Bước tới nội dung

Eurydome (vệ tinh)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Eurydome
Hình ảnh khám phá về Eurydome bởi Kính viễn vọng Canada–Pháp–Hawaii vào tháng 12 năm 2001
Khám phá [1]
Khám phá bởiScott S. Sheppard
David C. Jewitt
Yanga R. Fernandez
Nơi khám pháĐài quan sát Mauna Kea
Ngày phát hiện9 tháng 12 năm 2001
Tên định danh
Tên định danh
Jupiter XXXII
Phiên âm/jʊˈrɪdəm/
Đặt tên theo
Ευρυδόμη Eyry̆domē
S/2001 J 4
Tính từEurydomean /ˌjʊrɪdəˈmən/
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên 17 tháng 12 năm 2020
(JD 2 459 200,5)
Cung quan sát16,42 năm (5 998 ngày)
0,1551793 AU (23.214.490 km)
Độ lệch tâm0,297 537 1
–722,59 ngày
169,856 22°
0° 29m 53.536s / ngày
Độ nghiêng quỹ đạo150,288 97°
(so với mặt phẳng hoàng đạo)
31,505 27°
306,064 28°
Vệ tinh củaSao Mộc
NhómNhóm Pasiphae
Đặc trưng vật lý[4]
Đường kính trung bình
3 km
Suất phản chiếu0,04 (giả định)
22,7[3]
16,2[2]

Eurydome /jʊˈrɪdəm/, còn được biết là Jupiter XXXII, là một vệ tinh tự nhiên của Sao Mộc. Nó được phát hiện đồng thời với Hermippe bởi một nhóm các nhà thiên văn học từ Đại học Hawaii do Scott S. Sheppard dẫn đầu vào năm 2001, và được định danh tạm thời S/2001 J 4.[1][5]

Eurydome có đường kính khoảng 3 km và quay quanh Sao Mộc với khoảng cách trung bình là 23.231.000 km trong 722,59 ngày, ở độ nghiêng 149° so với mặt phẳng hoàng đạo (147° so với đường xích đạo của Sao Mộc), chuyển động theo hướng nghịch với vật thể trung tâm của nó và có độ lệch tâm là 0,3770.

Vệ tinh có tên vào tháng 8 năm 2003 là Eurydome trong thần thoại Hy Lạp, là mẹ của Graces.[6]

Eurydome thuộc nhóm Pasiphae, các vệ tinh dị hình chuyển động nghịch hành quanh Sao Mộc ở khoảng cách từ 22,8 đến 24,1 Gm, và ở độ nghiêng khoảng từ 44,5° đến 158,3°.

Hình ảnh khám phá của Hermippe và Eurydome cùng nhau, được chụp bởi CFHT vào tháng 12 năm 2001

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b MPEC 2002-J54: Eleven New Satellites of Jupiter 2002 May (discovery and ephemeris)
  2. ^ a b “M.P.C. 127088” (PDF). Minor Planet Circular. Minor Planet Center. 17 tháng 11 năm 2020.
  3. ^ Sheppard, Scott. “Scott S. Sheppard - Jupiter Moons”. Department of Terrestrial Magnetism. Carnegie Institution for Science. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2020.
  4. ^ “Planetary Satellite Physical Parameters”. Jet Propulsion Laboratory. 19 tháng 2 năm 2015. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2020.
  5. ^ IAUC 7900: Satellites of Jupiter 2002 May (discovery)
  6. ^ IAUC 8177: Satellites of Jupiter, Saturn, Uranus Lưu trữ tháng 7 9, 2008 tại Wayback Machine 2003 August (naming the moon)