Wikipedia:Bài viết tốt

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Làm sạch trang này
Làm sạch trang này
Nội dung chọn lọc Nội dung tốt Nội dung mới
Bài viết Hình ảnh Danh sách Chủ điểm Cổng thông tin Bài viết Chủ điểm Bạn có biết
Bài viết tốt Tiêu chuẩn Đề cử (5) Rút sao (0) Thảo luận Thống kê
Bài viết tốt tại Wikipedia tiếng Việt

Bách khoa toàn thư Wikipedia tiếng Việt hiện có 1.287.859 bài viết. Trong số đó, có 450 bài viết là Bài viết có chất lượng tốt. Tính trung bình, trong 2862 bài viết của Wikipedia, có một bài viết chất lượng tốt.

Mục Bài viết tốt này là để khích lệ các thành viên Wikipedia tạo các bài chất lượng tốt nhưng chưa đạt tới mức bài viết chọn lọc. Một bài viết tốt cần phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn cần thiết và phải qua các cuộc bình chọn bởi các thành viên Wikipedia để xem xét có nên gắn sao hay không. Các bài viết tốt được đánh dấu bằng một ngôi sao màu xanh lá cây (14px.svg) ở trên cùng góc phải. Tại các phiên bản Wikipedia ngôn ngữ khác, bên cạnh liên kết tới Wikipedia tiếng Việt cũng sẽ có một biểu trưng giúp nhận biết một bài được công nhận chất lượng tốt.

Lưu trữ

Xem thêm

Bài viết tốt xuất hiện trên Trang chính
Tuần này
Pickford vào khoảng năm 1910.

Mary Pickford (8 tháng 4 năm 1892 – 29 tháng 5 năm 1979) là một nữ diễn viên và nhà sản xuất phim người Canada-Mỹ có sự nghiệp trải dài 5 thập kỷ. Bà vừa là người tiên phong của ngành công nghiệp điện ảnh Mỹ, vừa đồng sáng lập hai xưởng phim Pickford–Fairbanks Studios và United Artists cũng như là một trong 36 người sáng lập tổ chức Viện Hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật Điện ảnh. Với các mỹ danh như "Người tình nước Mỹ" (trong kỷ nguyên phim câm) và "cô gái mang những lọn tóc", bà là một trong những người Canada tiên phong ở Hollywood thời sơ khai và một nhân vật quan trọng trong sự phát triển của ngành diễn xuất điện ảnh. [ Đọc tiếp ]

Tuần sau
Một tập đoàn sinh học của vi khuẩn Escherichia coli được chụp hình phóng đại 10.000 lần.

Vi sinh vật là một sinh vật có kích thước siêu nhỏ, có thể tồn tại ở dạng đơn bào hoặc một tập hợp tế bào. Từ thời cổ đại, con người đã nghi ngờ có sự tồn tại của những sinh vật không nhìn thấy được, chẳng hạn như kinh thánh Kỳ Na giáo từ thế kỷ thứ 6 trước Công Nguyên ở Ấn Độ. Cho đến thập niên 1670, nhà khoa học người Hà Lan tên là Anton van Leeuwenhoek đã sử dụng kính hiển vi và quan sát được những "động vật nhỏ". Ông được coi là một trong những nhà vi sinh vật học đầu tiên trên thế giới. Thập niên 1850, Louis Pasteur phát hiện ra rằng vi sinh vật làm hỏng thực phẩm, qua đó phản bác thuyết tự sinh. Thập niên 1880, Robert Koch phát hiện ra rằng vi sinh vật là nguyên nhân gây ra các bệnh lao, tả, bạch hầuthan. [ Đọc tiếp ]

Sửa Sửa
← Tuần trước Tuần sau →
Nội dung theo lĩnh vực
Danh sách

Công nghệ[sửa | sửa mã nguồn]

Giao thông
Năng lượng
Tin học

Đời sống thường nhật[sửa | sửa mã nguồn]

Ẩm thực &
Nông nghiệp
Thể thao
Trò chơi video
Văn hóa Internet

Khoa học tự nhiên[sửa | sửa mã nguồn]

Hóa học
Khí tượng học
Khoa học Trái Đất
Sinh học
Thiên văn học
Toán học
Vật lý học
Y học

Khoa học xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Chiến tranh
(trận chiến)
Chiến tranh
(phương tiện)
Chiến tranh
(vũ khí)
Địa lý
Lịch sử
(nhân vật)
Lịch sử
(các đề tài khác)
Nghiên cứu
văn hoá
Tâm lý học
& Triết học
Tôn giáo

Nghệ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Âm nhạc
(album/lưu diễn)
Âm nhạc
(bài hát)
Âm nhạc
(tác phẩm không lời)
Âm nhạc
(nhân vật)
Điện ảnh
(nhân vật)
Điện ảnh
(phim)
Hội họa
Kiến trúc
Truyền hình
Truyện tranh
Văn học

Xã hội[sửa | sửa mã nguồn]

Báo chí &
Truyền thông
Chính trị
Giáo dục
Hình sự
& Dân sự
Thời trang
Thương mại


Xem thêm: