Thành viên:Phankhachaidang

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Wikipedia:Babel
viThành viên này sử dụng tiếng Việt như ngôn ngữ mẹ đẻ.
en-3This user can contribute with an advanced level of English.
Tìm kiếm thành viên theo ngôn ngữ

Tạo bài mới

Chào mừng bạn đến với Wikipedia. Thông tin trên Wikipedia bắt buộc phải đạt một số tiêu chuẩn về nguồn thông tin, cách hành văn trung lậpđộ nổi bật thì mới có bài. Điều này có nghĩa là ngoài việc viết bài với nội dung khách quan công bằng, không quảng cáo, tâng bốc và cũng không nói xấu, dèm pha đối tượng, bạn còn phải dẫn nguồn thông tin báo chí hay sách vở nói về đối tượng để khẳng định là bạn "nói có sách mách có chứng".

Mời bạn tham khảo phân biệt giữa "tồn tại" và "nổi bật" để biết thêm về tiêu chuẩn lên Wikipedia, và Wikipedia:Nguồn đáng tin cậy để biết về tiêu chuẩn nguồn thông tin.

Để chứng tỏ được độ nổi bật của đề tài, bạn cần cung cấp vài nguồn thông tin (sách vở hàn lâm, báo chí chính thức và có uy tín (Vnexpress, Dân trí, Tuổi trẻ, Thanh niên, Lao động, Vietnamnet, CNN, AP, Reuters, Washington Post, BBC, RFA, RFI, v.v..) nói đến đề tài một cách trực tiếp (nói trực tiếp, nhắc thẳng tên) và chèn vào trong bài thành các chú thích (xem Trợ giúp:Cước chú để biết chi tiết, hoặc xem mã nguồn các bài khác để biết cách thực hiện).

Mời bạn tham khảo thêm Wikipedia:Chào mừng người mới đến, Wikipedia:Câu thường hỏi, Wikipedia:Cẩm nang biên soạn, Wikipedia:Quy định và hướng dẫn, Wikipedia:Sách hướng dẫn.

Bạn cũng có thể đóng góp bằng cách dịch các bài viết từ Wikipedia ngôn ngữ khác sang tiếng Việt, nhưng trước tiên bạn phải tạo một tài khoản thì mới dùng được tính năng này.

Khi thảo luận, bạn nhớ ký tên bằng cách dùng 4 dấu ngã ~~~~. Để thử nghiệm cách viết bài, bạn hãy viết vào trang Trợ giúp: Chỗ thử. Cảm ơn bạn nhiều.

Còn thắc mắc? Ghé trang Facebook hoặc tham gia group Wikipedia trên Facebook để được giải đáp.


Thông tin thành viên

5.000+Thành viên này đã có hơn 5.000 sửa đổi trên Wikipedia.
Người thành viên đóng góp này cho Wikipedia là nam giới.
Múi giờ của thành viên này là UTC+7.

Danh sách các trang đã tạo hoặc sửa đổi

Disclaimer/Không chịu trách nhiệm

I work for or provide services to the Wikimedia Foundation, but this is my personal account. Edits, statements, or other contributions made from this account are my own, and may not reflect the views of the Foundation.

Tôi làm việc hoặc cung cấp dịch vụ cho Wikimedia Foundation, nhưng đây là tài khoản cá nhân của tôi. Các sửa đổi, thông báo, hoặc các đóng góp từ tài khoản này là của cá nhân tôi, và không thể hiện quan điểm của Wikimedia Foundation.

Wikipedia

Danh sách các chuyên mục

Tin tức

Emma Raducanu năm 2018
Emma Raducanu


Bạn có biết

Xem những bài viết mới của Wikipedia.

Chọn lọc

Sitta europaea

Trèo cây là tên gọi chung của một nhóm các loài chim dạng sẻ nhỏ thuộc chi Sitta trong họ Sittidae, có hình thái đặc trưng là đầu to, đuôi ngắn, mỏ và bàn chân khỏe khoắn. Các loài thuộc họ trèo cây sử dụng tiếng hót vừa to vừa đơn giản để đánh dấu lãnh thổ của chúng. Hầu hết các loài đều có phần trên màu xám hoặc hơi xanh và có sọc ngang mắt đen. Đại đa số các loài trèo cây sinh sản ở rừng ôn đới hoặc rừng trên núiBắc Bán cầu, ngoại trừ có hai loài đã thích nghi với môi trường sống vùng đá ấm hơn và khô hơn ở lục địa Á-Âu. Tuy nhiên, khu vực có đa dạng loài lớn nhất lại ở phía Nam Á. Chính sự tương đồng về ngoại hình giữa các loài đã làm cản trở trong việc phân biệt và xác định giữa các loài khác nhau. Một số loài trèo cây có phạm vi phân bố hạn chế và phải đối mặt với hiểm họa do nạn chặt phá rừng. [ Đọc tiếp ]

Mới chọn: "Love the Way You Lie· Vincent van Gogh · Phaolô Tịnh Nguyễn Bình Tĩnh
Các lĩnh vực
Thể loại:Khoa học tự nhiên Khoa học tự nhiên và toán học

Địa lý • Khoa học Trái Đất • Thiên văn học • Toán học • Vật lý • Hóa học • Y học • Sinh học

Thể loại:Khoa học xã hội Khoa học xã hội

Kinh tế học • Lịch sử • Luật • Ngôn ngữ học • Nhân chủng học • Tâm lý học • Triết học • Xã hội học

Thể loại:Công nghệ Khoa học ứng dụng

Công nghiệp • Điện tử • Giao thông • Khoa học máy tính • Năng lượng • Nông nghiệp • Viễn thông

Thể loại:Văn hóa Văn hóa

Phong tục tập quán • Lễ hội • Tín ngưỡng • Tôn giáo • Ngôn ngữ • Văn học • Nghệ thuật

Thể loại:Xã hội Xã hội

Chính trị • Luật pháp • Hành chính • Giáo dục • Thương mại • Truyền thông

Thể loại:Giải trí Cuộc sống và giải trí

Ẩm thực • Du lịch • Thể thao • Thời trang • Trò chơi • Truyện tranh • Võ thuật

Các dự án thuộc quỹ hỗ trợ Wikimedia

Wikimedia movement

Hãy mường tượng đến một thế giới mà trong đó mỗi con người
có thể tự do chia sẻ khối kiến thức chung của nhân loại.

Đó là cam kết của chúng tôi.