Bước tới nội dung

Dong (phân cấp hành chính)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dong
Hangul
Hanja
Romaja quốc ngữdong
McCune–Reischauertong

Một dong là đơn vị hành chính thấp nhất của quận (gu 구/區)[1] và trong thành phố (si 시/市) nó không được chia thành phường trên khắp Hàn Quốc. Đơn vị này thường được dịch là khu phố và đã được sử dụng trong cả hai đơn vị hành chính của Triều Tiên[2]Hàn Quốc.[3][4]

Ở Hàn Quốc

[sửa | sửa mã nguồn]

Một dong là cấp nhỏ nhất của chính quyền đô thị phải có văn phòng và nhân viên của mình ở Hàn Quốc. Trong một vài trường hợp, dong hợp pháp duy nhất (법정동/法定洞, beopjeong-dong) được chia thành nhiều dong hành chính (행정동/行政洞, haengjeong-dong). Trong trường hợp này, mỗi dong hành chính có văn phòng và nhân viên của mình.[5][6][7] Dong hành chính thường được phân biệt với nhau bằng số (như trong trường hợp của Myeongjang 1-dong và Myeongjang 2-dong).

Các bộ phận chính của một dongtong (통/統), nhưng bộ phận ở cấp độ này và dưới nó ít khi được sử dụng trong cuộc sống thường ngày. Một vài dong đông dân được chia thành ga (가/街), nó không phải là một bộ phân riêng của chính phủ, nhưng chỉ tồn tại để sử dụng trong địa chỉ. Nhiều tuyến thành phố chính trong Seoul, Suwon, và một số thành phố khác được chia thành nhiều ga.

  1. ^ Korea annual, Volume 1991 (ấn bản thứ 37). Yonhap News Agency. 2000. tr. 126. ISBN 89-7433-051-2.
  2. ^ Hunter, (1999) p.154
  3. ^ Nelson, (2000), p.30
  4. ^ No, (1993), p.208
  5. ^ “동 洞” [Dong] (bằng tiếng Hàn). Nate / Encyclopedia of Korean Culture. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2009.
  6. ^ “동 洞” [Dong] (bằng tiếng Hàn). Nate / Encyclopædia Britannica. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 6 năm 2011. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2009.
  7. ^ “행정동 行政洞” [Haengjeong-dong (trans. Administrative dong)] (bằng tiếng Hàn). Doosan Encyclopedia. Truy cập ngày 6 tháng 9 năm 2009.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hunter, Helen-Louise. (1999), Kim Il-sŏng's North Korea, Greenwood Publishing Group, ISBN 0275962962
  • Nelson, Laura C. (2000) Measured excess: status, gender, and consumer nationalism in South Korea, Columbia University Press, ISBN 0-231-11616-0
  • Yusuf, Shahid; Evenett, Simon J., Wu, Weiping. (2001) Facets of globalization: international and local dimensions of development World Bank Publications, các trang 226–227 ISBN 0-8213-4742-X
  • No, Chŏng-hyŏn (1993) Public administration and the Korean transformation: concepts, policies, and value conflicts, Kumarian Press, ISBN 1-56549-022-3