Tổ chức Quân đội Việt Nam Cộng hòa

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tổ chức Quân đội Việt Nam Cộng hòa (từ năm 1964 cải danh thành Quân lực Việt Nam Cộng hòa) là cơ cấu tổ chức lực lượng vũ trang của chính thể Việt Nam Cộng hòa, tồn tại từ 1955 đến 1975. Tiền thân là Quân đội Quốc gia Việt Nam trong Liên hiệp Pháp (1948-1955), trong 20 năm lịch sử tồn tại, với sự hỗ trợ mạnh mẽ của chính quyền Mỹ, Quân đội Việt Nam Cộng hòa liên tục tăng trưởng về quy mô lẫn trang bị hiện đại, từng được truyền thông phương Tây đánh giá là một lực lượng quân đội mạnh được xếp hạng cao trong khu vực Đông Nam Á và Quốc tế. Quân đội Việt Nam Cộng hòa được tổ chức tốt, được huấn luyện kỹ, chiến thuật hiện đại, được sự phối hợp của quân đồng minh, nhưng trong cuộc chiến chống lại lực lượng quân sự cộng sản, đã bộc lộ nhược điểm cồng kềnh và không phù hợp với hình thái tác chiến để chống một đối thủ có tư duy quân sự linh hoạt, có quyết tâm chính trị cao, tổ chức gọn nhẹ. Đặc biệt, hình thái tác chiến rập khuôn quân đội Mỹ, phụ thuộc hoàn toàn vào viện trợ, kể từ sau Hiệp định Paris 1973, khi nguồn việc trợ bị cắt giảm và không còn sự hỗ trợ của quân Mỹ, Quân đội Việt Nam Cộng hòa nhanh chóng bộc lộ những nhược điểm chí mạng, dẫn đến sự sụp đổ nhanh chóng đầu năm 1975.

Giai đoạn Đệ nhất Cộng hòa (1955-1963)[sửa | sửa mã nguồn]

Sau Cuộc trưng cầu dân ý miền Nam Việt Nam, 1955, Thủ tướng Ngô Đình Diệm tuyên bố thành lập Việt Nam Cộng hòa và giữ vai trò nguyên thủ. Quân đội Quốc gia Việt Nam cũng được chuyển đổi thành Quân đội Việt Nam Cộng hòa, đồng thời hệ thống tổ chức quân đội cũng được cải biến và bổ sung cho phù hợp với sự phát triển của hình thái một quân đội quốc gia độc lập.

Cơ quan lãnh đạo tối cao[sửa | sửa mã nguồn]

Lãnh đạo tối cao của Quân đội Việt Nam Cộng hòa là Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, giữ vai trò là Tổng Tư lệnh Quân đội với thực quyền. Giúp việc cho Tổng thống về mặt quân sự là cơ quan Tham mưu biệt bộ trực thuộc Phủ Tổng thống, đứng đầu là một Tham mưu trưởng

Cũng cùng năm này Bộ Tổng Tham mưu không còn tuỳ thuộc vào Quân đội Liên hiệp Pháp. Sau đó từng giai đoạn đã cải biến và bổ sung hệ thống tổ chức của quân đội.

Quân đội Việt Nam Cộng hòa[sửa | sửa mã nguồn]

-Tổng thốngTổng Tư lệnh Quân đội
  • Trực thuộc Phủ Tổng thống:
  1. Tham mưu Biệt bộ
  2. Bộ trưởng Phụ tá Quốc phòng
  3. Văn phòng Đổng lý
  • Trực thuộc Bộ Quốc phòng:
STT Tổng, Bộ STT Nha, Sở
1
Tổng Giám đốc Hành ngân kế
1
Nha Nhân viên
2
Tổng Thanh tra Quân phí
2
Nha Quân pháp
3
Tổng Thanh tra Quân đội
3
Nha Hiến binh
4
Bộ Tổng Tham mưu
4
Nha Chiến tranh Tâm lý
5
Nha An ninh Quân đội
6
Nha Cựu chiến binh
7
Nha Địa dư
8
Nha Xã hội
9
Nha Quân nhu
10
Nha Quân cụ
11
Nha Quân y
12
Nha Công binh
13
Nha Quân bưu
14
Nha Quân y
15
Nha Truyền tin
  • Trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu:
STT Bộ Tư lệnh, Phòng, Sở STT Bộ chỉ huy, Trường Quân sự STT Quân khu, Sư đoàn
1
Bộ Tư lệnh Hành quân
1
Bộ Chỉ huy Viễn thông
1
Đệ Nhất Quân khu
2
Bộ Tư lệnh Không quân
2
Bộ Chỉ huy Thông vận binh
2
Đệ Nhị Quân khu
3
Bộ Tư lệnh Hải quân
3
Bộ Chỉ huy Pháo binh
3
Đệ Tam Quân khu
4
Bộ Tư lệnh Lực lượng Đặc biệt
4
Bộ Chỉ huy Thiết giáp binh
4
Đệ Tứ Quân khu
5
Phòng 1
5
Bộ Chỉ huy Biệt động quân
5
Đệ Ngũ Quân khu
6
Phòng 2
6
Liên đoàn Nhảy dù
6
Sư đoàn 1 Bộ binh
7
Phòng 3
7
Liên đoàn Thủy quân Lục chiến
7
Sư đoàn 2 Bộ binh
8
Phòng 4
8
Trường Đại học Quân sự
8
Sư đoàn 5 Bộ binh
9
Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt
9
Sư đoàn 7 Bộ binh
10
Liên trường Võ khoa Thủ Đức
10
Sư đoàn 9 Bộ binh
11
Trường Hạ sĩ quan Đồng Đế
11
Sư đoàn 21 Bộ binh
12
Các Trường Chuyên môn
Quân sự
12
Sư đoàn 22 Bộ binh
13
Các Trung tâm Huấn luyện
Quốc gia
13
Sư đoàn 23 Bộ binh
14
Các Trung tâm Huấn luyện
Quân khu
14
Sư đoàn 25 Bộ binh

Giai đoạn Đệ Nhị Cộng hòa (1963-1975)[sửa | sửa mã nguồn]

Cuối năm 1963, các tướng lãnh trong Quân đội Việt Nam Cộng hòa cầm đầu và thực hiện thành công Cuộc đảo chính lật đổ và sát hại Tổng thống Ngô Đình Diệm cùng bào đệ Ngô Đình Nhu. Từ đây bắt đầu phôi thai nền Đệ Nhị Cộng hòa. Cùng thời điểm, Chính quyền Cách mạng được sự cố vấn và viện trợ của Hoa Kỳ, đã cải tổ và bổ sung quân đội phát triển quy mô hơn, đồng thời cải danh Quân đội Việt Nam Cộng hòa thành Quân lực Việt Nam Cộng hòa.

Quân lực Việt Nam Cộng hòa[sửa | sửa mã nguồn]

-Tổng thống[1] Lãnh đạo Quốc giaTổng Tư lệnh Quân lực
-Thủ tướng Chính phủ Hành pháp Trung ương
-Tổng trưởng Quốc phòng
  • Trực thuộc Phủ Tổng thống:
  1. Phủ Đặc uỷ Tình báo Trung ương
  2. Lữ đoàn Liên binh Phòng vệ Phủ Tổng thống
  • Trực thuộc Bộ Quốc phòng:
  1. Bộ Tổng Tham mưu
  2. Tổng nha Tài chính và Thanh tra Quân phí
  3. Tổng nha Nhân lực
  4. Nha Đổng lý
  5. Nha Quân pháp
  6. Nha Quân sản
  7. Nha Địa dư
  8. Trường Cao đẳng Quốc phòng
  • Lãnh đạo Bộ Tổng Tham mưu:
  1. Tổng Tham mưu trưởng
  2. Tổng Tham mưu phó
  3. Phụ tá Đặc trách Hành quân
  4. Tham mưu trưởng Liên quân
  5. Tham mưu phó Nhân viên
  6. Tham mưu phó Tiếp vận
  • Trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu
STT Phòng, Sở, Tổng cục STT Bộ Tư lệnh, Bộ Chỉ huy STT Quân đoàn, Sư đoàn
1
Phòng 1
1
Tổng Thanh tra Quân lực
1
Quân đoàn I và Quân khu 1
2
Phòng 2
2
Bộ Tư lệnh Lực lượng Đặc biệt
2
Quân đoàn II và Quân khu 2
3
Phòng 3
3
Bộ Tư lệnh Không quân
3
Quân đoàn III và Quân khu 3
4
Phòng 5
4
Bộ Tư lệnh Hải quân
4
Quân đoàn IV và Quân khu 4
5
Phòng 6
5
Sư đoàn Nhảy dù
5
Biệt khu Thủ đô[2]
6
Phòng 7
6
Sư đoàn Thủy quân Lục chiến
6
Sư đoàn 1 Bộ binh
7
Phòng Tổng Quản trị
7
Bộ Chỉ huy Biệt động quân
7
Sư đoàn 2 Bộ binh
8
Trung tâm Hành quân
8
Liên đoàn 81 Biệt cách dù
8
Sư đoàn 3 Bộ binh
9
Tổng Hành dinh
9
Bộ Chỉ huy Thiết giáp
9
Sư đoàn 5 Bộ binh
10
Đoàn Nữ Quân nhân
10
Bộ Chỉ huy Pháo binh
10
Sư đoàn 7 Bộ binh
11
Tổng cục Tiếp vận[3]
11
Bộ Chỉ huy Quân cảnh
11
Sư đoàn 9 Bộ binh
12
Tổng cục Quân huấn[4]
12
Bộ Tư lệnh
Địa phương quân & Nghĩa quân
12
Sư đoàn 18 Bộ binh
13
Tổng cục Chiến tranh Chính trị[5]
13
Sư đoàn 21 Bộ binh
14
Nha Kỹ thuật
Bộ Tổng Tham mưu
14
Sư đoàn 22 Bộ binh
15
Sư đoàn 23 Bộ binh
16
Sư đoàn 25 Bộ binh
17
Năm Đặc khu[6]
18
Bốn mươi bốn Tiểu khu[7]

Phù hiệu, Kỳ hiệu Cơ quan và đơn vị[sửa | sửa mã nguồn]

Phù hiệu
Kỳ hiệu
Tên gọi Phù hiệu
Kỳ hiệu
Tên gọi
Quân kỳ
Quân lực VNCH
Kỳ hiệu Tổng Tư lệnh Quân lực
Bộ Quốc phòng
Nha Kỹ thuật
Bộ Tổng Tham mưu
Kỳ hiệu Tổng Tham mưu trưởng
Tổng cục Chiến tranh Chính trị
Đoàn Nữ Quân nhân
Quân chủng Không quân
Kỳ hiệu Bộ Tư lệnh Không quân
Quân chủng Hải quân
Kỳ hiệu Bộ Tư lệnh Hải quân
Binh chủng Lực lượng Đặc biệt
Binh chủng Biệt cách dù
Binh chủng Nhảy dù
Kỳ hiệu Binh chủng Nhảy dù
Binh chủng Thủy quân Lục chiến
Kỳ hiệu Thủy quân Lục chiến
Binh chủng Biệt động quân
Kỳ hiệu Biệt động quân
Binh chủng Thiết giáp
Binh chủng Pháo binh
Binh chủng Quân cảnh
Địa phương quân & Nghĩa quân
Quân đoàn I và Quân khu 1
Kỳ hiệu Quân đoàn I
Quân đoàn II và Quân khu 2
Kỳ hiệu Quân đoàn II
Quân đoàn III và Quân khu 3
Kỳ hiệu Quân đoàn III
Quân đoàn IV và Quân khu 4
Kỳ hiệu Quân đoàn IV
Biệt khu Thủ đô
Liên đoàn An ninh Thủ đô
Sư đoàn 1 Bộ binh
Sư đoàn 5 Bộ binh
Sư đoàn 2 Bộ binh
Kỳ hiệu Sư đoàn 2 Bộ binh
Sư đoàn 3 Bộ binh
Kỳ hiệu Sư đoàn 3 Bộ binh
Sư đoàn 7 Bộ binh
Kỳ hiệu Sư đoàn 7 Bộ binh
Sư đoàn 9 Bộ binh
Kỳ hiệu Sư đoàn 9 Bộ binh
Sư đoàn 18 Bộ binh
Sư đoàn 21 Bộ binh
Sư đoàn 22 Bộ binh
Kỳ hiệu Sư đoàn 23 Bộ binh
Kỳ hiệu Sư đoàn 25 Bộ binh

Kỳ hiệu Cơ sở đào tạo và huấn luyện[sửa | sửa mã nguồn]

Kỳ hiệu Tên gọi Kỳ hiệu Tên gọi
Trường Cao đẳng Quốc phòng
Trường Chỉ huy và Tham mưu
Đại học Chiến tranh Chính trị
Đà Lạt
Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt
Trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức
Trường Hạ sĩ quan Đồng Đế
Nha Trang
Trường Chỉ huy và Tham mưu
Trung cấp Không quân
Trường Thiếu sinh quân
Vũng Tàu
Trường Nữ Quân nhân
Trường Thiết giáp Kỵ binh
Trường Quân y
Trường Công binh
Trường Pháo binh - Dục Mỹ
Trường Quân cảnh
Trung tâm Huấn luyện
Chiến tranh Chính trị
Trung tâm Huấn luyện
Không quân - Nha Trang
Trung tâm Huấn luyện Hải quân
Nha Trang
Trung tâm Huấn luyện Quốc gia
Quang Trung
Trung tâm Huấn luyện Quốc gia
Vạn Kiếp
Trung tâm Huấn luyện Nhảy Dù
Vương Mộng Hồng
Trung tâm Huấn luyện
Thủy quân Lục chiến
Rừng Cấm
Trung tâm Huấn luyện
Biệt động quân - Dục mỹ

Giai đoạn sụp đổ[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 30 tháng 4 năm 1975, tướng Dương Văn Minh, Tổng thống thứ ba của nền Đệ Nhị Cộng hòa và cũng là Tổng thống cuối cùng của miền Nam Việt Nam đã đầu hàng đối phương dẫn đến sự cáo chung của Chính thể Việt Nam Cộng hòa sau 20 năm tồn tại. Tổ chức Quân lực Việt Nam Cộng hòa cũng tan rã theo.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Còn gọi là Quốc trưởng
  2. ^ Biệt khu Thủ đô là hậu thân của Quân khu Thủ đô gồm có: Đô thành Sài Gòn-Chợ Lớn (Thủ đô), Tiểu khu Gia Định và Đặc khu Côn Sơn, được đặt trực thuộc Quân đoàn III và Quân khu 3.
  3. ^ Các đơn vị trực thuộc Tổng cục Tiếp vận:
    - Cục Quân nhu, Cục Quân cụ, Cục Công binh, Cục Truyền tin, Cục Quân y, Cục Quân vận, Cục Quân Tiếp vụ, Cục Mãi dịch và các Bộ chỉ huy Tiếp vận 1, 2, 3, 4, 5.
  4. ^ Các đơn vị trực thuộc Tổng cục Quân Huấn:
    Xem bài:
    - Quân trường Việt Nam Cộng hòa
  5. ^ Các đơn vị trực thuộc Tổng cục Chiến tranh Chính trị:
    - Cục Tâm lý chiến, Cục An ninh Quân đội, Cục Xã hội, Cục Chính huấn, các Nha Tuyên úy Công giáo, Phật giáo và Tin Lành.
  6. ^ Các Đặc khu:
    - Đặc khu Đà Nẵng (thuộc Quân khu 1)
    - Đặc khu Cam Ranh (thuộc Quân khu 2)
    - Đặc khu Vũng Tàu (thuộc Quân khu 3)
    - Đặc khu Phú Quốc (thuộc Quân khu 4)
    - Đặc khu Côn Sơn (thuộc Biệt khu Thủ đô)
  7. ^ Bốn mươi bốn (44) Tiểu khu được đặt trực thuộc vào các Quân khu như sau:
    Quân khu 1 (5 Tiểu khu):
    - Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Tín và Quảng Ngãi (Thị xã trực thuộc Trung ương: Huế và Đà Nẵng).
    Quân khu 2 (12 Tiểu khu):
    - Kontum, Pleiku, Phú Bổn, Darlac, Quảng Đức, Tuyên Đức, Lâm Đồng, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Thuận và Ninh Thuận (Thị xã trực thuộc Trung ương: Quy Nhơn, Nha Trang, Cam Ranh và Đà Lạt).
    Quân khu 3 (11 Tiểu khu):
    - Biên Hòa, Bình Dương, Bình Long, Bình Tuy, Gia Định, Hậu Nghĩa, Long An, Long Khánh, Phước Long, Phước Tuy và Tây Ninh (Thị xã trực thuộc Trung ương: Vũng Tàu).
    Quân khu 4 (16 Tiểu khu):
    - An Giang, An Xuyên, Ba Xuyên, Bạc Liêu, Châu Đốc, Chương Thiện, Định Tường, Gò Công, Kiên Giang, Kiến Hòa, Kiến Phong, Kiến Tường, Phong Dinh, Sa Đéc, Vĩnh Bình và Vĩnh Long (Thị xã trực thuộc Trung ương: Mỹ Tho, Cần Thơ và Rạch Giá).
    Xem bài:
    - Các Đơn vị Hành chính của Việt Nam Cộng hòa trước 1975

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy (2011). Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa