Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/Quy trình”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Nhầm
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 33: Dòng 33:
*'''Tất cả phiếu biểu quyết và quy tắc khi biểu quyết phải theo quy định [[Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt]].'''
*'''Tất cả phiếu biểu quyết và quy tắc khi biểu quyết phải theo quy định [[Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt]].'''
** Tham gia bình chọn: Phải mở tài khoản '''ít nhất 30 ngày và ít nhất 200 sửa đổi và có 50 sửa đổi trong 30 ngày trước khi biểu quyết bắt đầu''' '''<u>HOẶC</u>''' có '''trên 3000 sửa đổi và 90 ngày mở tài khoản''' trước khi biểu quyết bắt đầu mới được tham gia biểu quyết. Nếu không đủ điều kiện, bạn được phép cho ý kiến.'''
** Tham gia bình chọn: Phải mở tài khoản '''ít nhất 30 ngày và ít nhất 200 sửa đổi và có 50 sửa đổi trong 30 ngày trước khi biểu quyết bắt đầu''' '''<u>HOẶC</u>''' có '''trên 3000 sửa đổi và 90 ngày mở tài khoản''' trước khi biểu quyết bắt đầu mới được tham gia biểu quyết. Nếu không đủ điều kiện, bạn được phép cho ý kiến.'''
**'''Mọi thành viên tự xác nhận đều quyền mở biểu quyết.'''
** Mở biểu quyết: Mọi thành viên tự xác nhận, '''đã mở tài khoản ít nhất 30 ngày và ít nhất 200 sửa đổi trước khi biểu quyết bắt đầu'''.<Ref>[[Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt]], điều 16b.</ref>


*'''Kể từ 27 tháng 9 năm 2019, một số luận điểm phản đối bài viết nằm trong quy định [[Wikipedia:Vô hiệu lá phiếu]] sẽ không được chấp nhận tại biểu quyết và bị tuyên vô hiệu ngay lập tức:
*'''Kể từ 27 tháng 9 năm 2019, một số luận điểm phản đối bài viết nằm trong quy định [[Wikipedia:Vô hiệu lá phiếu]] sẽ không được chấp nhận tại biểu quyết và bị tuyên vô hiệu ngay lập tức:

Phiên bản lúc 21:40, ngày 27 tháng 4 năm 2020

Làm sạch trang này
Làm sạch trang này
Nội dung chọn lọc Nội dung tốt Nội dung mới
Bài viết Hình ảnh Danh sách Chủ điểm Cổng thông tin Bài viết Chủ điểm Bạn có biết
Bài viết chọn lọc Tiêu chuẩn Đề cử (3) Rút sao (0) Giáng sao (0) Thảo luận Thống kê
Tuần tới: Sơn Án      
Quy trình đề cử
  • Hãy xem các tiêu chuẩn của một bài viết chọn lọc và phải chắc chắn rằng bài viết mà bạn định đề cử thỏa mãn tất cả các tiêu chuẩn đó trước khi đề cử.
  • Đặt {{UCVCL}} (viết tắt của "Ứng cử viên chọn lọc") vào đầu trang thảo luận của bài được đề cử.
  • Từ đó, nhấn vào liên kết "một lời nhận xét từ bạn", bạn sẽ được dẫn tới trang đề cử cho bài viết và nhận được hướng dẫn tiếp theo:
    1. Bên dưới dòng === {{thế:SUBPAGENAME}} ===, hãy viết rõ lý do đề cử bài viết và ký tên bằng dấu ~~~~. Nếu bài viết đã từng được đề cử trước đó, hãy lưu lại bằng cách chuyển tất cả nội dung tới trang "Wikipedia:Ứng cử viên bài viết chọn lọc/"tên bài được đề cử"/1". Tiếp theo, bạn tạo một liên kết trong tại trang đề cử tới phần lưu trữ.
    2. Chép lại dòng:{{/tên bài được đề cử}}, sau đó sửa trang này (trang bạn đang đọc) và dán vào đầu danh sách các ứng cử viên. "tên bài được đề cử" chính là tên của bài bạn muốn đề cử.
    3. Để đảm bảo chất lượng bài viết chọn lọc, mỗi thành viên chỉ có thể đề cử 2 bài một lúc.
  • Ngoài ra nhằm thu hút trang ứng cử bài viết chọn lọc tới nhiều đối tượng độc giả/những thành viên mới chưa biết gì về trang này, bạn có thể gửi thư mời tại trang thảo luận của những thành viên đó bằng cách viết mã {{Thư mời tham gia biểu quyết bài viết chọn lọc|tên bài được đề cử}} hoặc {{TMTGBQBVCL|tên bài được đề cử}}.
Quy trình nhận xét
Các hình thức nhận xét
Ý nghĩa
 Đồng ý {{Đồng ý}} Đồng ý chọn lọc
 Chưa đồng ý {{Chưa đồng ý}} Bài viết còn vấn đề
 Ý kiến {{Ý kiến}} Bình luận, ý kiến
Xin hãy đọc bài viết được đề cử một cách kỹ lưỡng và so sánh với các tiêu chuẩn cần có trước khi quyết định ủng hộ hoặc phản đối một đề cử.
  • Tất cả phiếu biểu quyết và quy tắc khi biểu quyết phải theo quy định Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt.
    • Tham gia bình chọn: Phải mở tài khoản ít nhất 30 ngày và ít nhất 200 sửa đổi và có 50 sửa đổi trong 30 ngày trước khi biểu quyết bắt đầu HOẶCtrên 3000 sửa đổi và 90 ngày mở tài khoản trước khi biểu quyết bắt đầu mới được tham gia biểu quyết. Nếu không đủ điều kiện, bạn được phép cho ý kiến.
    • Mở biểu quyết: Mọi thành viên tự xác nhận, đã mở tài khoản ít nhất 30 ngày và ít nhất 200 sửa đổi trước khi biểu quyết bắt đầu.[1]
  • Kể từ 27 tháng 9 năm 2019, một số luận điểm phản đối bài viết nằm trong quy định Wikipedia:Vô hiệu lá phiếu sẽ không được chấp nhận tại biểu quyết và bị tuyên vô hiệu ngay lập tức:
  1. Một bài viết dịch từ ngôn ngữ khác đang là BVT/ BVCL nhưng đã cũ, không thể làm BVT/BVCL wikipedia tiếng Việt.
  2. Bài viết cần có độ dày dặn (Cấu trúc bài) tương xứng với các bài viết khác, cùng chủ đề, dự án. Không có bất kỳ ngoại lệ nào khác.
  3. Luận điểm về dung lượng bài viết (đặc biệt là “ngắn”) nên không thể chấp nhận.
  • Để trả lời cho một đề cử, nhấn vào [sửa] phía bên phải tiêu đề bài viết (không phải nút "Sửa" để sửa nguyên cả trang đề cử này).
  • Nếu bạn nhận thấy bài viết đủ điều kiện chọn lọc, hãy viết ủng hộ đề cử bằng cách viết  *{{Đồng ý}} cùng với lý do của bạn. Nếu bạn là người đóng góp nhiều vào bài viết, hãy nói rõ điều đó.
  • Nếu bạn thấy bài viết vẫn còn những vấn đề cần giải quyết để đạt đủ tiêu chuẩn chọn lọc, hãy viết  *{{Chưa đồng ý}} cùng các điểm mà theo bạn bài viết vẫn còn chưa đạt được. Bạn cần nêu rõ các điểm này để người viết có thể chỉnh sửa. Bạn cũng nên quay lại trang đề cử để xem bài viết đã được thỏa mãn các đề nghị của bạn chưa. Nếu bài viết đã được cải thiện, bạn có thể chuyển nhận xét của mình thành *{{Đồng ý}} hoặc *{{Ý kiến}} và dùng mã <del>...</del> để xóa đi nhận xét cũ.
  • Nếu bạn chỉ muốn nêu một nhận xét, có thể sử dụng *{{Ý kiến}}.
Kết luận
  • Một bài để được chọn lọc thì cần thỏa mãn 3 điều kiện:
  1. Có ít nhất 3 phiếu “Đồng ý” hợp lệ hoặc tính theo tỉ lệ ủng hộ, sau thời gian 30 ngày chính thức và 10 ngày gia hạn mà chưa hội đủ số phiếu
  2. Giải quyết hết những điểm “Chưa đồng ý” (hoặc đạt được đồng thuận với người đưa điểm chưa đồng ý rằng những điểm đó chưa thể hoặc không cần thiết phải giải quyết, hoặc đã xóa các phiếu chống theo thẩm định dựa trên quy định Wikipedia:Vô hiệu lá phiếu).
  3. Thời gian ứng cử ít nhất đúng 30 ngày (đủ để các thành viên xem xét và cho ý kiến nếu cần) mới được gắn sao chọn lọc.
  • Ghi chú:
  1. Những ứng cử viên vẫn còn điểm "chưa đồng ý" mà sau 30 ngày (Có thể gia hạn thêm 10 ngày) mà tình trạng chưa được giải quyết (bằng cải thiện bài hoặc đạt đồng thuận) thì loại khỏi danh sách ứng cử (ứng cử thất bại).
  2. Các “Ý kiến” không có giá trị trong việc kết luận.
  • Bất kỳ thành viên nào cũng được phép đóng biểu quyết nhưng phải đưa ra lý do hợp lý, tránh việc đóng biểu quyết không lý do.
  • Nếu các thành viên đồng thuận cho ứng cử viên trở thành bài viết chọn lọc, xin tiếp tục thực hiện các sửa đổi:
    1. Đóng trang thảo luận đề cử bằng mã {{biểu quyết|KQ=Đề cử thành công|ND=Nội dung trang thảo luận}}
    2. Rút tên bài khỏi danh sách đề cử và thêm vào danh sách đề cử thành công.
    3. Thêm bản mẫu {{Sao chọn lọc}} vào bài viết. Chú ý: bản mẫu Sao chọn lọc có sự thay đổi, cần điền thêm một vài tham số. Mời các thành viên vào đọc hướng dẫn để biết thêm chi tiết.
    4. Xóa bản mẫu {{UCVCL}} và thêm {{Chọn lọc}} vào trang thảo luận của bài.
    5. Cập nhật thông tin tại Wikipedia:Bài viết chọn lọc.
    6. Thêm tên bài được chọn tại Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2024/Các tựa.
    7. Đưa bài lên Trang chính bằng cách tạo trang mới: "Wikipedia:Bài viết chọn lọc/2024/Tuần được đưa lên".
    8. Thêm nhãn "chọn lọc" trước tên bài viết Wikipedia tiếng Việt trên khoản mục Wikidata của bài, bằng cách đó biểu tượng chọn lọc sẽ được tự động thêm vào thanh ngôn ngữ của tất cả phiên bản ngôn ngữ khác khi xem bài viết ở phiên bản khác[2].
  • Nếu các thành viên thấy bài viết chưa đủ điều kiện chọn lọc, xin tiếp tục thực hiện các sửa đổi:
    1. Đóng trang thảo luận đề cử bằng mã {{biểu quyết|KQ=Đề cử không thành công|ND=Nội dung trang thảo luận}}
    2. Rút tên bài khỏi danh sách đề cử và thêm vào danh sách đề cử không thành công.
    3. Xóa bản mẫu {{UCVCL}} và thêm bản mẫu {{UCVTB}} vào trang thảo luận của bài.

Ghi chú
  1. ^ Wikipedia:Quy chế biểu quyết trên Wikipedia tiếng Việt, điều 16b.
  2. ^ Biểu tượng chọn lọc được gắn lên một phiên bản là bài viết chọn lọc