Hiệu ứng chênh lệch tuổi tương đối

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Phân phối của ngày sinh theo tháng trong dân số thông thường

Khái niệm hiệu ứng chênh lệch tuổi tương đối, hay còn gọi là hiệu ứng ngày sinh, được sử dụng để miêu tả một sự thiên kiến, tồn tại trong những thứ hạng cao hơn trong thể thao trẻ[1] và giáo dục,[2] khi kết quả tham gia sẽ tốt hơn ở những người sinh trước trong khoảng được chọn (và tệ hơn ở những người sinh sau) hơn là được kỳ vọng trong sự phân phối ngày sinh thông thường. Quãng chênh lệch này có thể được xếp theo năm dương lịch, năm học hay là mùa giải thể thao.[3]

Sự khác biệt trong sự trưởng thành này cũng đã đóng góp lớn trong hiệu ứng này[4], với từng lứa tuổi khác nhau, kỹ năng và môn thể thao cũng ảnh hưởng mạnh đến nguy cơ của hiệu ứng chênh lệch tuổi. Những người từ cuối thanh thiếu niên, các môn thể thao phổ biến chịu nhiều ảnh hưởng, trong khi các môn thể thao dưới 11 tuổi, ít phổ biến hơn chịu ít ảnh hưởng hơn.[5]

Từ nguyên thiên kiến tháng sinh hay là thiên kiến mùa sinh đẻ cũng được dùng để miêu tả những hiệu ứng như trên nhưng lại là hiệu ứng khác hoàn toàn. Mùa sinh đẻ đã được đánh giá nhiều ảnh hưởng của yếu tố môi trường và phụ huynh như ánh sáng mặt trời, nhiệt độ, hay là vấn đề sức khoẻ bệnh tật trong thời gian thụ tinh, mà liên quan nhiều đến sức khoẻ.[6] Tuy nhiên, hiệu ứng chênh lệch tuổi tương đối lại thay đổi với ngày được chọn[7] di chuyển lợi thế sang gần ngày được chọn bất kỳ đó.[8] Với ảnh hưởng mạnh từ những vấn đề xã hội [9] trẻ em được sinh ra ngay sau ngày cắt thế hệ thường được chọn vào, trong khi những đứa trẻ sinh ngay trước đó bị loại trừ.

Trong thể thao[sửa | sửa mã nguồn]

Sự tham gia của các môn thể thao trẻ được chia ra thành các nhóm tuổi khác nhau. IOC,[10] FIFA[11] và 6 liên đoàn bóng đá các châu lục (AFC, CAF, CONCACAF, CONMEBOL, OFCUEFA[12]) đều sử dụng ngày 1 tháng 1 làm ngày tách nhóm tuổi - một ngày thường được sử dụng thường xuyên nhất, nhưng ngày 1 tháng 9 được sử dụng nhiều ở Anh[5] cũng như là nhiều địa điểm khác trên thế giới.[13] Sự nhóm này cũng có thể xuất hiện ở biểu đồ đầu tiên cho thấy sự phân phối ngày sinh, theo năm, trong Liên minh châu Âu trong khoảng 10 năm từ 2000 đến 2009. Tỷ lệ sinh cân bằng gần như hoàn toàn với số ngày trong một tháng với một sự tăng nhẹ trong các tháng mùa hè. Biểu đồ thứ hai, cho thấy sự phân phối ngày sinh của 4,000 vận động viên thi đấu trong vòng loại các giải đấu U17, U19 và U21 được tổ chức bởi UEFA trong mùa giải 2010–11.

Sự phân bố giảm dần từ đầu đến cuối năm trong những vận động viên thể thao chuyên nghiệp cũng đã được nhìn thấy trong các môn thể thao như: bóng đá,[14] bóng chày,[15] cricket,[16] thể dục dụng cụ,[17] bóng ném,[18] khúc côn cầu trên băng,[19] rugby à XIII,[20] chạy bộ,[21] trượt tuyết,[22] bơi lội,[17] tennis,[23]Thế vận hội Giới trẻ,[24] cũng như các môn thể thao phi vật lý như bắn súng.[25]

Cuốn sách Outliers: Câu chuyện thành công của Malcolm Gladwell và cuốn sách SuperFreakonomics bởi Steven LevittStephen Dubner đã khắc hoạ vấn đề này với các vận động viên khúc côn cầu trên băng Canada, cầu thủ bóng đá châu Âu và các vận động viên bóng chày Hoa Kỳ.[cần dẫn nguồn]

Yếu tố đóng góp[sửa | sửa mã nguồn]

Mô hình lý thuyết của các nguyên nhân xã hội ảnh hưởng đến hiệu ứng chênh lệch tuổi.

Hiệu ứng chênh lệch tuổi được góp phần chính bởi quy định ngày sinh đủ điều kiện nhưng cũng đã có thể được ảnh hưởng bởi phụ huynh, huấn luyện viên hay những nguồn khác,[26] hiệu ứng Pygmalian, hiệu ứng Galatea, và hiệu ứng Matthew[9] là một trong những ví dụ của các hiệu ứng mà ảnh hưởng đến mục đích và thái độ của vận động viên.[27]

Và không chỉ có những yếu tố xã hội, các yếu tố ngữ cảnh cũng thay đổi sự phân phối này với việc giảm hiệu ứng này trong các môn thể thao của nữ,[28][29] các môn thể thao không phổ biến,[30] ở các độ tuổi khác nhau,[31] môn thể thao cá nhân[32] hay môn thể thao đòi hỏi cơ bắp ít hơn[33] với một sự tăng ở các môn thể thao nam giới, phổ biến hay có tính cạnh tranh cao.[31] Sự phổ biến của môn thể thao này ở một vùng địa lý hay văn hoá cũng sẽ ảnh hưởng đến sự phân phối ngày sinh so với những ví dụ được nhìn thấy trong bóng chuyền,[34]bóng bầu dục Mỹ.[35]

Sự trưởng thành sớm cũng đã mang lại cho nhiều lợi thế với thành viên thuộc quý đầu tiên có thể tạo ra sự thiên kiến[31] được nhìn thấy ở chiều cao vận động viên bóng rổ,[36] tay thuận ở môn tennis,[37] hay kích cỡ trong một vị trí Cricket,[38] nhưng kích cỡ vật lý thực ra không phải là nguyên nhân chính.[39] Những thành viên lớn tuổi hơn cũng sẽ càng trở nên có năng lực[40] và tự tin vào bản thân hơn[41] tăng khoảng cách về mức độ thành tích, khiến cho tỷ lệ được chọn của những người sinh vào Quý 1 tăng lên.[42][43] Tuy nhiên, sự thiên kiến trong môn thể thao mà chiều cao và cân nặng làm giảm độ dẻo dai, tốc độ quay và tỷ lệ sức mạnh với cân nặng, sự chậm trễ trong trưởng thành cũng có thể là một lợi thế như trong môn thể dục dụng cụ.[44]

Với một thế hệ lớn tuổi hơn, tuổi tương đối này có một ý nghĩa ngược lại,[45] khi khả năng thực hiện suy giảm theo tuổi tác[46] và đã trở nên nổi bật hơn với môn thể thao cần thể lực cao,[47] tuỳ thuộc vào độ tuổi mà khả năng thi đấu tốt nhất cho môn thể thao đó.[48] Một "hiệu ứng thấp bé"[49] cho thấy rằng những người sinh sau sẽ tăng thêm được cơ hội[50] nếu họ được chọn trong thi đấu,[29] với những lợi thế giảm dần sau khi được lựa chọn.[51]

Vị trí thi đấu, thành viên liên đoàn, và khả năng thực hiện của cá nhân cũng như một nhóm cũng đóng góp vào hệ quả này[18] với những thành viên nhiều tuổi hơn có khả năng bị chấn thương cao hơn.[52]

Phương pháp giảm hiệu ứng chênh lệch tuổi[sửa | sửa mã nguồn]

Có nhiều phương pháp khác nhau đã được đề xuất và được thử nghiệm để có thể giảm đi hiệu ứng chênh lệch tuổi như là di chuyển ngày phân biệt nhóm,[34] mở rộng phạm vi lứa tuổi,[53] tạo ra giới hạn thành viên theo ngày sinh,[54] độ tuổi trung bình của cả đội để đủ điều kiện,[55][56] hay nhóm thành viên theo chiều cao và cân nặng.[34] Một số phương pháp đã trở nên kém thành công hơn do việc lợi thế về tuổi tác di chuyển theo ngày phân biệt thế hệ.[7] Việc làm cho hiệu ứng chênh lệch tuổi biết đến cho cá nhân trong môi trường sinh sống cũng giảm đi sự thiên kiến liên quan đến việc tìm kiếm tài năng và giảm hiệu ứng chênh lệch tuổi này.[57]

Tạo ra một dải sinh nhật,[58] tính toán lại hệ số dựa trên tuổi tương đối[59] là những phương pháp để giảm hệ quả của hiệu ứng này với việc dải ngày sinh[60] được nghiên cứu nhiều nhất, tạo ra những hệ quả tốt đối với những cầu thủ phát triển sớm và muộn[61] trong cả bóng đá chuyên nghiệp[62] cũng như là bóng đá nghiệp dư.[63] Việc tạo ra một dải sinh nhật như trên cũng sẽ làm tạo ra một cường độ luyện tập thích hợp và giảm nguy cơ chấn thương,[64] trong khi tăng thêm nhu cầu và kỳ vọng vào vận động viên,[65] tuy nhiên, những môn thể thao đã được đánh giá theo cân nặng và thể hình như Judo,[66] sẽ không cảm nhận được hiệu quả trên. Nhiều nghiên cứu vẫn sẽ cần được phải diễn ra[67] cùng những cách khác nhau để nhóm cá nhân[68] do sự phát triển về thể chất, tâm lý học và xã hội lại không được diễn ra đồng thời[69] tạo ra sự mất cân bằng trong các nhóm.

Trong giáo dục[sửa | sửa mã nguồn]

Số liệu thống kê về hiệu ứng chênh lệch tuổi tại Đại học Oxford từ 2004/05 đến 2013/14

Năm học được quyết định bởi các Bộ giáo dục của các quốc gia với việc tháng 8 và tháng 9 được sử dụng làm mốc phân chia thế hệ ở bán cầu Bắc và tháng 2 và tháng 3 được dùng tại bán cầu Nam. Biểu đồ thứ ba cho hiệu ứng chênh lệch tuổi tương đối liên quan đến tốt nghiệp tại Đại học Oxford trong giai đoạn 10 năm, mà đã được nhìn thấy trong những người đạt được giải Nobel ở Anh.[70]

Hiệu ứng chênh lệch tuổi và sự đảo ngược đã được nhìn nhận nhiều trong giáo dục[71] với các học sinh nhiều tuổi hơn về trung bình có điểm cao hơn, được vào các trường chuyên và chương trình nâng cao,[72] và có khả năng cao được nhận vào chương trình giáo dục sau đại học[73] trong các trường đại học thay vì giáo dục nghề nghiệp,[74] không nhất thiết do thông minh hơn.[75] Hiệu ứng Matthew cũng lại lần nữa đóng vai trò lớn trong việc này, với những kỹ năng giáo dục được học sớm trong thời gian dài nâng cao được lợi thế,[76] với học sinh nhiều tuổi hơn có khả năng cao để có thể lấy được những kỹ năng lãnh đạo.[77] Tuy nhiên, như trong thể thao, hệ quả này đã giảm dần sau trường cấp hai,[78] với những người sinh sau trong một năm lại có thành tích tốt hơn trong chương trình đại học.[79]

Trong vị trí lãnh đạo[sửa | sửa mã nguồn]

Hiệu ứng chênh lệch tuổi tương đối cũng đã được quan sát trong lĩnh vực vị trí lãnh đạo. Sự gia tăng này bắt đầu xuất hiện trong các chủ tịch câu lạc bộ ở trường THPT hay là đội trưởng đội bóng.[77] Rồi, lúc trưởng thành, việc khẳng định cao này đã được quan sát ở các vị trí lãnh đạo cao nhất (CEO của các công ty S&P 500),[80] và các vị trí chính trị, kể cả ở Hoa Kỳ (thành viên Thượng viện và Hạ viện) ,[81] và ở Phần Lan (nghị sĩ Quốc hội).[82]

Hiệu ứng sinh theo mùa[sửa | sửa mã nguồn]

Mùa sinh đẻ của con người thường khá đa dạng, và cùng với hiệu ứng chênh lệch tuổi tương đối ảnh hưởng đến dịch tễ học của sinh sản theo mùa cho thấy được sự gia tăng trong các bệnh y tế như ADHD[83]tâm thần phân liệt[84][85] với một nghiên cứu cho rằng "việc tăng độ tuổi bắt đầu học làm giảm khả năng phạm tội ở trẻ vị thành niên".[86] Tuy nhiên, các nghiên cứu khác không thể chỉ ra được hiệu ứng độ tuổi chênh lệch trong cảm xúc, thái độ cũng như là phát triển thể chất.[71]

Vấn nạn béo phì[87] cũng đã được liên kết với mùa sinh sản với mức độ gia tăng cao,[88] khả năng cao do nhiệt độ gia tăng lúc sinh[89] khi mùa đông và xuân có sự liên hệ lớn nhất, nhưng sự lười vận động vẫn là một nguy cơ lớn.[90]

Những đứa trẻ sinh vào mùa hè thường có những khó khăn trong học tập,[6][91] và những trẻ sinh vào mùa đông và mùa xuân thường có khả năng cao xuất hiện tâm thần phân liệt và rối loạn lưỡng cực.[92] Rối loạn tâm thần phân liệt có thể liên quan nhiều vào ngày sinh vào tháng 12 đến tháng 3, u sầu nặng khi sinh vào tháng 3 đến tháng 5, và tự kỷ với đứa sinh vào tháng 3.[92]

Sự gia tăng trong trầm cảm theo mùa cũng liên quan đến ảnh hưởng của mùa sinh đẻ trong con người.[93]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Birthdate Effects: A Review of the Literature from 1990-on” (PDF). Cambridgeassessment.org.uk. Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2021.
  2. ^ Claire Crawford; Lorraine Dearden; Costas Meghir. “When You Are Born Matters: The Impact of Date of Birth on Child Cognitive Outcomes in England” (PDF). Cee.lse.ac.uk. ISSN 2045-6557. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 28 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2021.
  3. ^ Kelly, Adam L.; Côté, Jean; Jeffreys, Mark; Turnnidge, Jennifer biên tập (4 tháng 6 năm 2021). Birth Advantages and Relative Age Effects in Sport: Exploring Organizational Structures and Creating Appropriate Settings. New York: Routledge. doi:10.4324/9781003163572. ISBN 978-1-003-16357-2. S2CID 241069004.
  4. ^ “Long-term relative age effect: Evidence from Italian football”. VoxEU.org. 23 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2016.
  5. ^ a b Cobley, Stephen; Baker, Joseph; Wattie, Nick; McKenna, Jim (2009). “Annual age-grouping and athlete development: a meta-analytical review of relative age effects in sport”. Sports Medicine (Auckland, N.Z.). 39 (3): 235–256. doi:10.2165/00007256-200939030-00005. ISSN 0112-1642. PMID 19290678. S2CID 32633686.
  6. ^ a b Barry, H.; Bary, H. (1961). “Season of birth. An epidemiological study in psychiatry”. Archives of General Psychiatry. 5: 292–300. doi:10.1001/archpsyc.1961.01710150074012. ISSN 0003-990X. PMID 13687345.
  7. ^ a b Helsen, Werner F.; Starkes, Janet L.; Van Winckel, Jan (1 tháng 11 năm 2000). “Effect of a change in selection year on success in male soccer players”. American Journal of Human Biology. 12 (6): 729–735. doi:10.1002/1520-6300(200011/12)12:6<729::AID-AJHB2>3.0.CO;2-7. ISSN 1520-6300. PMID 11534065. S2CID 24013421.
  8. ^ Musch, Jochen; Hay, Roy (1 tháng 3 năm 1999). “The Relative Age Effect in Soccer: Cross-Cultural Evidence for a Systematic Discrimination against Children Born Late in the Competition Year”. Sociology of Sport Journal (bằng tiếng Anh). 16 (1): 54–64. doi:10.1123/ssj.16.1.54. ISSN 0741-1235.
  9. ^ a b Hancock, David J.; Adler, Ashley L.; Côté, Jean (2013). “A proposed theoretical model to explain relative age effects in sport”. European Journal of Sport Science. 13 (6): 630–637. doi:10.1080/17461391.2013.775352. hdl:1974/14350. ISSN 1536-7290. PMID 24251740. S2CID 32336640.
  10. ^ “Olympic Documents - Athletes, Olympic Games, IOC and More” (PDF). 29 tháng 7 năm 2021.
  11. ^ “FIFA.com” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 30 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2021.
  12. ^ “Request Rejected” (PDF). Uefa.com. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 21 tháng 6 năm 2018. Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2021.
  13. ^ Wattie, Nick; Cobley, Stephen; Baker, Joseph (2008). “Towards a unified understanding of relative age effects”. Journal of Sports Sciences. 26 (13): 1403–1409. doi:10.1080/02640410802233034. ISSN 0264-0414. PMID 18825541. S2CID 11241958.
  14. ^ Ashworth, John; Heyndels, Bruno (1 tháng 8 năm 2007). “Selection Bias and Peer Effects in Team Sports: The Effect of Age Grouping on Earnings of German Soccer Players”. Journal of Sports Economics (bằng tiếng Anh). 8 (4): 355–377. doi:10.1177/1527002506287695. ISSN 1527-0025. S2CID 154330153.
  15. ^ Herring, Chad H.; Beyer, Kyle S.; Fukuda, David H. (2021). “Relative Age Effects as Evidence of Selection Bias in Major League Baseball Draftees (2013–2018)”. The Journal of Strength & Conditioning Research (bằng tiếng Anh). 35 (3): 644–651. doi:10.1519/JSC.0000000000003951. ISSN 1064-8011. PMID 33470599. S2CID 231651477.
  16. ^ Edwards, S. (21 tháng 7 năm 1994). “Born too late to win?”. Nature. 370 (6486): 186. Bibcode:1994Natur.370..186E. doi:10.1038/370186a0. ISSN 0028-0836. PMID 8028664. S2CID 5420946.
  17. ^ a b Baxter-Jones, A. D. (1995). “Growth and development of young athletes. Should competition levels be age related?”. Sports Medicine (Auckland, N.Z.). 20 (2): 59–64. doi:10.2165/00007256-199520020-00001. ISSN 0112-1642. PMID 7481282. S2CID 45304762.
  18. ^ a b Rubia, Alfonso de la; Bjørndal, Christian Thue; Sánchez-Molina, Joaquín; Yagüe, José María; Calvo, Jorge Lorenzo; Maroto-Izquierdo, Sergio (2020). “The relationship between the relative age effect and performance among athletes in World Handball Championships”. PLOS ONE. 15 (3): e0230133. Bibcode:2020PLoSO..1530133R. doi:10.1371/journal.pone.0230133. ISSN 1932-6203. PMC 7098603. PMID 32214322.
  19. ^ Addona, Vittorio; Yates, Philip A. (15 tháng 10 năm 2010). “A Closer Look at the Relative Age Effect in the National Hockey League”. Journal of Quantitative Analysis in Sports (bằng tiếng Anh). 6 (4). doi:10.2202/1559-0410.1227. ISSN 1559-0410. S2CID 120240341.
  20. ^ Till, K.; Cobley, S.; Wattie, N.; O'Hara, J.; Cooke, C.; Chapman, C. (2010). “The prevalence, influential factors and mechanisms of relative age effects in UK Rugby League”. Scandinavian Journal of Medicine & Science in Sports (bằng tiếng Anh). 20 (2): 320–329. doi:10.1111/j.1600-0838.2009.00884.x. ISSN 1600-0838. PMID 19486487. S2CID 33840698.
  21. ^ Romann, Michael; Cobley, Stephen (6 tháng 4 năm 2015). “Relative Age Effects in Athletic Sprinting and Corrective Adjustments as a Solution for Their Removal”. PLOS ONE (bằng tiếng Anh). 10 (4): e0122988. Bibcode:2015PLoSO..1022988R. doi:10.1371/journal.pone.0122988. ISSN 1932-6203. PMC 4386815. PMID 25844642.
  22. ^ Romann, Michael; Fuchslocher, Jörg (1 tháng 4 năm 2014). “Survival and Success of the Relatively Oldest in Swiss Youth Skiing Competition”. International Journal of Sports Science & Coaching (bằng tiếng Anh). 9 (2): 347–356. doi:10.1260/1747-9541.9.2.347. ISSN 1747-9541. S2CID 144244440.
  23. ^ Ulbricht, Alexander; Fernandez-Fernandez, Jaime; Mendez-Villanueva, Alberto; Ferrauti, Alexander (2015). “The Relative Age Effect and Physical Fitness Characteristics in German Male Tennis Players”. Journal of Sports Science & Medicine. 14 (3): 634–642. ISSN 1303-2968. PMC 4541129. PMID 26336351.
  24. ^ Raschner, Christian; Müller, Lisa; Hildebrandt, Carolin (1 tháng 12 năm 2012). “The role of a relative age effect in the first winter Youth Olympic Games in 2012”. British Journal of Sports Medicine (bằng tiếng Anh). 46 (15): 1038–1043. doi:10.1136/bjsports-2012-091535. ISSN 0306-3674. PMID 22976907. S2CID 37476293.
  25. ^ Delorme, Nicolas; Raspaud, Michel (1 tháng 8 năm 2009). “Is there an influence of relative age on participation in non-physical sports activities? The example of shooting sports”. Journal of Sports Sciences. 27 (10): 1035–1042. doi:10.1080/02640410902926438. ISSN 0264-0414. PMID 19847687. S2CID 1624812.
  26. ^ Thompson, Angus H.; Barnsley, Roger H.; Stebelsky, George (1 tháng 6 năm 1991). "Born to Play Ball" The Relative Age Effect and Major League Baseball”. Sociology of Sport Journal (bằng tiếng Anh). 8 (2): 146–151. doi:10.1123/ssj.8.2.146. ISSN 0741-1235.
  27. ^ Harter, Susan (1978). “Effectance Motivation Reconsidered. Toward a Developmental Model”. Human Development (bằng tiếng english). 21 (1): 34–64. doi:10.1159/000271574. ISSN 0018-716X.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  28. ^ Abel, Ernest L.; Kruger, Michael M.; Pandya, Kalyani (tháng 8 năm 2011). “A relative age effect in men's but not women's professional baseball: 1943-1954”. Psychological Reports. 109 (1): 285–288. doi:10.2466/05.PR0.109.4.285-288. ISSN 0033-2941. PMID 22049668. S2CID 23937679.
  29. ^ a b Romann, Michael; Fuchslocher, Jörg (1 tháng 6 năm 2014). “The Need to Consider Relative Age Effects in Women's Talent Development Process”. Perceptual and Motor Skills (bằng tiếng Anh). 118 (3): 651–662. doi:10.2466/30.10.PMS.118k24w8. ISSN 0031-5125. PMID 25068738. S2CID 207391641.
  30. ^ Wattie, Nick. “A historical examination of relative age effects in Canadian hockey players”. International Journal of Sport Psychology.
  31. ^ a b c Delorme, N.; Chalabaev, A.; Raspaud, M. (2011). “Relative age is associated with sport dropout: evidence from youth categories of French basketball: Relative age effect and dropout”. Scandinavian Journal of Medicine & Science in Sports (bằng tiếng Anh). 21 (1): 120–128. doi:10.1111/j.1600-0838.2009.01060.x. PMID 20136758. S2CID 20611526.
  32. ^ Baker, Joseph; Janning, Christina; Wong, Harmonie; Cobley, Stephen; Schorer, Jörg (2014). “Variations in relative age effects in individual sports: skiing, figure skating and gymnastics”. European Journal of Sport Science. 14 Suppl 1: S183–190. doi:10.1080/17461391.2012.671369. ISSN 1536-7290. PMID 24444205. S2CID 205918608.
  33. ^ Gil, Susana M.; Bidaurrazaga-Letona, Iraia; Larruskain, Jon; Esain, Izaro; Irazusta, Jon (2021). “The relative age effect in young athletes: A countywide analysis of 9-14-year-old participants in all competitive sports”. PLOS ONE. 16 (7): e0254687. Bibcode:2021PLoSO..1654687G. doi:10.1371/journal.pone.0254687. ISSN 1932-6203. PMC 8284647. PMID 34270609.
  34. ^ a b c Musch, Jochen; Grondin, Simon (2001). “Unequal Competition as an Impediment to Personal Development: A Review of the Relative Age Effect in Sport”. Developmental Review. 21 (2): 147–167. doi:10.1006/drev.2000.0516. ISSN 0273-2297.
  35. ^ Stanaway, Kimberly B.; Hines, Terence M. (1 tháng 12 năm 1995). “Lack of a Season of Birth Effect among American Athletes”. Perceptual and Motor Skills (bằng tiếng Anh). 81 (3): 952–954. doi:10.2466/pms.1995.81.3.952. ISSN 0031-5125. S2CID 144431104.
  36. ^ Delorme, N.; Raspaud, M. (2009). “The relative age effect in young French basketball players: a study on the whole population”. Scandinavian Journal of Medicine & Science in Sports (bằng tiếng Anh). 19 (2): 235–242. doi:10.1111/j.1600-0838.2008.00781.x. ISSN 1600-0838. PMID 18298612. S2CID 126598.
  37. ^ Loffing, Florian; Schorer, Jörg; Cobley, Steve P. (1 tháng 6 năm 2010). “Relative Age Effects are a developmental problem in tennis: but not necessarily when you're left-handed!”. High Ability Studies. 21 (1): 19–25. doi:10.1080/13598139.2010.488084. ISSN 1359-8139. S2CID 145150287.
  38. ^ Côté, Jean; Macdonald, Dany J.; Baker, Joseph; Abernethy, Bruce (2006). “When "where" is more important than "when": birthplace and birthdate effects on the achievement of sporting expertise”. Journal of Sports Sciences. 24 (10): 1065–1073. doi:10.1080/02640410500432490. hdl:1974/14413. ISSN 0264-0414. PMID 17115521. S2CID 12638438.
  39. ^ Sherar, Lauren B.; Baxter-Jones, Adam D. G.; Faulkner, Robert A.; Russell, Keith W. (2007). “Do physical maturity and birth date predict talent in male youth ice hockey players?”. Journal of Sports Sciences. 25 (8): 879–886. doi:10.1080/02640410600908001. ISSN 0264-0414. PMID 17474041. S2CID 24530414.
  40. ^ Harter, Susan (1993), Baumeister, Roy F. (biên tập), “Causes and Consequences of Low Self-Esteem in Children and Adolescents”, Self-Esteem: The Puzzle of Low Self-Regard, The Plenum Series in Social / Clinical Psychology (bằng tiếng Anh), Boston, MA: Springer US, tr. 87–116, doi:10.1007/978-1-4684-8956-9_5, ISBN 978-1-4684-8956-9, truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2021
  41. ^ Heffernan, Colleen J. (1988). “Social foundations of thought and action: A social cognitive theory, Albert Bandura Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall, 1986, xiii + 617 pp. Hardback. US$39.50”. Behaviour Change (bằng tiếng Anh). 5 (1): 37–38. doi:10.1017/S0813483900008238. ISSN 0813-4839.
  42. ^ García, Miguel Saavedra; Aguilar, Óscar Gutiérrez; Romero, Juan J Fernández; Lastra, David Fernández; Oliveira, Gabriel Eiras (1 tháng 10 năm 2014). “Relative age effect in lower categories of international basketball”. International Review for the Sociology of Sport (bằng tiếng Anh). 49 (5): 526–535. doi:10.1177/1012690212462832. ISSN 1012-6902. S2CID 145132099.
  43. ^ Delorme, Nicolas; Boiché, Julie; Raspaud, Michel (1 tháng 5 năm 2010). “Relative age and dropout in French male soccer”. Journal of Sports Sciences. 28 (7): 717–722. doi:10.1080/02640411003663276. ISSN 0264-0414. PMID 20480428. S2CID 6176116.
  44. ^ Baxter-Jones, Adam D.G. (1995). “Growth and Development of Young Athletes: Should Competition Levels be Age Related?”. Sports Medicine (bằng tiếng Anh). 20 (2): 59–64. doi:10.2165/00007256-199520020-00001. ISSN 0112-1642. PMID 7481282. S2CID 45304762.
  45. ^ Medic, Nikola; Starkes, Janet L.; Young, Bradley W. (2007). “Examining relative age effects on performance achievement and participation rates in Masters athletes”. Journal of Sports Sciences. 25 (12): 1377–1384. doi:10.1080/02640410601110128. ISSN 0264-0414. PMID 17786690. S2CID 6530220.
  46. ^ Baker, Joseph; Deakin, Janice; Horton, Sean; Pearce, G. William (2007). “Maintenance of skilled performance with age: a descriptive examination of professional golfers”. Journal of Aging and Physical Activity. 15 (3): 300–317. doi:10.1123/japa.15.3.300. ISSN 1063-8652. PMID 17724396.
  47. ^ Bortz, W. M. (1996). “How fast do we age? Exercise performance over time as a biomarker”. The Journals of Gerontology. Series A, Biological Sciences and Medical Sciences. 51 (5): M223–225. doi:10.1093/gerona/51a.5.m223. ISSN 1079-5006. PMID 8808993.
  48. ^ Starkes, Janet. “Aging and the retention of sport expertise”. International Journal of Sport Psychology.
  49. ^ Gibbs, Benjamin G; Jarvis, Jonathan A; Dufur, Mikaela J (1 tháng 10 năm 2012). “The rise of the underdog? The relative age effect reversal among Canadian-born NHL hockey players: A reply to Nolan and Howell”. International Review for the Sociology of Sport (bằng tiếng Anh). 47 (5): 644–649. doi:10.1177/1012690211414343. ISSN 1012-6902. S2CID 143537412.
  50. ^ Schorer, J.; Cobley, S.; Büsch, D.; Bräutigam, H.; Baker, J. (2009). “Influences of competition level, gender, player nationality, career stage and playing position on relative age effects”. Scandinavian Journal of Medicine & Science in Sports (bằng tiếng Anh). 19 (5): 720–730. doi:10.1111/j.1600-0838.2008.00838.x. ISSN 1600-0838. PMID 18627551. S2CID 1084598.
  51. ^ Vaeyens, Roel; Philippaerts, Renaat M.; Malina, Robert M. (2005). “The relative age effect in soccer: a match-related perspective”. Journal of Sports Sciences. 23 (7): 747–756. doi:10.1080/02640410400022052. ISSN 0264-0414. PMID 16195025. S2CID 19513513.
  52. ^ Wattie, Nick; Cobley, Stephen; Macpherson, Alison; Howard, Andrew; Montelpare, William J.; Baker, Joseph (2007). “Injuries in Canadian youth ice hockey: the influence of relative age”. Pediatrics. 120 (1): 142–148. doi:10.1542/peds.2006-2672. ISSN 1098-4275. PMID 17606571. S2CID 24189760.
  53. ^ Boucher, J. “The novem system: A practical solution to age grouping”. Cahper Journal.
  54. ^ Barnsley, Roger H.; Thompson, A. H. (1988). “APA PsycNet”. Canadian Journal of Behavioural Science/Revue Canadienne des Sciences du Comportement. 20 (2): 167–176. doi:10.1037/h0079927. Truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2021.
  55. ^ Verbeek, J.; Lawrence, S.; van der Breggen, J.; Kelly, A.; Jonker, L. (2021). “The average team age method and its potential to reduce relative age effects.”. Birth Advantages and Relative Age Effects in Sport. Routledge. tr. 107–124. doi:10.4324/9781003163572-10. ISBN 9781003163572. S2CID 234878601.
  56. ^ Helsen, Werner F.; Starkes, Janet L.; Van Winckel, Jan (1998). “The influence of relative age on success and dropout in male soccer players”. American Journal of Human Biology. 10 (6): 791–798. doi:10.1002/(SICI)1520-6300(1998)10:6<791::AID-AJHB10>3.0.CO;2-1. ISSN 1520-6300. PMID 28561412. S2CID 32958835.
  57. ^ Mann, David (2017). “Age-ordered shirt numbering reduces the selection bias associated with the relative age effect”. Journal of Sports Sciences. 35 (8): 784–790. doi:10.1080/02640414.2016.1189588. PMID 27238077. S2CID 30301449.
  58. ^ Kelly, Adam L.; Jackson, Daniel T.; Taylor, Josh J.; Jeffreys, Mark A.; Turnnidge, Jennifer (2020). "Birthday-Banding" as a Strategy to Moderate the Relative Age Effect: A Case Study Into the England Squash Talent Pathway”. Frontiers in Sports and Active Living. 2: 573890. doi:10.3389/fspor.2020.573890. ISSN 2624-9367. PMC 7739587. PMID 33345136.
  59. ^ Romann, M; Cobley, S (2015). “Relative Age Effects in Athletic Sprinting and Corrective Adjustments as a Solution for Their Removal”. PLOS ONE. 10 (4): e0122988. Bibcode:2015PLoSO..1022988R. doi:10.1371/journal.pone.0122988. PMC 4386815. PMID 25844642.
  60. ^ Reeves, M; Enright, K; Dowling, J; Roberts, S (2018). “Stakeholders' understanding and perceptions of bio-banding in junior-elite football training” (PDF). Soccer & Society. 19: 1166–1182. doi:10.1080/14660970.2018.1432384. S2CID 148894870.
  61. ^ Hill, Megan; Spencer, Amy; McGee, Darragh; Scott, Sam; Frame, Malcolm; Cumming, Sean P. (18 tháng 5 năm 2020). “The psychology of bio-banding: a Vygotskian perspective”. Annals of Human Biology. 47 (4): 328–335. doi:10.1080/03014460.2020.1797163. ISSN 0301-4460. PMID 32674664. S2CID 220607644.
  62. ^ Bradley, Ben; Johnson, David; Hill, Megan; McGee, Darragh; Kana-Ah, Adam; Sharpin, Callum; Sharp, Peter; Kelly, Adam; Cumming, Sean P.; Malina, Robert M. (2019). “Bio-banding in academy football: player's perceptions of a maturity matched tournament”. Annals of Human Biology. 46 (5): 400–408. doi:10.1080/03014460.2019.1640284. ISSN 1464-5033. PMID 31288575. S2CID 195871072.
  63. ^ Romann, Michael; Lüdin, Dennis; Born, Dennis-Peter (12 tháng 5 năm 2020). “Bio-banding in junior soccer players: a pilot study”. BMC Research Notes. 13 (1): 240. doi:10.1186/s13104-020-05083-5. ISSN 1756-0500. PMC 7216411. PMID 32398110.
  64. ^ Malina, Robert M.; Cumming, Sean P.; Rogol, Alan D.; Coelho-E-Silva, Manuel J.; Figueiredo, Antonio J.; Konarski, Jan M.; Kozieł, Sławomir M. (2019). “Bio-Banding in Youth Sports: Background, Concept, and Application”. Sports Medicine. 49 (11): 1671–1685. doi:10.1007/s40279-019-01166-x. ISSN 1179-2035. PMID 31429034. S2CID 201058305.
  65. ^ Abbott, Will; Williams, Stuart; Brickley, Gary; Smeeton, Nicholas J. (14 tháng 8 năm 2019). “Effects of Bio-Banding upon Physical and Technical Performance during Soccer Competition: A Preliminary Analysis”. Sports. 7 (8): E193. doi:10.3390/sports7080193. ISSN 2075-4663. PMC 6722793. PMID 31416230.
  66. ^ Giudicelli, Bruno B.; Luz, Leonardo G. O.; Sogut, Mustafa; Massart, Alain G.; Júnior, Arnaldo C.; Figueiredo, António J. (5 tháng 1 năm 2020). “Bio-Banding in Judo: The Mediation Role of Anthropometric Variables on the Maturation Effect”. International Journal of Environmental Research and Public Health. 17 (1): E361. doi:10.3390/ijerph17010361. ISSN 1660-4601. PMC 6981667. PMID 31948074.
  67. ^ Stănilă, Alexandra Mihaela; Lupşa, Marius Matichescu; Stănilă, Cătălin (1 tháng 9 năm 2020). “BIO-BANDING from concept to practice in sports”. Timisoara Physical Education and Rehabilitation Journal (bằng tiếng Anh). 13 (24): 19–24. doi:10.2478/tperj-2020-0003. S2CID 220772237.
  68. ^ Reeves, Matthew J.; Enright, Kevin J.; Dowling, Jack; Roberts, Simon J. (17 tháng 11 năm 2018). “Stakeholders' understanding and perceptions of bio-banding in junior-elite football training”. Soccer & Society. 19 (8): 1166–1182. doi:10.1080/14660970.2018.1432384. ISSN 1466-0970. S2CID 148894870.
  69. ^ Cumming, Sean P.; Lloyd, Rhodri S.; Oliver, Jon L.; Eisenmann, Joey C.; Malina, Robert M. (2017). “Bio-banding in Sport: Applications to Competition, Talent Identification, and Strength and Conditioning of Youth Athletes”. Strength & Conditioning Journal (bằng tiếng Anh). 39 (2): 34–47. doi:10.1519/SSC.0000000000000281. hdl:10369/8460. ISSN 1524-1602.
  70. ^ Fukunaga, Hisanori; Taguri, Masataka; Morita, Satoshi (1 tháng 10 năm 2013). “Relative age effect on Nobel laureates in the UK”. JRSM Short Reports (bằng tiếng Anh). 4 (10): 2042533313492514. doi:10.1177/2042533313492514. ISSN 2042-5333. PMC 3831864. PMID 24319580.
  71. ^ a b Jeronimus, Bertus F; Stavrakakis, Nikolaos; Veenstra, René; Oldehinkel, Albertine J (2015). “Relative Age Effects in Dutch Adolescents: Concurrent and Prospective Analyses”. PLOS ONE. 10 (6): e0128856. Bibcode:2015PLoSO..1028856J. doi:10.1371/journal.pone.0128856. PMC 4468064. PMID 26076384.
  72. ^ Cobley, Stephen; McKenna, Jim; Baker, Joeseph; Wattie, Nick (tháng 5 năm 2009). “APA PsycNet”. Journal of Educational Psychology. 101 (2): 520–528. doi:10.1037/a0013845. Truy cập ngày 15 tháng 11 năm 2021.
  73. ^ Bedard, K; Dhuey, E (2006). “The Persistence of Early Childhood Maturity: International Evidence of Long-Run Age Effects”. The Quarterly Journal of Economics. 121 (4): 1437–72. doi:10.1093/qje/121.4.1437. JSTOR 25098831.
  74. ^ Ponzo, Michela; Scoppa, Vincenzo (2014). “The long-lasting effects of school entry age: Evidence from Italian students”. Journal of Policy Modeling. 36 (3): 578–99. doi:10.1016/j.jpolmod.2014.04.001.
  75. ^ Shearer, E. (1 tháng 12 năm 1967). “The Effect of Date of Birth on Teachers' Assessments of Children”. Educational Research. 10 (1): 51–56. doi:10.1080/0013188670100104. ISSN 0013-1881.
  76. ^ Cunha, Flavio; Heckman, James J.; Lochner, Lance; Masterov, Dimitriy V. (1 tháng 1 năm 2006), Hanushek, E.; Welch, F. (biên tập), Chapter 12 Interpreting the Evidence on Life Cycle Skill Formation, Handbook of the Economics of Education (bằng tiếng Anh), 1, Elsevier, tr. 697–812, doi:10.1016/S1574-0692(06)01012-9, ISBN 9780444513991, truy cập ngày 13 tháng 11 năm 2021
  77. ^ a b Dhuey, Elizabeth; Lipscomb, Stephen (2008). “What makes a leader? Relative age and high school leadership”. Economics of Education Review. 27 (2): 173–83. CiteSeerX 10.1.1.394.8881. doi:10.1016/j.econedurev.2006.08.005.
  78. ^ Hauck, Anne Logan; Finch, A. J. (1993). “The effect of relative age on achievement in middle school”. Psychology in the Schools (bằng tiếng Anh). 30 (1): 74–79. doi:10.1002/1520-6807(199301)30:1<74::AID-PITS2310300112>3.0.CO;2-E. ISSN 1520-6807.
  79. ^ Russell, R. J. H.; Startup, M. J. (1 tháng 1 năm 1986). “Month of birth and academic achievement”. Personality and Individual Differences (bằng tiếng Anh). 7 (6): 839–846. doi:10.1016/0191-8869(86)90082-6. ISSN 0191-8869.
  80. ^ Du, Qianqian; Gao, Huasheng; Levi, Maurice D (2012). “The relative-age effect and career success: Evidence from corporate CEOs”. Economics Letters. 117 (3): 660–2. doi:10.1016/j.econlet.2012.08.017.
  81. ^ Muller, Daniel; Page, Lionel (2016). “Born leaders: Political selection and the relative age effect in the US Congress”. Journal of the Royal Statistical Society, Series A (Statistics in Society). 179 (3): 809–29. doi:10.1111/rssa.12154. S2CID 124379974.
  82. ^ “Gender Specific Relative Age Effects in Politics and Football” (PDF). Doria.fi. Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2021.
  83. ^ Morrow, R. L; Garland, E. J; Wright, J. M; MacLure, M; Taylor, S; Dormuth, C. R (2012). “Influence of relative age on diagnosis and treatment of attention-deficit/hyperactivity disorder in children”. Canadian Medical Association Journal. 184 (7): 755–62. doi:10.1503/cmaj.111619. PMC 3328520. PMID 22392937.
  84. ^ Davies, G; Welham, J; Chant, D; Torrey, E. F; McGrath, J (2003). “A Systematic Review and Meta-analysis of Northern Hemisphere Season of Birth Studies in Schizophrenia”. Schizophrenia Bulletin. 29 (3): 587–93. doi:10.1093/oxfordjournals.schbul.a007030. PMID 14609251.
  85. ^ “Season of Birth of Students Receiving Special Education Services Under a Diagnosis of Emotional and Behavioral Disorder” (PDF). Eduratio.be. Truy cập ngày 8 tháng 11 năm 2021.
  86. ^ Landersø, Rasmus; Nielsen, Helena Skyt; Simonsen, Marianne (2017). “School Starting Age and the Crime-age Profile” (PDF). The Economic Journal. 127 (602): 1096–118. doi:10.1111/ecoj.12325. S2CID 155576753. SSRN 2984362.
  87. ^ Tanaka, Hisako; Sei, Masako; Quang Binh, Tran; Munakata, Hokuma; Yuasa, Kyoko; Nakahori, Yutaka (2007). “Correlation of month and season of birth with height, weight and degree of obesity of rural Japanese children”. The Journal of Medical Investigation. 54 (1–2): 133–9. doi:10.2152/jmi.54.133. PMID 17380024.
  88. ^ Hillman, R. W.; Conway, H. C. (1972). “Season of birth and relative body weight”. The American Journal of Clinical Nutrition. 25 (3): 279–281. doi:10.1093/ajcn/25.3.279. ISSN 0002-9165. PMID 5011910.
  89. ^ Phillips, D. I.; Young, J. B. (2000). “Birth weight, climate at birth and the risk of obesity in adult life”. International Journal of Obesity and Related Metabolic Disorders. 24 (3): 281–287. doi:10.1038/sj.ijo.0801125. PMID 10757620. S2CID 24898098.
  90. ^ Wattie, Nick; Ardern, Chris I.; Baker, Joseph (2008). “Season of birth and prevalence of overweight and obesity in Canada”. Early Human Development. 84 (8): 539–547. doi:10.1016/j.earlhumdev.2007.12.010. ISSN 0378-3782. PMID 18280062.
  91. ^ Diamond, Grace H. (1 tháng 3 năm 1983). “The Birthdate Effect: A Maturational Effect?”. Journal of Learning Disabilities (bằng tiếng Anh). 16 (3): 161–164. doi:10.1177/002221948301600306. ISSN 0022-2194. PMID 6864105. S2CID 28321784.
  92. ^ a b Torrey, E. F.; Miller, J.; Rawlings, R.; Yolken, R. H. (7 tháng 11 năm 1997). “Seasonality of births in schizophrenia and bipolar disorder: a review of the literature”. Schizophrenia Research. 28 (1): 1–38. doi:10.1016/s0920-9964(97)00092-3. ISSN 0920-9964. PMID 9428062. S2CID 54259124.
  93. ^ Levitan, Robert D.; Masellis, Mario; Lam, Raymond W.; Kaplan, Allan S.; Davis, Caroline; Tharmalingam, Subi; Mackenzie, Bronwyn; Basile, Vincenzo S.; Kennedy, James L. (2006). “A birth-season/DRD4 gene interaction predicts weight gain and obesity in women with seasonal affective disorder: A seasonal thrifty phenotype hypothesis”. Neuropsychopharmacology. 31 (11): 2498–2503. doi:10.1038/sj.npp.1301121. ISSN 0893-133X. PMID 16760922. S2CID 35504875.

Liên kết ngoai[sửa | sửa mã nguồn]