Bộ Cá mặt trăng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
(Đổi hướng từ Lampridiformes)
Bộ Cá mặt trăng
Thời điểm hóa thạch: 77–0 triệu năm trước đây tầng Champagne – gần đây
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Animalia
Ngành (phylum)Chordata
Lớp (class)Actinopterygii
Nhánh Acanthomorphata
Bộ (ordo)Lampriformes
Regan, 1909
Các họ
Xem văn bản.
Danh pháp đồng nghĩa

Allotriognathi
Bathysomi

Lampridiformes (lapsus?)

Bộ Cá mặt trăng (danh pháp khoa học: Lampriformes) là một bộ cá vây tia. Chúng được gọi chung là lamprids (đúng hơn là được sử dụng cho Lampridae) hoặc lampriforms. Một từ đồng nghĩa với bộ này là Allotriognathi, trong khi một biến thể chính tả thường được nhìn thấy nhưng dường như không chính xác là Lampridiformes. Theo truyền thống, người ta xếp 7 họ còn sinh tồn trong bộ này, thường là cá nhỏ nhưng rất khác biệt, và tổng cộng chỉ có 12 chi với khoảng 24 loài được công nhận,[1] nhưng một nghiên cứu phát sinh chủng loài gần đây cho thấy họ Stylephoridae với 1 loài duy nhất là Stylephorus chordatus bị xếp sai chỗ vào bộ này, và vị trí đúng của nó là gần với các loại cá tuyết của bộ Gadiformes, nhưng với hình thái học độc đáo và khác với Gadiformes nên được đề xuất tách ra thành bộ Stylephoriformes[2].

Phân loại[sửa | sửa mã nguồn]

Bộ này thỉnh thoảng được chia ra thành Bathysomi và Taeniosomi. Tên gọi trước là một tổ hợp cận ngành, và do đó là đồng nghĩa với toàn bộ bộ này, trong khi tên gọi sau có thể được coi là một phân bộ hợp lệ. Bao gồm cả các đơn vị phân loại hóa thạch, phân loại của bộ Lampriformes theo trình tự phát sinh chủng loài với số lượng các chi và loài còn sinh tồn có thể được đưa ra như sau:[3][4]

Chuyển đi[sửa | sửa mã nguồn]

Họ Stylephoridae trước đây xếp trong phân bộ Taeniosomi — cá đuôi roi, cá mắt ống (tube-eye), cá đuôi chỉ (thread-tail): Đơn loài.

Phát sinh chủng loài[sửa | sửa mã nguồn]

Biểu đồ phát sinh chủng loài dưới đây lấy theo Betancur-R. et al. (2017):[6]

 Acanthomorpha 
Lampripterygii

Lampridiformes

 Paracanthopterygii 
Percopsaria

Percopsiformes

Zeiogadaria
Zeiariae

Zeiformes

Gadariae

Stylephoriformes

Gadiformes

Polymixiipterygii

Polymixiiformes

Acanthopterygii
Berycimorphaceae

Beryciformes

Trachichthyiformes

Holocentrimorphaceae

Holocentriformes

Percomorphaceae

Biểu đồ phát sinh chủng loài dưới đây lấy theo Borden et al. (2019):[7]

 Acanthomorpha 

Lampridiformes

 Paracanthopterygii 

Percopsiformes

Zeiformes

Stylephoriformes

Gadiformes

Polymixiiformes

Acanthopterygii

Trachichthyiformes

Beryciformes

Holocentriformes

Percomorpha

Biểu đồ phát sinh nội bộ Lampriformes theo Betancur-R. et al. (2017):[6]

 Lampriformes 

Lophotidae

Lampridae

Regalecidae

Trachipteridae

Biểu đồ phát sinh nội bộ Lampriformes theo Olney et al. (1993):[8]

 Lampriformes 

Veliferidae

Lophotidae

Lampridae

Regalecidae

Trachipteridae

Radiicephalidae

Stylephoridae (* Sai vị trí.[2])

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  • Dữ liệu liên quan tới Lampriformes tại Wikispecies
  • Tư liệu liên quan tới Lampriformes tại Wikimedia Commons
  1. ^ Nelson (2006): tr. 226, 228
  2. ^ a b Masaki Miya, Nancy I. Holcroft, Takashi P. Satoh, Motoomi Yamaguchi, Mutsumi Nishida & Edward O. Wiley, 11/2007. Mitochondrial genome and a nuclear gene indicate a novel phylogenetic position of deep-sea tube-eye fish (Stylephoridae). Ichthyological Research, Verlag Springer, 54(4):323-332, ISSN 1341-8998, doi:10.1007/s10228-007-0408-0.
  3. ^ Nelson (2006): tr. 226-230
  4. ^ Van der Laan R. 2018. Family-group names of fossil fishes. European Journal of Taxonomy 466: 1–167, doi:10.5852/ejt.2018.466
  5. ^ Tên gọi cá mặt trăng là tên dịch từ moonfish hay 月魚, (nguyệt ngư), có tranh chấp với tên gọi chính thức của loài Mola mola, họ Molidae.
  6. ^ a b Betancur-R. R., E. Wiley, N. Bailly, A. Acero, M. Miya, G. Lecointre, G. Ortí. 2017. Phylogenetic Classification of Bony Fishes – Phiên bản 4, 2017. BMC Evolutionary Biology BMC series – open, inclusive and trusted 2017 17: 162, doi:10.1186/s12862-017-0958-3.
  7. ^ W. Calvin Borden, Terry C. Grande, Mark V. H. Wilson, 2019. Phylogenetic relationships within the primitive acanthomorph fish genus Polymixia, with changes to species composition and geographic distributions. PLOSone, doi:10.1371/journal.pone.0212954.
  8. ^ Olney J. E., Johnson D. G., Baldwin C. C., 1993. Phylogeny of lampridiform fishes. Bull. Mar. Sci. 52(1): 137–169.