|first=Paul|url=https://books.google.com/books?id=X6X_AwAAQBAJ&pg=PA3|title=The Modern School Movement: Anarchism and Education in the United States|publisher=Princeton University Press|year=1980|isbn=978-1-4008-5318-2|pages=3–33|oclc=489692159}}
* {{cite book|last1=Baár|first1=Monika|last2=Falina|first2=Maria|last3=Janowski|first3=Maciej|last4=Kopeček|first4=Michal|last5=Trencsényi|first5=Balázs Trencsényi|year=2016|title=A History of Modern Political Thought in East Central Europe: Negotiating Modernity in the ‘Long Nineteenth Century’|volume=I|location=Oxford|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-105695-6}}
* {{cite book|last=Bantman|first=Constance|chapter=The Era of Propaganda by the Deed|pages=371–388|editor1-last=Levy|editor1-first=Carl|editor1-link=Carl Levy (political scientist)|editor2-last=Adams|editor2-first=Matthew S.|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|year=2019|publisher=[[Springer Publishing]]|isbn=978-3-319-75620-2}}
* {{cite book|last=Bates|first=David|editor=Paul Wetherly|title=Political Ideologies|chapter-url=https://books.google.com/books?id=uXfJDgAAQBAJ&pg=PA128|year=2017|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-872785-9|chapter=Anarchism}}
* {{cite journal|last=Bernstein|first=David Eliot|year=2020|title=The Right to Armed Self-Defense in the Light of Law Enforcement Abdication|publisher=George Mason University|journal=Liberty & Law Center|issue=20–23|pages=1–42}}
* {{cite book|last=Bolloten|first=Burnett|author-link=Burnett Bolloten|title=The Spanish Civil War: Revolution and Counterrevolution|publisher=University of North Carolina Press|year=1984|isbn=978-0-8078-1906-7}}
* {{cite journal|last=Brinn|first=Gearóid|year=2020|title=Smashing the State Gently: Radical Realism and Realist Anarchism|journal=European Journal of Political Theory|volume=19|issue=2|pages=206–227|doi=10.1177/1474885119865975|s2cid=202278143}}
* {{cite book|last=Brooks|first=Frank H.|year=1994|title=The Individualist Anarchists: An Anthology of Liberty (1881–1908)|publisher=Transaction Publishers|isbn=978-1-56000-132-4}}
* {{cite book|last=Carlson|first=Andrew R.|year=1972|url=https://libcom.org/files/andrew-r-carlson-anarchism-in-germany-volume-i-the-early-movement-1.pdf|title=Anarchism in Germany|volume=The Early Movement|location=Metuchen, New Jersey|publisher=Scarecrow Press|isbn=978-0-81080-484-5}}
* {{cite book|last=Carter|first=April|author-link=April Carter|title=The Political Theory of Anarchism|url=https://books.google.com/books?id=3mlWPgAACAAJ|year=1971|publisher=Routledge|isbn=978-0-415-55593-7}}
* {{cite journal|last=Carter|first=April|title=Anarchism and violence|journal=Nomos|volume=19|pages=320–340|year=1978|publisher=American Society for Political and Legal Philosophy|jstor=24219053}}
* {{cite book|editor1-last=Chaliand|editor1-first=Gerard|editor2-last=Blin|editor2-first=Arnaud|title=The History of Terrorism: From Antiquity to Al-Quaeda|publisher=University of California Press|location=Berkeley; Los Angeles; London|year=2007|isbn=978-0-520-24709-3|oclc=634891265|url-access=registration|url=https://archive.org/details/historyofterrori00grar}}
* {{cite book|last=Chomsky|first=Noam|author-link=Noam Chomsky|editor-last=Pateman|editor-first=Barry|title=Chomsky on Anarchism|year=2005|isbn=978-1-904859-26-0|publisher=AK Press|location=Oakland}}
* {{cite encyclopedia|last=Cohn|first=Jesse|editor-last=Ness|editor-first=Immanuel|title=Anarchism|encyclopedia=The International Encyclopedia of Revolution and Protest|pages=1–11|year=2009|isbn=978-1-4051-9807-3|publisher=John Wiley & Sons|location=Oxford|doi=10.1002/9781405198073.wbierp0039}}
* {{cite book|last=Dagger|first=Tristan J.|year=2018|title=Playing Fair: Political Obligation and the Problems of Punishment|location=Oxford|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-938883-7}}
* {{cite book|last=Dirlik|first=Arif|title=Anarchism in the Chinese Revolution|publisher=University of California Press|location=Berkeley, CA|year=1991|isbn=978-0-520-07297-8}}
* {{cite magazine|last=Dodds|first=Jonathan|date=October 2011|url=http://socialistreview.org.uk/362/anarchism-marxist-criticism|title=Anarchism: A Marxist Criticism|magazine=Socialist Review|access-date=31 July 2020}}
* {{cite book|last=Dodson|first=Edward|title=The Discovery of First Principles|volume=2|publisher=Authorhouse|year=2002|isbn=978-0-595-24912-1}}
* {{cite journal|last=Dunn|first=Kevin|date=August 2012|title=Anarcho-Punk and Resistance in Everyday Life|journal=Punk & Post-Punk|publisher=Intellect|volume=1|issue=2|pages=201–218|doi=10.1386/punk.1.2.201_1}}
* {{cite book|last=Egoumenides|first=Magda|year=2014|url=https://books.google.com/books?id=4qEMBAAAQBAJ|title=Philosophical Anarchism and Political Obligation|location=New York|publisher=Bloomsbury Publishing USA|isbn=978-1-4411-2445-6}}
* {{cite book|last=Evren|first=Süreyyya|author-link=Süreyyya Evren|chapter=How New Anarchism Changed the World (of Opposition) after Seattle and Gave Birth to Post-Anarchism|pages=1–19|editor-last1=Rousselle|editor-first1=Duane|editor-last2=Evren|editor-first2=Süreyyya|title=Post-Anarchism: A Reader|year=2011|isbn=978-0-7453-3086-0|publisher=[[Pluto Press]]}}
* {{cite book|last1=Evren|first1=Süreyyya|last2=Kinna|first2=Ruth|last3=Rouselle|first3=Duane|year=2013|title=Blasting the Canon|location=Santa Barba, California|publisher=[[Punctum Books]]|isbn=9780615838625}}
* {{cite journal|last=Ferguson|first=Francis L.|date=August 1886|title=The Mistakes of Anarchism|journal=The North American Review|publisher=University of Northern Iowa|volume=143|issue=357|pages=204–206|issn=0029-2397|jstor=25101094}}
* {{cite book|last=Fernández|first=Frank|title=Cuban Anarchism: The History of A Movement|year=2009|orig-year=2001|publisher=Sharp Press}}
* {{cite journal|last1=Franks|first1=Benjamin|author-link=Benjamin Franks (philosopher)|editor-last1=Freeden|editor-first1=Michael|editor-last2=Stears|editor-first2=Marc|title=Anarchism|journal=The Oxford Handbook of Political Ideologies|pages=385–404|date=August 2013|publisher=Oxford University Press|doi=10.1093/oxfordhb/9780199585977.013.0001}}
* {{cite book|last1=Franks|first1=Benjamin|author-link=Benjamin Franks (philosopher)|chapter=Anarchism and Ethics|pages=549–570|editor1-last=Levy|editor1-first=Carl|editor1-link=Carl Levy (political scientist)|editor2-last=Adams|editor2-first=Matthew S.|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|year=2019|publisher=[[Springer Publishing]]|isbn=978-3-319-75620-2}}
* {{cite journal|last=Gabardi|first=Wayne|year=1986|volume=80|issue=1|pages=300–302|doi=10.2307/1957102|jstor=446800|title=Anarchism. By David Miller. (London: J. M. Dent and Sons, 1984. Pp. 216. £10.95.)|journal=American Political Science Review}}
* {{cite book|last=Gans|first=Chaim|year=1992|title=Philosophical Anarchism and Political Disobedience|edition=reprint|location=Cambridge|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-41450-0}}
* {{cite book|last1=Gay|first1=Kathlyn|last2=Gay|first2=Martin|title=Encyclopedia of Political Anarchy|year=1999|isbn=978-0-87436-982-3|publisher=ABC-CLIO}}
* {{cite book|last=Gifford|first=James|chapter=Literature and Anarchism|editor1-last=Levy|editor1-first=Carl|editor1-link=Carl Levy (political scientist)|editor2-last=Adams|editor2-first=Matthew S.|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|year=2019|publisher=[[Springer Publishing]]|isbn=978-3-319-75620-2}}
* {{cite book|last=Goodway|first=David|author-link=David Goodway|title=Anarchist Seeds Beneath the Snow|publisher=Liverpool Press|year=2006|isbn=978-1-84631-025-6}}
* {{cite book|last=Graham|first=Robert|title=Anarchism: a Documentary History of Libertarian Ideas: from Anarchy to Anarchism|publisher=Black Rose Books|location=Montréal|year=2005|isbn=978-1-55164-250-5|author-link=Robert Graham (historian)|url=http://robertgraham.wordpress.com/anarchism-a-documentary-history-of-libertarian-ideas-volume-one-from-anarchy-to-anarchism-300ce-1939/|access-date=5 March 2011|archive-url=https://web.archive.org/web/20101130131904/http://robertgraham.wordpress.com/anarchism-a-documentary-history-of-libertarian-ideas-volume-one-from-anarchy-to-anarchism-300ce-1939/|archive-date=30 November 2010}}
* {{cite book|last=Graham|first=Robert|author-link=Robert Graham (historian)|chapter=Anarchism and the First International|pages=325–342|editor1-last=Levy|editor1-first=Carl|editor1-link=Carl Levy (political scientist)|editor2-last=Adams|editor2-first=Matthew S.|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|chapter-url=https://books.google.com/books?id=SRyQswEACAAJ|year=2019|publisher=Springer|isbn=978-3-319-75620-2}}
* {{cite book|last=Guérin|first=Daniel|author-link=Daniel Guérin|year=1970|url=http://theanarchistlibrary.org/library/daniel-guerin-anarchism-from-theory-to-practice|title=Anarchism: From Theory to Practice|publisher=Monthly Review Press|isbn=978-0-85345-128-0}}
* {{cite book|last1=Harrison|first1=Kevin|last2=Boyd|first2=Tony|title=Understanding Political Ideas and Movements|url=https://books.google.com/books?id=5qrJCgAAQBAJ|date=5 December 2003|publisher=Manchester University Press|isbn=978-0-7190-6151-6}}
* {{cite journal|last=Harmon|first=Christopher C.|year=2011|title=How Terrorist Groups End: Studies of the Twentieth Century|journal=Connections|volume=10|issue=2|pages=51–104|jstor=26310649}}
* {{cite book|last=Heywood|first=Andrew|author-link=Andrew Heywood|year=2017|title=Political Ideologies: An Introduction|url=https://books.google.com/books?id=Sy8hDgAAQBAJ&pg=PA146|edition=6th|publisher=Macmillan International Higher Education|isbn=978-1-137-60604-4}}
* {{cite book|last=Honderich|first=Ted|title=The Oxford Companion to Philosophy|url=https://archive.org/details/oxfordcompaniont00hond|url-access=registration|year=1995|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-866132-0}}
* {{cite news|last=Imrie|first=Doug|title=The Illegalists|year=1994|work=Anarchy: A Journal of Desire Armed|url=http://recollectionbooks.com/siml/library/illegalistsDougImrie.htm|url-status=dead|archive-url=https://web.archive.org/web/20150908072801/http://recollectionbooks.com/siml/library/illegalistsDougImrie.htm|archive-date=8 September 2015|access-date=9 December 2010}}
* {{cite book|last1=Jennings|first1=Jeremy|editor-last1=Eatwell|editor-first1=Roger|editor-last2=Wright|editor-first2=Anthony|chapter=Anarchism|title=Contemporary Political Ideologies|pages=127–146|year=1993|isbn=978-0-86187-096-7|publisher=Pinter|location=London}}
* {{cite book|last=Jennings|first=Jeremy|year=1999|chapter=Anarchism|editor-last1=Eatwell|editor-first1=Roger|editor-last2=Wright|editor-first2=Anthony|title=Contemporary Political Ideologies|edition=reprinted, 2nd|location=London|publisher=A & C Black|isbn=978-0-8264-5173-6}}
* {{cite book|last1=Jeppesen|first1=Sandra|last2=Nazar|first2=Holly|chapter=Genders and Sexualities in Anarchist Movements|editor=[[Ruth Kinna]]|title=The Bloomsbury Companion to Anarchism|url=https://books.google.com/books?id=dNuoAwAAQBAJ|date=28 June 2012|publisher=Bloomsbury Publishing|isbn=978-1-4411-4270-2}}
* {{cite book|last1=Johnson|first1=Charles|editor-last1=Long|editor-first1=Roderick T.|editor-last2=Machan|editor-first2=Tibor R.|editor-link1=Roderick T. Long|editor-link2=Tibor Machan|chapter=Liberty, Equality, Solidarity Toward a Dialectical Anarchism|title=Anarchism/Minarchism: Is a Government Part of a Free Country?|pages=155–188|year=2008|isbn=978-0-7546-6066-8|publisher=Ashgate}}
* {{cite book|title=The Anarchists|last=Joll|first=James|author-link=James Joll|year=1964|publisher=Harvard University Press|isbn=978-0-674-03642-0}}
* {{cite journal|last1=Jun|first1=Nathan|title=Anarchist Philosophy and Working Class Struggle: A Brief History and Commentary|journal=[[WorkingUSA]]|volume=12|issue=3|pages=505–519|date=September 2009|language=en|doi=10.1111/j.1743-4580.2009.00251.x|issn=1089-7011}}<!-- to revisit, p. 508+ -->
* {{cite book|last=Jun|first=Nathan|chapter=The State|pages=27–47|editor1-last=Levy|editor1-first=Carl|editor1-link=Carl Levy (political scientist)|editor2-last=Adams|editor2-first=Matthew S.|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|year=2019|publisher=[[Springer Publishing]]|isbn=978-3-319-75620-2}}
* {{cite journal|last=Kahn|first=Joseph|title=Anarchism, the Creed That Won’t Stay Dead; The Spread of World Capitalism Resurrects a Long-Dormant Movement|year=2000|journal=[[The New York Times]]|issue=5 August}}
* {{cite book|last=Kinna|first=Ruth|author-link=Ruth Kinna|title=The Bloomsbury Companion to Anarchism|year=2012|publisher=Bloomsbury Academic|isbn=978-1-62892-430-5}}
* {{cite book|last=Kinna|first=Ruth|author-link=Ruth Kinna|title=The Government of No One, The Theory and Practice of Anarchism|publisher=[[Penguin Random House]]|url=https://books.google.com/books?id=xzeGDwAAQBAJ|year=2019|isbn=978-0-241-39655-1}}
* {{cite journal|last=Klosko|first=George|title=More than Obligation – William A. Edmundson: Three Anarchical Fallacies: An Essay on Political Authority|journal=The Review of Politics|volume=61|issue=3|year=1999|issn=1748-6858|doi=10.1017/S0034670500028989|pages=536–538}}
* {{cite book|last=Klosko|first=George|title=Political Obligations|url=https://books.google.com/books?id=ToHmfIj8d_gC|year=2005|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-955104-0}}
* {{cite journal|last=Kristjánsson|first=Kristján|title=Three Anarchical Fallacies: An Essay on Political Authority by William A. Edmundson|journal=Mind|volume=109|issue=436|pages=896–900|year=2000|jstor=2660038}}
* {{cite book|last=Laursen|first=Ole Birk|chapter=Anti-Imperialism|pages=149–168|editor1-last=Levy|editor1-first=Carl|editor1-link=Carl Levy (political scientist)|editor2-last=Adams|editor2-first=Matthew S.|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|chapter-url=https://books.google.com/books?id=SRyQswEACAAJ|year=2019|publisher=Springer|isbn=978-3-319-75620-2}}
* {{cite journal|last=Levy|first=Carl|s2cid=144317650|author-link=Carl Levy (political scientist)|title=Social Histories of Anarchism|journal=Journal for the Study of Radicalism|volume=4|issue=2|date=8 May 2011|issn=1930-1197|doi=10.1353/jsr.2010.0003|pages=1–44}}
* {{cite book|last=Long|first=Roderick T.|author-link=Roderick T. Long|editor-last1=Gaud|editor-first1=Gerald F.|editor-last2=D’Agostino|editor-first2=Fred|title=The Routledge Companion to Social and Political Philosophy|url=https://books.google.com/books?id=z7MzEHaJgKAC|year=2013|publisher=Routledge|isbn=978-0-415-87456-4}}
* {{cite book|last=Lucy|first=Nicholas|year=2020|chapter-url=https://books.google.com/books?id=-t7KDwAAQBAJ|chapter=Anarchism and Sexuality|title=The SAGE Handbook of Global Sexualities|publisher=SAGE Publishing|pages=160–183|isbn=978-1-5297-2194-2}}
* {{cite journal|last1=Lutz|first1=James M.|last2=Ulmschneider|first2=Georgia Wralstad|year=2019|title=Civil Liberties, National Security and U.S. Courts in Times of Terrorism|journal=Perspectives on Terrorism|volume=13|issue=6|pages=43–57|jstor=26853740}}
* {{cite book|last=Marshall|first=Peter|author-link=Peter Marshall (author)|title=Demanding the Impossible: A History of Anarchism|year=1992|isbn=978-0-00-217855-6|publisher=Harper Collins|location=London}}
* {{cite book|last=Marshall|first=Peter|author-link=Peter Marshall (author)|title=Demanding the Impossible: A History of Anarchism|year=1993|publisher=PM Press|place=Oakland, California|isbn=978-1-60486-064-1}}
* {{cite book|last=Mattern|first=Mark|chapter=Anarchism and Art|pages=589–602|editor1-last=Levy|editor1-first=Carl|editor1-link=Carl Levy (political scientist)|editor2-last=Adams|editor2-first=Matthew S.|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|year=2019|publisher=[[Springer Publishing]]|isbn=978-3-319-75620-2}}
* {{cite book|last=Mayne|first=Alan James|url=https://books.google.com/books?id=6MkTz6Rq7wUC&q=Communist+anarchism+believes+in+collective+ownership&pg=PA131|title=From Politics Past to Politics Future: An Integrated Analysis of Current and Emergent Paradigms|year=1999|publisher=Greenwood Publishing Group|access-date=20 September 2010|isbn=978-0-275-96151-0}}
* {{cite book|last=McLaughlin|first=Paul|title=Anarchism and Authority: A Philosophical Introduction to Classical Anarchism|publisher=[[Ashgate Publishing|Ashgate]]|location=Aldershot|date=28 November 2007|isbn=978-0-7546-6196-2}}
* {{cite book|last1=Morland|first1=Dave|chapter=Anti-capitalism and poststructuralist anarchism|editor1=Jonathan Purkis|editor2=James Bowen|pages=23–38|title=Changing Anarchism: Anarchist Theory and Practice in a Global Age|url=https://books.google.com/books?id=etb2UFzCBv4C|year=2004|publisher=Manchester University Press|isbn=978-0-7190-6694-8}}
* {{cite book|last=Meltzer|first=Albert|author-link=Albert Meltzer|title=Anarchism: Arguments For and Against|url=https://archive.org/details/anarchism00albe|url-access=registration|date=1 January 2000|publisher=AK Press|isbn=978-1-873176-57-3}}
* {{cite book|last=Morris|first=Brian|title=Bakunin: The Philosophy of Freedom|url=https://books.google.com/books?id=GJXy5eCpPawC|date=January 1993|publisher=Black Rose Books|isbn=978-1-895431-66-7}}
* {{cite book|last=Morriss|first=Brian|year=2015|title=Anthropology, Ecology, and Anarchism: A Brian Morris Reader|others=Marshall, Peter|edition=illustrated|location=Oakland|publisher=PM Press|isbn=978-1-60486-093-1}}
* {{cite book|last=Morris|first=Christopher W.|title=An Essay on the Modern State|url=https://books.google.com/books?id=uuyJ9Bw8w7QC|year=2002|publisher=Cambridge University Press|isbn=978-0-521-52407-0}}
* {{cite journal|last=Moynihan|first=Colin|title=Book Fair Unites Anarchists. In Spirit, Anyway|year=2007|journal=The New York Times|issue=16 April}}
* {{cite book|last=Moya|first=Jose C|editor=Geoffroy de Laforcade|others=Kirwin R. Shaffer|title=In Defiance of Boundaries: Anarchism in Latin American History|chapter-url=https://books.google.com/books?id=ikt6AQAACAAJ|year=2015|publisher=[[University Press of Florida]]|isbn=978-0-8130-5138-3|chapter=Transference, culture, and critique The Circulation of Anarchist Ideas and Practices}}
* {{cite journal|last=Nesser|first=Petter|year=2012|title=Research Note: Single Actor Terrorism: Scope, Characteristics and Explanations|journal=Perspectives on Terrorism|volume=6|issue=6|pages=61–73|jstor=26296894}}
* {{cite book|last=Nettlau|first=Max|author-link=Max Nettlau|title=A Short History of Anarchism|year=1996|publisher=Freedom Press|isbn=978-0-900384-89-9}}
* {{cite book|last=Newman|first=Michael|year=2005|title=Socialism: A Very Short Introduction|location=Oxford|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-280431-0}}
* {{cite book|last=Newman|first=Saul|title=The Politics of Postanarchism|url=https://books.google.com/books?id=SiqBiViUsOkC&pg=PA43|year=2010|publisher=Edinburgh University Press|isbn=978-0-7486-3495-8}}
* {{cite book|last=Nicholas|first=Lucy|editor1-last=Levy|editor1-first=Carl|editor1-link=Carl Levy (political scientist)|editor2-last=Adams|editor2-first=Matthew S.|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|year=2019|publisher=Springer|isbn=978-3-319-75620-2|chapter=Gender and Sexuality}}
* {{cite journal|last=Norris|first=Jesse J.|year=2020|title=Idiosyncratic Terrorism: Disaggregating an Undertheorized Concept|journal=Perspectives on Terrorism|volume=14|issue=3|jstor=26918296s|issn=2334-3745}}
* {{cite book|last=Nomad|first=Max|contribution=The Anarchist Tradition|editor1-last=Drachkovitch|editor1-first=Milorad M.|title=Revolutionary Internationals 1864–1943|publisher=Stanford University Press|page=88|year=1966|isbn=978-0-8047-0293-5}}
* {{cite journal|last=Osgood|first=Herbert L.|title=Scientific Anarchism|publisher=The Academy of Political Science|journal=Political Science Quarterly|volume=4|issue=1|date=March 1889|pages=1–36|jstor=2139424|doi=10.2307/2139424}}
* {{cite book|last=Otero|first=Carlos Peregrín|year=1994|title=Noam Chomsky: Critical Assessments|volume=2–3|location=London|publisher=Routledge|isbn=978-0-415010-05-4}}
* {{cite book|last=Parry|first=Richard|title=The Bonnot Gang|url=https://archive.org/details/bonnotgang0000parr|url-access=registration|year=1987|publisher=Rebel Press|isbn=978-0-946061-04-4}}
* {{cite book|last=Perlin|first=Terry M.|year=1979|title=Contemporary Anarchism|url=https://books.google.com/books?id=mppLKlwHx7oC|publisher=Transaction Publishers|isbn=978-1-4128-2033-2}}
* {{cite book|last=Pernicone|first=Nunzio|title=Italian Anarchism, 1864–1892|url=https://books.google.com/books?id=3ttgjwEACAAJ|year=2009|publisher=Princeton University Press|isbn=978-0-691-63268-1}}
* {{cite journal|last=Peterson|first=Steven A.|year=1987|url=https://mises.org/library/moral-development-and-critiques-anarchism|title=Moral Development and Critiques of Anarchism|journal=Journal of Libertarian Studies|location=Auburn, Alabama|publisher=Mises Institute|volume=8|issue=2|pages=237–245}}
* {{cite book|last=Pierson|first=Christopher|title=Just Property: Enlightenment, Revolution, and History|url=https://books.google.com/books?id=7jvKDAAAQBAJ&pg=PA187|year=2013|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-967329-2}}
* {{cite book|last=Ramnath|first=Maia|editor1-last=Levy|editor1-first=Carl|editor1-link=Carl Levy (political scientist)|editor2-last=Adams|editor2-first=Matthew S.|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|chapter-url=https://books.google.com/books?id=SRyQswEACAAJ|year=2019|publisher=Springer|isbn=978-3-319-75620-2|chapter=Non-Western Anarchisms and Postcolonialism}}
* {{cite book|last=Robé|first=Chris|title=Breaking the Spell: A History of Anarchist Filmmakers, Videotape Guerrillas, and Digital Ninjas|url=https://www.researchgate.net/publication/336710855|year=2017|publisher=PM Press|isbn=978-1-629-63233-9}}
* {{cite book|last=Rogers|first=Tristan J.|year=2020|title=The Authority of Virtue: Institutions and Character in the Good Society|location=London|publisher=Routledge|isbn=978-1-000-22264-7}}
* {{cite book|last=Rupert|first=Mark|title=Globalization and International Political Economy|publisher=Rowman & Littlefield Publishers|location=Lanham|year=2006|isbn=978-0-7425-2943-4|url=https://archive.org/details/globalizationint00rupe}}
* {{cite book|last=Ryley|first=Peter|chapter=Individualism|pages=225–236|editor1-last=Levy|editor1-first=Carl|editor1-link=Carl Levy (political scientist)|editor2-last=Adams|editor2-first=Matthew S.|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|year=2019|publisher=[[Springer Publishing]]|isbn=978-3-319-75620-2}}
* {{cite book|last=Shannon|first=Deric|chapter=Anti-Capitalism and Libertarian Political Economy|pages=91–106|editor1-last=Levy|editor1-first=Carl|editor1-link=Carl Levy (political scientist)|editor2-last=Adams|editor2-first=Matthew S.|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|year=2019|publisher=[[Springer Publishing]]|isbn=978-3-319-75620-2}}
* {{cite book|last=Skirda|first=Alexandre|title=Facing the Enemy: A History of Anarchist Organization From Proudhon to May 1968|publisher=AK Press|year=2002|isbn=978-1-902593-19-7|title-link=Facing the Enemy}}
* {{cite book|last=Sylvan|year=2007|first=Richard|section=Anarchism|editor=Robert E. Goodin|editor2=Philip Pettit|editor3=Thomas Pogge|title=A Companion to Contemporary Political Philosophy|edition=2nd|series=Blackwell Companions to Philosophy|volume=5|publisher=Blackwell Publishing|isbn=978-1-4051-3653-2|author-link=Richard Sylvan|editor1-link=Robert E. Goodin|editor2-link=Philip Pettit|editor3-link=Thomas Pogge}}
* {{cite book|last=Suissa|first=Judith|chapter=Anarchist Education|editor1-last=Levy|editor1-first=Carl|editor1-link=Carl Levy (political scientist)|editor2-last=Adams|editor2-first=Matthew S.|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|year=2019|chapter-url=https://books.google.com/books?id=SRyQswEACAAJ|publisher=[[Springer Publishing]]|isbn=978-3-319-75620-2}}
* {{cite book|last=Thomas|first=Paul|title=Karl Marx and the Anarchists|publisher=Routledge & Kegan Paul|location=London|year=1985|isbn=978-0-7102-0685-5}}
* {{cite book|editor-last=Tucker|editor-first1=Robert C.|year=1978|title=The Marx-Engels Reader|edition=2nd|location=New York|publisher=W. W. Norton & Company|oclc=3415145|isbn=0-393-05684-8}}
* {{cite book|last=Turcato|first=Davide|chapter=Anarchist Communism|editor1-last=Levy|editor1-first=Carl|editor1-link=Carl Levy (political scientist)|editor2-last=Adams|editor2-first=Matthew S.|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|year=2019|publisher=[[Springer Publishing]]|isbn=978-3-319-75620-2}}
* {{cite book|last=Van der Walt|first=Lucien|chapter=Syndicalism|pages=249–264|editor1-last=Levy|editor1-first=Carl|editor1-link=Carl Levy (political scientist)|editor2-last=Adams|editor2-first=Matthew S.|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|year=2019|publisher=[[Springer Publishing]]|isbn=978-3-319-75620-2}}
* {{cite journal|last=Ward|first=Colin|date=1973|title=The Role of the State|journal=Education Without Schools|pages=39–48}}
* {{cite book|last=Ward|first=Colin|author-link=Colin Ward|year=2004|url=https://books.google.com/books?id=nkgSDAAAQBAJ|title=Anarchism: A Very Short Introduction|location=Oxford|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-280477-8}}
* {{cite book|last=Walter|first=Nicholas|year=2002|title=About Anarchism|location=London|publisher=Freedom Press|isbn=978-0-900384-90-5}}
* {{cite journal|last=Wendt|first=Fabian|year=2020|title=Against Philosophical Anarchism|journal=Law and Philosophy|volume=39|issue=5|pages=527–544|doi=10.1007/s10982-020-09377-4|s2cid=213742949}}
* {{cite book|last=Wilbur|first=Shawn|chapter=Mutualism|editor1-last=Levy|editor1-first=Carl|editor1-link=Carl Levy (political scientist)|editor2-last=Adams|editor2-first=Matthew S.|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|year=2019|publisher=Springer Publishing|isbn=978-3-319-75620-2}}
* {{cite journal|last=Williams|first=Dana M.|year=2015|title=Black Panther Radical Factionalization and the Development of Black Anarchism|journal=Journal of Black Studies|location=Thousand Oaks|publisher=SAGE Publishing|volume=46|issue=7|pages=678–703|doi=10.1177/0021934715593053|jstor=24572914|s2cid=145663405}}
* {{cite journal|last=Williams|first=Dana M.|title=Contemporary Anarchist and Anarchistic Movements|journal=Sociology Compass|publisher=Wiley|volume=12|issue=6|pages=e12582|year=2018|issn=1751-9020|doi=10.1111/soc4.12582}}
* {{cite book|last=Williams|first=Dana M.|chapter=Tactics: Conceptions of Social Change, Revolution, and Anarchist Organisation|editor1-last=Levy|editor1-first=Carl|editor1-link=Carl Levy (political scientist)|editor2-last=Adams|editor2-first=Matthew S.|title=The Palgrave Handbook of Anarchism|year=2019|publisher=Springer Publishing|isbn=978-3-319-75620-2}}
* {{cite journal|last=Williams|first=Leonard|year=2010|title=Hakim Bey and Ontological Anarchism|journal=Journal for the Study of Radicalism|location=East Lansing|publisher=Michigan State University Press|volume=4|issue=2|pages=109–137|doi=10.1353/jsr.2010.0009|jstor=41887660|s2cid=143304524}}
{{refend}}


== Thư mục ==
== Thư mục ==

Phiên bản lúc 21:32, ngày 18 tháng 12 năm 2021

‘’’Chủ nghĩa vô trị, còn gọi là chủ nghĩa vô chính phủ’’’ (vô chính phủ là từ mượn cũ từ tiếng Hán, tuy vậy nó không mang đủ nghĩa của từ Anarchism vì có tồn tại những tầng lớp cai trị không phải chính phủ), là một hệ tư tưởng triết học chính trị bao trùm các học thuyết và thái độ ủng hộ việc loại bỏ tất cả các chính quyền cưỡng ép,[1][2][3][4] nghĩa là nhà nước. Các nhà vô trị cụ thể có thể có thêm các tiêu chí khác về những gì cấu thành nên chủ nghĩa vô trị, và họ thường bất đồng quan điểm về các tiêu chí này. Theo cuốn ‘’The Oxford Companion to Philosophy‘’, “không có một quan niệm mang tính định nghĩa duy nhất nào mà tất cả các nhà vô trị đều đồng ý, ngoại trừ việc họ đều bác bỏ chính phủ cưỡng ép, và những người được xem là vô trị cùng lắm là chia sẻ một sự hao hao giống (tiếng Đức: Familienähnlichkeit) nhau như những người trong gia đình”.[5]

Tư tưởng vô trị được cổ vũ bởi những người cộng sản khi xây dựng một xã hội hậu xã hội chủ nghĩa, những người theo Chủ nghĩa Hiện sinh, chủ nghĩa tự do cá nhân, phong trào New Age, phong trào Anonymous, đặc biệt là những người đề cao đời sống tâm linh và sự phát triển cá nhân… Chủ nghĩa vô trị từ trước đến giờ vẫn luôn bị coi là một tình trạng mất trật tự, mất kiểm soát mà không một chính trị gia nào muốn đối mặt. Nhưng có thể rằng, cùng với sự phát triển của thị trường tự do, Internet, đời sống tâm linh… Chủ nghĩa vô trị sẽ dần được định nghĩa lại một cách đúng đắn hơn trong tương lai dù bản chất thì không đổi.

Có nhiều loại và truyền thống của chủ nghĩa vô trị,[6][7] không phải tất cả đều tách biệt lẫn nhau.[8] Chủ nghĩa vô trị thường được nhiều người coi là một hệ tư tưởng cánh tả cấp tiến,[9] và do đó đa phần kinh tế vô trịtriết học luật pháp phản ảnh các cách giải thích mang tính chất bài quyền lực của các chủ nghĩa cộng sản, tập thể, công đoàn hay participatory economics; tuy nhiên, chủ nghĩa vô trị đã luôn luôn bao gồm cả một dòng cá nhân chủ nghĩa,[9] trong đó có những người ủng hộ chủ nghĩa tư bản (ví dụ những người theo chủ nghĩa vô trị thị trường: chủ nghĩa tư bản vô trị, agorism, v.v..) và các cấu trúc kinh tế định hướng thị trường khác, ví dụ: mutualism.[10][11][12] Như miêu tả của nhà vô trị thế kỉ 21 Cindy Milstein, chủ nghĩa vô trị là một “truyền thống chính trị mà đã không ngừng vật lộn với tình trạng căng thẳng giữa cá nhânxã hội.”[13] Những người khác, chẳng hạn như panarchistsanarchists without adjectives không ủng hộ cũng như phản đối bất cứ hình thức tổ chức cụ thể nào. Các trường phái tư tưởng vô trị khác nhau một cách căn bản, ủng hộ bất cứ cái gì từ chủ nghĩa cá nhân cực đoan đến chủ nghĩa tập thể hoàn toàn.[14] Một số nhà vô trị về cơ bản là phản đối mọi dạng cưỡng ép, trong khi những người khác ủng hộ việc sử dụng một số biện pháp cưỡng ép, trong đó có cách mạng bằng bạo lực, trong quá trình tiến tới tình trạng vô trị.[15]

Những người vô trị có đặc điểm chung là bài trừ quyền lực nhà nước. Tuy nhiên mục tiêu của các phong trào vô trị không giống nhau, và cách thức khác nhau. Phong trào vô trị mạnh nhất có mục tiêu xóa bỏ mọi nhà nước, mà họ cho là nguyên nhân của chiến tranh, đàn áp và bất công, phủ nhận mọi đảng phái tham gia vào các quá trình tranh cử hay nắm giữ quyền lực. Phong trào này bất đồng với những người cộng sản trong phương thức triệt tiêu quyền lực nhà nước. Nó thường được xem là một dạng chủ nghĩa tự do cực đoan, không tính đến các vấn đề xã hội, quốc gia và dân tộc… Do đó các nhà nước thường cấm đoán các phong trào này, trừ những người vô trị ôn hòa, hay hoạt động tôn trọng Hiến pháp.

Từ nguyên học, thuật ngữ và định nghĩa

Nguồn gốc từ nguyên của chủ nghĩa vô trị từ tiếng Hy Lạp cổ đại αναρχω, ‘’anarcho’’, có nghĩa là “không có người cai trị”,[16][17] bao gồm tiền tố an- (“không”) vàἄρχή (‘’arche’’, “cai trị”, “lãnn đạo”) + ισμός (từ thân từ -ιζειν). Hậu tố -ism biểu thị dòng ý thức hệ ủng hộ tình trạng vô trị[18]. Thuật ngữ này (‘’anarchism’’) được định nghĩa tại ‘’The Concise Oxford Dictionary of Politics’’ là “quan điểm rằng xã hội có thể và nên được tổ chức mà không cần một nhà nước cưỡng ép.”[14]

Thời gian đầu trong tiếng Anh từ vô trị được sử dụng để chỉ sự hỗn loạn[19]. Các phe phái khác nhau trong Cách mạng Pháp đã gọi đối thủ của họ là vô trị, mặc dù rất ít người bị gọi tên có chung quan điểm với những người vô trị sau này. Nhiều nhà cách mạng của thế kỷ 19 như William Godwin (1756-1836) và Wilhelm Weitling (1808-1871) đã đóng góp nhiều học thuyết vô trị quan trọng cho hế hệ sau nhưng lại không sử dụng khái niệm người vô trị hay chủ nghĩa vô trị trong việc mô tả bản thân hay niềm tin của họ.

Nhà triết học chính trị đầu tiên tự gọi mình là một người vô trị (tiếng Pháp: ‘’anarchiste’’) là Pierre-Joseph Proudhon (1809-1865), đánh dấu sự ra đời chính thức của chủ nghĩa vô trị vào giữa thế kỷ 19. Từ những năm 1890, bắt đầu ở Pháp, chủ nghĩa tự do thường được sử dụng như một từ đồng nghĩa với chủ nghĩa vô trị và việc sử dụng như một từ đồng nghĩa vẫn còn phổ biến bên ngoài Hoa Kỳ. Một vài ứng dụng của chủ nghĩa tự do có đề cập đến triết lý thị trường tự do cá nhân, và chủ nghĩa vô trị thị trường tự do thường được gọi là chủ nghĩa vô trị tự do.

Trong khi thuật ngữ tự do phần lớn đồng nghĩa với chủ nghĩa vô trị, ý nghĩa của nó gần đây đã bị pha loãng khi được áp dụng rộng rãi hơn bởi các nhóm khác nhau về ý thức hệ, bao gồm cả cánh tả mới và những người Marxist tự do, những người không giao du với những người xã hội chủ nghĩa độc tài hoặc một đảng tiên phong, và những người tự do văn hóa cực đoan, những người chủ yếu quan tâm đến tự do dân sự.  Ngoài ra, một số người vô trị sử dụng chủ nghĩa xã hội tự do nhằm tránh đi ý nghĩa tiêu cực của chủ nghĩa vô trị và nhấn mạnh mối liên hệ của nó với chủ nghĩa xã hội. Chủ nghĩa vô trị được sử dụng rộng rãi để gọi tên phe chống độc tài của phong trào xã hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa vô trị trái ngược với các hình thức chủ nghĩa xa hội theo định hướng nhà nước.  Các học giả về chủ nghĩa vô trị thường nhấn mạnh vào các thông tin về chủ nghĩa xã hội vô trị và chỉ trích những nỗ lực tạo ra sự phân đôi giữa hai khái niệm. Một số học giả mô tả chủ nghĩa vô trị có nhiều ảnh hưởng từ chủ nghĩa tự do, nó không chỉ vừa là tự do vừa là chủ nghĩa xã hội mà còn nhiều hơn thế, trong khi hầu hết các học giả phủ nhận chủ nghĩa tư bản vô trị như một sự hiểu lầm, phản bội lại các nguyên tắc vô trị.

Tuy rằng mục tiêu chính của tư tưởng vô trị là phản đối lại sự tồn tại của nhà nước, hệ thống cai trị cưỡng ép, nhưng định nghĩa chính xác chủ nghĩa vô trị là gì lại là một vấn đề nan giải với các học giả, có rất nhiều cuộc thảo luận đã diễn ra giữa người vô trị và các học giả về vấn đề này, và với mỗi một định hướng khác nhau lại cho ra một định nghĩa về vô trị hơi khác nhau. Các yếu tố chính của chủ nghĩa vô trị thường bao gồm một xã hội không cưỡng chế, từ chối bộ máy nhà nước, niềm tin cho rằng bản chất con người cho phép chúng ta tồn tại và tiến được tới một xã hội không cưỡng chế, và những gợi ý để có thể tiến tới một xã hội vô trị.

Lịch sử

Thời kỳ tiền hiện đại

Zeno of Citium (c. 334 – c. 262 BC), whose ‘’Republic‘’ inspired Peter Kropotkin[20]

Trước khi con người thành lập các thị trấn và thành phố, không một tồn tại cơ quan quyền lực nào cả. Sau khi các thể chế quyền lực được tạo thành, tư tưởng vô trị trỗi dãy như một phản ứng với việc đấy.[21] Tiền thân đáng chú ý nhất của chủ nghĩa vô trị trong thế giới cổ đại đã tồn tại ở Trung Quốc và Hy Lạp. Ở Trung Quốc, triết học vô trị (cuộc thảo luận về tính hợp lý của nhà nước) đã được mô tả bởi các nhà triết học Đạo Lão Zhuang Zhou và Laozi.[22] Bên cạnh chủ nghĩa khắc kỷ, Đạo Lão được cho là đã có “dự đoán đáng kể” về chủ nghĩa vô trị.[23]

Xu hướng vô trị cũng được các nhà bi kịch và triết gia ở Hy Lạp thể hiện nổi bật trong các tác phẩm. AeschylusSophocles đã sử dụng huyền thoại về Antigone để minh họa cuộc xung đột giữa các quy tắc do nhà nước đặt ra và quyền tự do cá nhân. Socrates liên tục chất vấn chính quyền Athens và nhấn mạnh vào quyền tự do lương tâm cá nhân. Cynics luôn hoài nghi đã bác bỏ luật áp dụng lên con người (nomos) và các cơ quan quyền lực liên quan trong khi cố gắng sống thuận tự nhiên (physis). Stoics ủng hộ một xã hội dựa trên các mối quan hệ không chính thức và thân thiện giữa các công dân thay vì cần có sự hiện diện của một nhà nước. 

Ở châu Âu thời trung cổ, không có hoạt động vô trị ngoại trừ một số phong trào tôn giáo khổ hạnh. Những phong trào này và các phong trào Hồi giáo khác, sau đó đã sinh ra chủ nghĩa vô trị tôn giáo. Trong Đế chế Sasanian, Mazdak kêu gọi một xã hội bình đẳng và bãi bỏ chế độ quân chủ, để rồi sớm bị Hoàng đế Kavad I xử tử.[24]

Ở Basra, các giáo phái, tôn giáo thường rao giảng chống lại nhà nước. Ở châu Âu, nhiều giáo phái khác nhau đã phát triển các khuynh hướng chống nhà nước và tự do. Những ý tưởng tự do tiếp tục xuất hiện trong thời kỳ Phục hưng ở khắp châu Âu với sự lan rộng của chủ nghĩa nhân văn, chủ nghĩa duy lý và lý luận. Các tiểu thuyết gia đã viết ra các xã hội lý tưởng dựa trên sự tự nguyện thay vì là ép buộc. Thời đại Khai sáng tiếp tục hướng tới chủ nghĩa vô trị với sự lạc quan về một xã hội tiến bộ.[25]

Thời kỳ hiện đại

Trong cách mạng Pháp, các nhóm đảng phái như Enragés và sans-culottes cho thấy một bước ngoặt lớn trong quá trình tư tưởng chống nhà nước và chính phủ.[26] Các xu hướng vô trị đầu tiên đã được phát triển trong suốt thế kỷ 18 ngay từ khi William Godwin tán thành triết học chủ nghĩa vô trị tại Anh, nó đã làm suy yếu đi tư tưởng về nhà nước, tư tưởng của Max Stirner đã mở đường cho chủ nghĩa cá nhân và lý thuyết tương hỗ của Pierre-Joseph Proudhon đã nở rộ ở nước Pháp.[27] Vào cuối những năm 1870, các trường phái tư tưởng vô trị khác nhau đã trở nên rõ ràng hơn, lan rộng, tạo ra một làn sóng chưa từng có lan rộng khắp thế giới từ những năm 1880 đến năm 1914. Thời kỳ vô trị cổ điển này kéo dài cho đến khi kết thúc Nội chiến Tây Ban Nha và được coi là thời kỳ hoàng kim của chủ nghĩa vô trị.[27]

Mikhail Bakunin opposed the Marxist aim of dictatorship of the proletariat and allied himself with the federalists in the First International before his expulsion by the Marxists.

Lấy cảm hứng từ chủ nghĩa tương hỗ, Mikhail Bakunin thành lập chủ nghĩa vô trị tập thể và gia nhập Hội Liên hiệp Lao động Quốc tế, một công đoàn của giai cấp lao động, sau này được gọi là Đệ Nhất Quốc tế được thành lập vào năm 1864 hướng tới sự đoàn kết của các tư tưởng cách mạng khác nhau. Đệ Nhất Quốc tế đã trở thành một lực lượng chính trị quan trọng, với Karl Marx là nhân vật chủ chốt, và ông cũng là thành viên của Hội đồng Chung. Phe Bakunin (Liên bang Jura) và những người theo Proudhon (những người theo chủ nghĩa tương hỗ) phản đối chủ nghĩa xã hội nhà nước, ủng hộ chủ nghĩa bỏ phiếu trắng chính trị và nắm giữ tài sản nhỏ.[28] Sau những tranh chấp gay gắt, những người Theo chủ nghĩa Bakunin đã bị những người Marxist trục xuất khỏi Đệ nhất Quốc tế tại Đại hội Hague năm 1872.[29] Những người vô trị đã bị đối xử tương tự ở Đệ nhị Quốc tế, bị trục xuất vào năm 1896. Bakunin nổi tiếng với dự đoán rằng nếu các nhà cách mạng giành được quyền lực theo các học thuyết của Marx, họ sẽ kết thúc những bạo chúa mới của giai cấp lao động. Để đối phó với việc họ bị trục xuất khỏi Đệ nhất Quốc tế, những người vô trị đã thành lập Quốc tế St. Imier, lấy cảm hứng từ Peter Kropotkin, một triết gia và nhà khoa học người Nga, chủ nghĩa cộng sản vô trị chồng chéo với chủ nghĩa tập thể.[30] Những người cộng sản vô trị lấy cảm hứng từ Công xã Paris năm 1871, ủng hộ liên bang tự do và phân phối hàng hóa theo nhu cầu của từng cá nhân.[31]

Vào đầu thế kỷ 20, chủ nghĩa vô trị đã lan rộng trên toàn thế giới,[32] đấy là một đặc điểm đáng chú ý của phong trào công đoàn quốc tế.[33] Tại Trung Quốc, các nhóm nhỏ sinh viên đã tìm hiểu thêm về phần khoa học nhân văn trong chủ nghĩa cộng sản vô trị.[34] Tokyo là một điểm nóng tập trung các thanh niên trẻ từ các quốc gia phương Đông, họ đi đến thủ đô Nhật Bản để học tập.[35] Ở Mỹ Latinh, Argentina là một thành trì của chủ nghĩa công đoàn vô trị, nơi nó trở thành hệ tư tưởng cánh tả nổi bật nhất.[36] Trong thời gian này, một thiểu số những người vô trị đã sử dụng các phương pháp bạo lực chính trị cách mạng. Phương pháp này được gọi là tuyên truyền bằng hành động.[37] Việc chia cắt phong trào chủ nghĩa xã hội Pháp thành nhiều nhóm và việc hành quyết, lưu đày nhiều Cộng đồng đến các thuộc địa sau khi Công xã Paris bị đàn áp đã làm tăng cao nhiều biểu hiện và hành động chính trị cá nhân. Mặc dù nhiều người vô trị đã luôn tránh xa những hành động khủng bố này, nhưng danh tiếng xấu đã bị đồn thổi và nhiều đạo luật đã được ban hành nhằm trừng phạt những người vô trị, bao gồm Đạo luật Nhập cư năm 1903, còn được gọi là Đạo luật loại trừ vô trị.[38] Chủ nghĩa bất hợp pháp là một chiến lược khác mà một số người vô trị đã áp dụng trong giai đoạn này.

Nestor Makhno seen with members of the anarchist Revolutionary Insurrectionary Army of Ukraine

Bất chấp những lo ngại, những người vô trị đã nhiệt tình tham gia Cách mạng Nga (1917) để chống lại Bạch vê; tuy nhiên, họ đã bị sự đàn áp tàn bạo sau khi chính phủ Lenin được ổn định. Một số người vô trị từ Petrograd và Moscow đã chạy trốn sang Ukraine,[39] đáng chú ý nhất là cuộc nổi dậy Kronstadtcuộc đấu tranh của Nestor Makhno trong Lãnh thổ Tự do (Makhnovshchina). Sau khi những người vô trị bị nghiền nát ở Nga, hai dòng xu hướng mới xuất hiện, cụ thể là chủ nghĩa cương lĩnh (platformism) và chủ nghĩa vô trị tổng hợp (synthesis anarchism.) Họ đã cố gắng tạo ra một nhóm thống nhất, thúc đẩy cách mạng và sau đấy chống lại bất cứ điều gì tương tự đang phải chính trị. Sau chiến thắng của những người Bolshevik trong Cách mạng Tháng Mười và nhìn thấy kết quả của nội chiến Nga, nhiều người lao động và các nhà hoạt động xã hội đã chuyển dần sang ủng hộ các đảng cộng sản, điều này đã tăng cường sự phát triển của chủ nghĩa vô trị và các phong trào chủ nghĩa xã hội khác. Tại Pháp và Hoa Kỳ, thành viên của các phong trào công đoàn lớn như Tổng Liên đoàn Lao độngCông nhân Công nghiệp thế giới rời khỏi tổ chức của họ và gia nhập Đệ Tam Quốc tế.[40]

Trong cuộc nội chiến Tây Ban Nha năm 1936, những người vô trị và những người công đoàn (syndicalists) (CNTFAI) một lần nữa cùng liên minh với các nhóm cánh tả khác nhau. Với truyền thống vô trị lâu đời tại Tây Ban Nha, những người vô trị đã đóng một vai trò nòng cốt chính trong chiến tranh. Để đối phó với cuộc nổi dậy của quân đội, một phong trào nông dân và công nhân lấy cảm hứng từ chủ nghĩa vô trị được ra đời và được hỗ trợ bởi dân quân vũ trang. Phong trào đã kiểm soát thành công Barcelona và các khu vực rộng lớn của vùng nông thôn Tây Ban Nha, nơi họ tập thể hóa đất đai. Liên Xô có cung cấp một số hỗ trợ hạn chế vào đầu cuộc chiến, nhưng kết quả lại là một cuộc chiến đẫm máu giữa những người “cộng sản” và người vô trị với tên gọi May Days, khi thống lĩnh lúc đó - Joseph Stalin cố gắng giành quyền kiểm soát đảng Cộng hòa.[41]


Chú thích

  1. ^ Errico Malatesta, “Towards Anarchism“, ‘’MAN!’’. Los Angeles: International Group of San Francisco. OCLC 3930443.
  2. ^ Agrell, Siri (ngày 14 tháng 5 năm 2007). “Working for The Man”. The Globe and Mail. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2008.
  3. ^ Anarchism“. ‘’Encyclopædia Britannica’’. 2006. Encyclopædia Britannica Premium Service. 29 tháng 8 năm 2006
  4. ^ “Anarchism”. ‘’The Shorter Routledge Encyclopedia of Philosophy‘’. 2005. P. 14 “Anarchism is the view that a society without the state, or government, is both possible and desirable.”
  5. ^ “Anarchism”. ‘’The Oxford Companion to Philosophy‘’, Oxford University Press, 2007, tr. 31. “there is no single defining position that all anarchists hold, beyond their rejection of compulsory government, and those considered anarchists at best share a certain family resemblance
  6. ^ Kropotkin, Peter. ‘’Anarchism: A Collection of Revolutionary Writings’’, Courier Dover Publications, 2002, tr.5
  7. ^ R.B. Fowler (1972). “The Anarchist Tradition of Political Thought”. Western Political Quarterly. 25 (4): 738–752. doi:10.2307/446800.
  8. ^ Sylvan, Richard. “Anarchism”. ‘’A Companion to Contemporary Political Philosophy’’, editors Goodwin, Robert E. and Pettit, Philip. Blackwell Publishing, 1995, tr.231
  9. ^ a b Brooks, Frank H. (1994). The Individualist Anarchists: An Anthology of Liberty (1881–1908). Transaction Publishers. tr. xi. ISBN 1-56000-132-1. Usually considered to be an extreme left-wing ideology, anarchism has always included a significant strain of radical individualism, from the hyperrationalism of Godwin, to the egoism of Stirner, to the libertarians and anarcho-capitalists of today
  10. ^ Colin Moynihan (2007). “Book Fair Unites Anarchists. In Spirit, Anyway”. New York Times (16 April).
  11. ^ Dennis Roddy (2003). “Anarchists: Can they get it together?”. Pittsburgh Post-Gazette (02 February).
  12. ^ Joseph Kahn (2000). “Anarchism, the Creed That Won't Stay Dead; The Spread of World Capitalism Resurrects a Long-Dormant Movement”. The New York Times (5 August).
  13. ^ Milstein, Cindy (ngày 28 tháng 10 năm 2003). “Anarchism's Promise for Anti-Capitalist Resistance”. Institute for Social Ecology. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2008.[liên kết hỏng], “political tradition that has consistently grappled with the tension between the individual and society.”
  14. ^ a b Slevin, Carl. “Anarchism”. ‘’The Concise Oxford Dictionary of Politics’’. Ed. Iain McLean and Alistair McMillan. Oxford University Press, 2003.
  15. ^ Fowler, R.B. “The Anarchist Tradition of Political Thought”. ‘’The Western Political Quarterly’’, Vol. 25, No. 4. (Dec., 1972), tr. 743–744
  16. ^ Anarchy
  17. ^ Merriam-Webster‘s Online dictionary
  18. ^ Bates, David (5 tháng 12 năm 2013), “Core, Periphery, and Networks”, The Normans and Empire, Oxford University Press, tr. 128–159, truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2021
  19. ^ Merriam-Webster 2019, “Anarchism”; Oxford English Dictionary 2005, “Anarchism”; Sylvan 2007, p. 260.
  20. ^ Marshall 1993, tr. 70.
  21. ^ Graham 2005, tr. xi–xiv.
  22. ^ Coutinho 2016; Marshall 1993, tr. 54.
  23. ^ Sylvan 2007, tr. 257.
  24. ^ Marshall 1993, tr. 86.
  25. ^ Adams 2014, tr. 33–63.
  26. ^ Marshall 1993, tr. 4.
  27. ^ a b Marshall 1993, tr. 4–5.
  28. ^ Dodson 2002, tr. 312; Thomas 1985, tr. 187; Chaliand & Blin 2007, tr. 116.
  29. ^ Graham 2019, tr. 334–336; Marshall 1993, tr. 24.
  30. ^ Marshall 1993, tr. 5.
  31. ^ Graham 2005, tr. xii.
  32. ^ Moya 2015, tr. 327.
  33. ^ Levy 2011, tr. 16.
  34. ^ Marshall 1993, tr. 519–521.
  35. ^ Dirlik 1991, tr. 133; Ramnath 2019, tr. 681–682.
  36. ^ Levy 2011, tr. 23; Laursen 2019, tr. 157; Marshall 1993, tr. 504–508.
  37. ^ Marshall 1993, tr. 633–636.
  38. ^ Marshall 1993, tr. 633–636; Lutz & Ulmschneider 2019, tr. 46.
  39. ^ Avrich 2006, tr. 204.
  40. ^ Nomad 1966, tr. 88.
  41. ^ Marshall 1993, tr. xi, 466.

Nguồn

Nguồn chính

Nguồn phụ

Thư mục

  • ’’Anarchism: A Documentary History of Libertarian Ideas.’’ Robert Graham, editor.
    • ’’Volume One: From Anarchy to Anarchism (300CE to 1939)’’ Black Rose Books, Montréal and London 2005. ISBN 1551642506.
    • ’’Volume Two: The Anarchist Current (1939–2006)’’ Black Rose Books, Montréal 2007. ISBN 9781551643113.
  • ‘’Anarchism’’, George Woodcock (Penguin Books, 1962). OCLC 221147531.
  • ‘’Anarchy: A Graphic Guide’’, Clifford Harper (Camden Press, 1987): An overview, updating Woodcock’s classic, and illustrated throughout by Harper’s woodcut-style artwork.
  • ‘’The Anarchist Reader’’, George Woodcock (ed.) (Fontana/Collins 1977; ISBN 0006340113): An anthology of writings from anarchist thinkers and activists including Proudhon, Kropotkin, Bakunin, Malatesta, Bookchin, Goldman, and many others.
  • ‘’Anarchism: From Theory to Practice’’ by Daniel Guerin. Monthly Review Press. 1970. ISBN 0853451753
  • ‘’Anarchy through the times’’ by Max Nettlau. Gordon Press. 1979. ISBN 0849013976
  • ‘’Demanding the Impossible: A History of Anarchism’’ by Peter Marshall. PM Press. 2010. ISBN 1604860642
  • ‘’People Without Government: An Anthropology of Anarchy’’ (2nd ed.) by Harold Barclay, Left Bank Books, 1990 ISBN 1-871082-16-1
  • Ward, Colin. Anarchism: A Very Short Introduction. Oxford University Press 2004 tr. 62
  • Goodway, David. Anarchists Seed Beneath the Snow. Liverpool Press. 2006, tr. 4
  • MacDonald, Dwight & Wreszin, Michael. Interviews with Dwight Macdonald. University Press of Mississippi, 2003. tr. 82
  • Bufe, Charles. The Heretic’s Handbook of Quotations. See Sharp Press, 1992. p. iv
  • Gay, Kathlyn. Encyclopedia of Political Anarchy. ABC-CLIO / University of Michigan, 2006, tr. 126
  • Woodcock, George. Anarchism: A History of Libertarian Ideas and Movements. Broadview Press, 2004. (Uses the terms interchangeably, such as on page 10)
  • Skirda, Alexandre. Facing the Enemy: A History of Anarchist Organization from Proudhon to May 1968. AK Press 2002. tr. 183.
  • Fernandez, Frank. Cuban Anarchism. The History of a Movement. See Sharp Press, 2001, tr. 9.

Liên kết ngoài