Chủ nghĩa vô thần tại Ba Lan

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tôn giáo tại Poland (2012)[1]

  Công giáo (92%)
  Các tôn giáo khác (2%)
  Vô thần (2%)
  Bất khả tri (2%)

Chủ nghĩa vô thầnkhông tôn giáo chiếm tỷ lệ thấp tại Ba Lan. Tuy nhiên, chủ nghĩa này có chiều hướng gia tăng, gây ra các căng thẳng trong nội tại Ba Lan.[2][3][4][5][6]

Kazimierz Łyszczyński là người vô thần đầu tiên của Ba Lan.[7][8]

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ nghĩa vô thần ở Ba Lan bắt nguồn từ thời Phục hưng. Vào thế kỷ XVI, cận thần hoàng gia Jan Zambocki, nhà địa lý học Alexander Skultet và giáo sư của Học viện Krakow Stanislaw Zawacki được coi là những người vô thần đầu tiên. Năm 1588, Krakow phát hành một cuốn sách nhỏ mang tên Simonis simoni Lucensis. .. Athei summa Religio.[9] Một nhân vật quan trọng trong lịch sử chủ nghĩa vô thần Ba Lan là Kazimierz Lyszczyński. Ông bị kết án tử hình năm 1688 do viết tác phẩm De non existentia Dei ("Sự không tồn tại của Chúa ").[10]

Vào thế kỷ XIX, việc tuyên bố công khai về quan điểm theo chủ nghĩa vô thần là rất hiếm. Thời kỳ này có Maria Sklodowska-Curie [11][12][13] công khai chủ nghĩa vô thần.

Trong thời Đệ Nhị Cộng hòa Ba Lan, Tổng thống Gabriel Narutowicz bị buộc tội là người vô thần.[14][15]

Trong thế kỷ 20, 21, các nhân vật nổi tiếng công bố theo chủ nghĩa vô thần bao gồm: Tadeusz Boy-Żeleński, Tadeusz Kotarbiński, Irena Krzywicka, Witold Gombrowicz,[13] Władysław Gomulka, Jan Kott, Jeremi Przybora, Wisława Szymborska,[16] Stanisław Lem, Tadeusz Różewicz, Marek Edelman, Jerzy Kawalerowicz, Zygmunt Bauman, Maria Janion, Tadeusz Łomnicki, Włodzimierz Ptak, Jacek Kuron, Kazimierz Kutz, Jerzy Urban, Roman Polanski, Jerzy Vetulani, Karol Modzelewski, Zbigniew Religa,[17] Jan Woleński, Andrzej Sapkowski, Kora Jackowska, Lech Janerka, Wanda Nowicka, Magdalena Sroda, Jacek Kaczmarski, Aleksander Kwasniewski, Kazik Staszewski, Kuba Wojewódzki, Janusz Palikot, Jan Hartman, Maria Peszek, Dorota Nieznalska, Robert Biedroń.

Số liệu thống kê[sửa | sửa mã nguồn]

Năm 2004, 3,5% công dân Ba Lan được xác định không theo tôn giáo.[18] Theo khảo sát của Eurobarometer năm 2005, 90% công dân Ba Lan cho biết họ tin vào sự tồn tại của Chúa trời.[19] Năm 2007, 3% được xác định là người bất khả tri.

Theo dữ liệu được công bố vào năm 2015 bởi GUS liên quan đến đức tin của người Ba Lan, hầu hết những người vô thần đều ở WarszawaZielona Góra.[20]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “DISCRIMINATION IN THE EU IN 2012” (PDF). Ec.europa.eu. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 2 tháng 12 năm 2012. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2016.
  2. ^ Deboick, Sophia (ngày 28 tháng 10 năm 2010). “Poland's faith divide”. London: The Guardian. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 2 tháng 7 năm 2012.
  3. ^ “Catholicism and sex shops: the struggle for Poland's soul”. Reuters. ngày 17 tháng 10 năm 2012. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 18 tháng 10 năm 2012.
  4. ^ “Polish Catholics in decline”. The Daily Telegraph. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 5 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2014.
  5. ^ “Poland: Freedom for Atheists”. DW. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 7 năm 2014. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2014.
  6. ^ “Atheists on the March”. Krakow Post. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2014.
  7. ^ “Marsz Ateistów w Warszawie. Inscenizacja egzekucji na rynku”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2014.
  8. ^ “Koalicja Ateistyczna: An Encounter with Polish Atheists”. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2014. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2014.
  9. ^ Praca zbiorowa, "Dzieje Polski a współczesność", Wydawnictwo Książka i Wiedza, Warszawa 1966, s. 97–98
  10. ^ Wielka Encyklopedia Polski, t.VI, wyd. Kluszczyński, Kraków 2004 ISBN 83-89550-33-4.
  11. ^ “Maria Skłodowska-Curie”. interia.pl. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013.
  12. ^ “Maria Curie-Skłodowska (1867–1834)”. interia.pl. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013.
  13. ^ a b “SACRUM ATEISTY”. magazyntrendy.pl. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 3 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013.
  14. ^ Łukasz Kosiński (ngày 12 tháng 9 năm 2009). “Gabriel Narutowicz – Niechciana prezydentura” (bằng tiếng Ba Lan). Historia.org.pl. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 4 năm 2017. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2015.
  15. ^ M. Ruszczyc, Strzały w Zachęcie, Katowice 1987, s. 163. ISBN 83-216-0619-9.
  16. ^ “Ziemkiewicz: Niech zostanie uszanowana i wiara katolika, i niewiara ateisty”. fronda.pl. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 9 năm 2015. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013.
  17. ^ “Religa: utwierdzam się w przekonaniu, że Boga nie ma”. wp.pl. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 15 tháng 8 năm 2013.
  18. ^ Witolda Zdaniewicza; Sławomira Zaręby (2004). Kościół katolicki na początku trzeciego tysiąclecia w opinii Polaków,. Warsaw. tr. 48. ISBN 838594513X.
  19. ^ “ReportDGResearchSocialValuesEN2.PDF” (PDF). Ec.europa.eu. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 24 tháng 5 năm 2006. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2016.
  20. ^ Katarzyna Miłkowska. “Najwięcej ateistów w Polsce jest w Warszawie i... Zielonej Górze! "Nie tyle świadoma świeckość, co pewne zobojętnienie". naTemat.pl. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2016.