Bước tới nội dung

Lysithea (vệ tinh)

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Lysithea
Khám phá
Khám phá bởiS. B. Nicholson
Ngày phát hiện6 tháng 7 năm 1938[1]
Tên định danh
Tính từLysithean
Đặc trưng quỹ đạo
Bán kính quỹ đạo trung bình
11.720.000 km[2]
Độ lệch tâm0,11[2]
259,20 d (0,69 a)[2]
3,29 km/s
Độ nghiêng quỹ đạo28,30° (so với hoàng đạo)
25,77° (so với xích đạo của sao Mộc)[2]
Vệ tinh củasao Mộc
Đặc trưng vật lý
Bán kính trung bình
18 km[3]
~4100 km²
Thể tích~24.400 km³
Khối lượng6,3×1016 kg
Mật độ trung bình
2,6 g/cm³ (giả sử)[3]
~0,013 m/s2 (0,001 g)
~0,022 km/s
Suất phản chiếu0,04 (giả sử)[3]
Nhiệt độ~-149 C

Lysithea (/lˈsɪθiə/ ly-SITH-ee-əly-SITH-ee-ə, /lɪˈsɪθiə/ li-SITH-ee-əli-SITH-ee-ə; tiếng Hy Lạp: Λυσιθέα) là một vệ tinh dị hình của Sao Mộc chuyển động cùng chiều với Sao Mộc. Nó được phát hiện ra bởi Seth Barnes Nicholson vào năm 1938 tại Đài quan sát núi Wilson và nó được đặt tên theo nàng Lysithea trong thần thoại, con gái của Oceanus và là một trong số những người tình của Zeus.[4]

Lysithea đã không có tên như hiện tại cho đến năm 1975; trước đó, nó đơn giản được biết đến với cái tên là Jupiter X, và đã đôi khi nó được gọi là "Demeter"[5] từ năm 1955 tới 1975.

Nó thuộc về nhóm Himalia, năm vệ tinh có quỹ đạo ở giữa khoảng 11 và 13 Gm từ Sao Mộc với độ nghiêng khoảng 28,3°. Số liệu về quỹ đạo của nó được lấy từ tháng 1 năm 2000. Những số liệu này liên tục thay đổi do tác động của sự nhiễu loạn mặt trời và hành tinh.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Nicholson, S. B. (tháng 10 năm 1938). “Two New Satellites of Jupiter”. Publications of the Astronomical Society of the Pacific. 50: 292–293. Bibcode:1938PASP...50..292N. doi:10.1086/124963.
  2. ^ a b c d Jacobson, R.A. (2000). “The orbits of outer Jovian satellites”. Astronomical Journal. 120 (5): 2679–2686. Bibcode:2000AJ....120.2679J. doi:10.1086/316817.
  3. ^ a b c “Planetary Satellite Physical Parameters”. JPL (Solar System Dynamics). Truy cập ngày 12 tháng 12 năm 2008.
  4. ^ Marsden, Brian G. (ngày 7 tháng 10 năm 1975). “Satellites of Jupiter”. International Astronomical Union.
  5. ^ Payne-Gaposchkin, Cecilia; Katherine Haramundanis (1970). Introduction to Astronomy. Englewood Cliffs, N.J.: Prentice-Hall. ISBN 0-13-478107-4.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]