Cộng hòa Venezia
Buớc tưới chuyển hướng
Bước tới tìm kiếm
Cộng hòa Venezia Cao quý nhất | ||||||
Serenissima Repubblica di Venezia (it) Serenìsima Respùblica de Venexia (vec) | ||||||
| ||||||
| ||||||
Quốc ca Juditha triumphans (1716 - 1797) | ||||||
Bản đồ Cộng hòa Venezia, khoảng năm 1000. Quốc gia này màu đỏ đậm, biên giới màu đỏ sáng
| ||||||
Biển giới của Cộng hòa Venezia vào năm 1796;
Quần đảo Inonia do Venizia chiếm giữa không được minh họa | ||||||
Thủ đô | Eraclea (697–810) Venezia (810–1797) |
|||||
Ngôn ngữ | tiếng Venezia, Latinh | |||||
Chính phủ | Cộng hòa quý tộc | |||||
Doge (Công tước) | ||||||
• | 697–717 (truyền thống*) | Paolo Lucio Anafesto | ||||
• | 726–37 (người đầu tiên được chứng giám) | Orso Ipato | ||||
• | 1789–97 (cuối cùng) | Ludovico Manin | ||||
Lịch sử | ||||||
• | Thành lập1 | 697 | ||||
• | Thập tự chinh thứ tư chống Đế quốc Đông La Mã |
Tháng 10, 1202 | ||||
• | Sáp nhập Ragusa theo Hiệp ước Zara |
27 tháng 6 năm 1358 | ||||
• | Hiệp ước Leoben | 17 tháng 4 năm 1797 | ||||
• | Đầu hàng Pháp | 12 tháng 5, 1797 | ||||
• | Hiệp ước Campo Formio | 17 tháng 10 năm 1797 | ||||
Đơn vị tiền tệ | Lira Venezia | |||||
1 |
Cộng hòa Venezia[1] (tiếng Ý: Repubblica di Venezia, Repùblica Vèneta hoặc Repùblica de Venesia) là một quốc gia xuất phát từ thành phố Venezia ở Đông Bắc Ý. Quốc gia này đã tồn tại trong một thiên niên kỷ, từ cuối thế kỷ 7 đến năm 1797. Tên chính thức là Cộng hòa Venezia Cao quý nhất (tiếng Ý: Serenissima Repubblica di Venezia, tiếng Venetian: Serenìsima Repùblica Vèneta hay Repùblica de Venesia) và thường được gọi bằng tên La Serenissima, tham chiếu đến vị trí của nó là một trong những "Serenissima Respublica". Quốc gia này ưa thích tham gia vào hoạt động mậu dịch hơn là tham gia vào các hoạt động chiến tranh không cần thiết.
Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]
Các lãnh tụ Cộng hòa Venezia:
- Paolo Lucio Anafesto: 697 - 717
- Marcello Tegalliano: 717 - 726
- Orso Ipato: 726 - 737
- Domenico Leone: 738 - 739
- Felice Corniola: 739 - 740
- Diodato Orso: 740 - 741
- Gioviano Cepario: 741 - 742
- John Fabriciaco: 742
- Teodato Ipato: 742 - 755
- Galla Lupanio: 755 - 756
- Domenico Monegario: 756 - 764
- Maurizio Galbaio: 764 - 787
- Giovanni Galbaio: 787 - 804
- Obelario Antenoreo: 804 - 810
- Angelo Partecipazio: 811 - 827
- Giustiniano Partecipazio: 827 - 829
- Giovanni I Partecipazio: 829 - 837
- Pietro Tradonico: 837- 864
- Orso I Partecipazio: 864 - 881
- Giovanni II Partecipazio: 881 - 887
- Pietro I Candiano: 887
- Orso II Partecipazio: 912 - 932
- Pietro II Candiano: 932- 939
- Pietro II Partecipazio: 939 - 942
- Pietro III Candiano: 939 - 942
- Pietro IV Candiano: 959 - 976
- Pietro I Orseolo: 976 - 978
- Vitale Candiano: 978 - 979
- Tribuno Memmo: 979 - 991
- Pietro II Orseolo: 991 - 1009
- Ottone Orseolo: 1009 - 1026
- Pietro Centranico: 1026 - 1030
- Orso Orseolo: 1031
- Domenico Orseolo: 1032
- Domenico Flabanico: 1032 - 1043
- Domenico I Contarini: 1043 - 1071
- Domenico Selvo: 1071 - 1084
- Vitale Falier: 1084 - 1096
- Vitale I Michiel: 1096 - 1102
- Ordelaffo Falier: 1102 - 1117
- Domenico Michiel: 1117 - 1130
- Pietro Polani: 1130 - 1148
- Domenico Morosini: 1148 - 1156
- Vitale II Michiel: 1156 - 1172
- Sebastiano Ziani: 1172 - 1178
- Orio Mastropiero: 1178 - 1192
- Enrico Dandolo: 1192 - 1205
- Pietro Ziani: 1205 - 1229
- Jacopo Tiepolo: 1229 - 1249
- Marino Morosini: 1249 - 1253
- Renier Zen: 1253 - 1268
- Lorenzo Tiepolo: 1268 - 1275
- Jacopo Contarini: 1275 - 1280
- Giovanni Dandolo: 1280 - 1289
- Pietro Gradenigo: 1289 - 1311
- Marino Zorzi: 1311 - 1312
- Giovanni Soranzo: 1312 - 1328
- Francesco Dandolo: 1329 - 1339
- Bartolomeo Gradenigo: 1339 - 1342
- Andrea Dandolo: 1343 - 1354
- Marin Falier: 1354 - 1355
- Giovanni Gradenigo: 1355 - 1356
- Giovanni Dolfin: 1356- 1361
- Lorenzo Celsi: 1361 - 1365
- Marco Corner: 1365 - 1368
- Andrea Contarini: 1368 - 1382
- Michele Morosini: 1382
- Antonio Venier: 1382 - 1400
- Michele Steno: 1400 - 1413
- Tommaso Mocenigo: 1414 - 1423
- Francesco Foscari: 1423 - 1457
- Pasquale Malipiero: 1457 - 1462
- Cristoforo Moro: 1462 - 1471
- Niccolò Tron: 1471 - 1473
- Niccolò Marcello: 1474
- Pietro Mocenigo: 1474 - 1476
- Andrea Vendramin: 1476 - 1478
- Giovanni Mocenigo: 1478 - 1485
- Marco Barbarigo: 1485 - 1486
- Agostino Barbarigo: 1486 - 1501
- Leonardo Loredan: 1501 - 1521
- Antonio Grimani: 1521 - 1523
- Andrea Gritti: 1523 - 1538
- Pietro Lando: 1538 - 1545
- Francesco Donà: 1545 - 1553
- Marcantonio Trevisan: 1553 - 1554
- Francesco Venier: 1554 - 1556
- Lorenzo Priuli: 1556 - 1559
- Girolamo Priuli: 1559 - 1567
- Pietro Loredan: 1567 - 1570
- Alvise I Mocenigo: 1570 - 1577
- Sebastiano Venier: 1577 - 1578
- Niccolò da Ponte: 1578 - 1585
- Pasquale Cicogna: 1585 - 1595
- Marino Grimani: 1595 - 1605
- Leonardo Donà: 1606 - 1612
- Marcantonio Memmo: 1612 - 1615
- Giovanni Bembo: 1615 - 1618
- Nicolò Donà: 1618
- Antonio Priuli: 1618 - 1623
- Francesco Contarini: 1623 - 1624
- Giovanni I Corner: 1625 - 1629
- Nicolò Contarini: 1630 - 1631
- Francesco Erizzo: 1631 - 1646
- Francesco Da Molin: 1646 - 1655
- Carlo Contarini: 1655 - 1656
- Francesco Corner: 1656
- Bertuccio Valier: 1656 - 1658
- Giovanni Pesaro: 1658 - 1659
- Domenico II Contarini: 1659 - 1675
- Nicolò Sagredo: 1675 - 1676
- Alvise Contarini: 1676 - 1684
- Marcantonio Giustinian: 1684 - 1688
- Francesco Morosini: 1688 - 1694
- Silvestro Valier: 1694 - 1700
- Alvise II Mocenigo: 1700 - 1709
- Giovanni II Corner: 1709 - 1722
- Alvise III Mocenigo: 1722 - 1732
- Carlo Ruzzini: 1732 - 1735
- Alvise Pisani: 1735 - 1741
- Pietro Grimani: 1741 - 1752
- Francesco Loredan: 1752 - 1762
- Marco Foscarini: 1762 - 1763
- Alvise IV Mocenigo: 1763 - 1778
- Paolo Renier: 1779 - 1789
- Ludovico Manin: 1789 - 1797
Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]
![]() |
Wikimedia Commons có thư viện hình ảnh và phương tiện truyền tải về Cộng hòa Venezia |
Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]
- ^ J. J. Norwich, A History of Venice, tr. 83.
- Contarini, Gasparo (1599). The Commonwealth and Government of Venice. Lewes Lewkenor, translator. London: "Imprinted by I. Windet for E. Mattes". The most important contemporary account of Venice's governance during the time of its blossoming; numerous reprint editions; online facsimile.
- Benvenuti, Gino (1989). Le repubbliche marinare. Rome: Newton Compton.
- Brown, Patricia Fortini (2004). Private Lives in Renaissance Venice: art, architecture, and the family.
- Chambers, D. S. (1970). The Imperial Age of Venice, 1380–1580. London: Thames & Hudson. The best brief introduction in English, still completely reliable.
- Drechsler, Wolfgang (2002). "Venice Misappropriated". Trames 6(2):192–201. A scathing review of Martin & Romano 2000; also a good summary on the most recent economic and political thought on Venice.
- Garrett, Martin (2006). Venice: a Cultural History. Revised edition of Venice: a Cultural and Literary Companion (2001).
- Grubb, James S. (1986). "When Myths Lose Power: Four Decades of Venetian Historiography". Journal of Modern History 58, pp. 43–94. The classic "muckraking" essay on the myths of Venice.
- Howard, Deborah, and Sarah Quill (2004). The Architectural History of Venice.
- Hale, John Rigby (1974). Renaissance Venice. ISBN 0-571-10429-0.
- Lane, Frederic Chapin (1973). Venice: Maritime Republic. ISBN 0-8018-1445-6. A standard scholarly history with an emphasis on economic, political and diplomatic history.
- Laven, Mary (2002). "Virgins of Venice: Enclosed Lives and Broken Vows in the Renaissance Convent". The most important study of the life of Renaissance nuns, with much on aristocratic family networks and the life of women more generally.
- Mallett, M. E. and Hale, J. R. (1984). The Military Organisation of a Renaissance State, Venice c. 1400 to 1617. ISBN 0-521-03247-4.
- Martin, John Jeffries and Dennis Romano (eds.) (2002). Venice Reconsidered: The History and Civilization of an Italian City-State, 1297–1797. Johns Hopkins UP. The most recent collection on essays, many by prominent scholars, on Venice.
- Muir, Edward (1981). Civic Ritual in Renaissance Venice. Princeton UP. The classic of Venetian cultural studies, highly sophisticated.
- Norwich, John Julius (1982). A History of Venice. New York City: Alfred A. Knopf.
- Rosand, David (2001). Myths of Venice: The Figuration of a State. How writers (especially English) have understood Venice and its art.
- Tafuri, Manfredo (1995). Venice and the Renaissance. On Venetian architecture.
- Tafel, Gottlieb Lukas Friedrich, and Georg Martin Thomas (1856). Urkunden zur älteren Handels- und Staatsgeschichte der Republik Venedig.
- Tomaz, Luigi (2007). Il confine d'Italia in Istria e Dalmazia. Foreword by Arnaldo Mauri. Conselve: Think ADV.
- Tomaz, Luigi. In Adriatico nel secondo millennio. Foreword by Arnaldo Mauri.
- Tomaz, Luigi (2001). In Adriatico nell'antichità e nell'alto medioevo. Foreword by Arnaldo Mauri. Conselve: Think ADV.
- Geschichte Venedigs. Politik (German)
- Sources for the history of the Republic of Venice (Italian)
- Interactive map of venetian fortresses & fortified villages in Greece and Aegean sea