Bước tới nội dung

Thành viên:TUIBAJAVE/Sức mạnh quốc phòng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Khi bảo quản viên là sư tử - chúa tể núi rừng. Liệu Wikipedia có xuất hiện hổ răng kiếm với sức mạnh đủ nhai hết mấy con sử tử trên Wiki này không?

Khả Vân từ xưa đến nay luôn là thành viên yêu chuộng hòa bình ghét chiến tranh, thường xuyên chịu sự ức hiếp của bảo quản viên nên từ sớm đã thành lập cho mình một cơ chế phòng vệ, phân tích nguy cơ tấn công tiềm tàng, hành vi tấn công và chuẩn bị sẵn các biện pháp tự vệ chính đáng.

Thỉnh thoảng tôi có cảm giác thiếu đi chiến tranh hay thiếu đi việc quan sát một cuộc chiến nào đó, tôi cảm thấy cuộc sống mình thiếu thốn. Chiến tranh thật sự là nguồn sống. Hòa bình kéo dài khiến tôi phát bệnh mất.

Quân lực TUIBAJAVE (QLT)

[sửa | sửa mã nguồn]

Quân đội hiện dịch

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Số tài khoản chiến đấu: 2 (ngày 9/9/2021)
  • Số tài khoản dự bị: 1 (ngày 9/9/2021)
  • Khả năng huy động: 8 tài khoản/ngày

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]

Khả Vân cùng các tài khoản tiền thân đã chiến đấu trong 7 cuộc chiến tranh, trong đó 4 cuộc là Đại chiến Wikipedia, cùng hàng chục cuộc chiến tranh và xung đột. Choảng nhau với hàng chục thành viên. Tính toán vào ngày 21 tháng 7 năm 2022, có 217 tài khoản đã được tạo ra và sử dụng cho mục đích chiến tranh. Chưa kể sự yểm trợ của 55 tài khoản đồng minh.

Các tài khoản sống sót hiện gồm 2, một tài khoản chiến đấu, một tài khoản ngoại giao. Cả hai, nằm ngoài biên chế QLKV.

Ngày 13 tháng 5 năm 2022, đình chỉ mọi hoạt động chiến đấu trên toàn Wikipedia.

Ngày 23 tháng 9 năm 2022, thực hiện một chiến dịch quân sự đặc biệt, đến ngày 16 tháng 10 thì tuyên bố trở lại trạng thái trung lập.

Hiện đang theo đường lối hòa bình trung lập, phấn đấu để trở thành "Thụy Sĩ của Wikipedia".

Tài khoản chiến đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Gồm nhiều lớp:

  • Lớp MAL (Mì ăn liền): tạo ra dùng ngay.
  • Lớp TKCD-4 (hay D-4): đủ 4 ngày xác nhận.
  • Lớp TKCD-500: đã xác nhận mở rộng.

Chính sách an ninh của tôi trên Wiki này

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Không tấn công trước: trạng thái hòa bình đang diễn ra. Cam kết không gây hấn.
  • Trả đũa toàn diện: nếu bị đẩy đến chiến tranh sẽ thực thi trả đũa toàn diện.
  • Never Again: sẽ không bao giờ chấp nhận một trận bất ngờ nào nữa, cảnh báo kẻ thù về một cuộc tấn công sẽ phải nhận lấy một cuộc phản công trả đũa mạnh mẽ nhất, đầy đủ nhất.
  • Kẻ thù của kẻ thù là bạn: Khả Vân chỉ có duy nhất 1 kẻ thù, ngoài ra tất cả Wikipedian là bạn. Tháng 5/2022, chấm dứt chính sách thù địch với kẻ thù duy nhất này.
  • Sự e thẹn của vòm lá: được đề xuất bởi lực lượng xung đột đối đầu là Alphama.

Học thuyết

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Học thuyết Fugacar: là học thuyết chính trị - quân sự được Khả Vân viết vào tháng 4 năm 2022 với nội dung cơ bản: nếu không thể đánh bại kẻ thù, hãy giữ hắn trong khoảng cách vừa phải để hắn không thể gây hại cho Wikipedia, không thể gây hại cho các thành viên Wikipedia. Giống như uống 1 viên Fugacar, nếu không thể giết giun sán, hãy giữ cho nó không thể ăn thức ăn, và từ đó nó chết. Học thuyết này được tạo ra để phác họa tình huống, tuy không thể đánh bại hoàn toàn kẻ thù của mình, Khả Vân đã đẩy hắn đến chế độ Ngủ đông, từ đó mất dần ảnh hưởng trên Wikipedia.
  • Học thuyết Lúc: do Khả Vân đưa ra vào cuối tháng 9 năm 2022, là quan điểm và sự lý giải liên quan tính hợp lý của một hành động vào một thời điểm được xem là không được phép.[1] Đây là lý do dẫn đến chiến dịch quân sự đặc biệt vào tháng 9 năm 2022.

Lý thuyết quân sự

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trận chiến chấm dứt mọi cuộc chiến:[2] là một quan điểm bạo lực mạnh mẽ, một trận chiến quy mô lớn sẽ chấm dứt hoàn toàn mối de dọa và các cuộc tấn công thường xuyên. Khi cảm nhận có một mối đe dọa tiềm tàng với mình, Khả Vân phải đánh phủ đầu. Nếu không thể chiến thắng vẫn làm tung tóe các vấn đề cộng đồng, một lần thiệt hại để đóng đinh mọi cuộc gây hấn với mình sẽ luôn được cộng đồng chú ý đến.

Lý luận

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Chuỗi ngã đổ bảo trì viên: giống như trò Domino vậy, nó sẽ đổ từ từ: Hugopako, Thusinhviet, A, JohnsonLee01,...và ai sẽ là người tiếp theo. Cần 1 cái cớ.
  • Chuỗi ngã đổ hành vi: khi một thành viên bất mãn sẽ tấn công, và phạm vi tấn công phá hoại sẽ gây ảnh hưởng cộng đồng, tác động lên quan điểm và tình cảm các thành viên, khiến kẻ tấn công bị bất lợi. Chẳng cần làm gì cả, chỉ cần chờ đợi, sau đó BQV sẽ đường đường chính chính xách động sự đồng thuận 'chối bỏ thành viên', và đường đường chính chính áp lệnh cấm, bao gồm cấm chủ động và dứt khoát lên dãy IP vào bất cứ thời điểm nào tùy ý.

Lý luận về hoạt động có tính trình tự này được viết để lý giải cho hành động của Alphama trước đây.

Trụ cột an ninh

[sửa | sửa mã nguồn]
bí mật quốc phòng

Năng lực tác chiến

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Tác chiến đa môi trường: triển khai phản công và tấn công trên diện rộng. Wikipedia tiếng Việt không phải môi trường duy nhất.
  2. Vượt qua Bộ lọc sai phạm: Bộ lọc sai phạm được tạo ra để áp lên hệ thống wiki đẩy lùi các tác vụ phá hoại, nhưng môi trường tự do rộng mở đối với bài viết và người dùng là bản chất bất di bất dịch của wiki, nên BLSP sẽ không thể khắc phục yếu tố này. Tôi đã tìm ra cách thức vượt qua BLSP. Đừng lo, nó chỉ là lợi thế chiến tranh.
  3. Chiến lược Xoay vòng: dựa trên nền tảng Học thuyết Chiến tranh 3 môi trường.
  4. Chiến lược Xói mòn: thực hiện chủ yếu là Lối tiếp cận gián tiếp, Căng thẳng chiến pháp và Chiến thuật 4 kết hợp.
  5. Chiến lược Đường dẫn: bí mật
  6. Xâm nhập: bí mật
  7. Cái bẫy: bí mật
và các chiến lược - chiến thuật khác, hiện là bí mật quốc phòng
chiến lược
chiến thuật
  1. Chiến lược Chia tách được tạo ra để tìm cách hóa giải chiến lược Bấu Víu của Nguyentrongphu, phân tách hai chủ thể vấn đề, sau đó tập trung vào xử lý hành động của chủ thể mục tiêu. (không nằm trong thống kê)

Cơ sở phát động chiến tranh

[sửa | sửa mã nguồn]

_Phân tích tình hình chung Wikipedia

_Quan hệ chằng chéo cộng đồng

_Mô phỏng diễn biến khả dĩ

_Nghiên cứu cách đánh, hiểu đối phương

Trung tâm nghiên cứu chiến tranh

[sửa | sửa mã nguồn]

Chuyên dụng

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Danh sách khủng bố
  • Yêu cầu kiểm định
  • Đài tiếng nói Khả Vân
  • Bộ phận Phân tích thành viên

Kế hoạch Hủy diệt Wikipedia

[sửa | sửa mã nguồn]

...đã soạn thảo. Bí mật quốc phòng.

Kế hoạch D

[sửa | sửa mã nguồn]

...đã soạn thảo. Bí mật quốc phòng. Là kế hoạch chiến tranh tổng lực và toàn diện chống DHN soạn thảo vào tháng 8 năm 2021.

Khả Vân viễn kích chiến

[sửa | sửa mã nguồn]

...là kế hoạch dự trù phản công nhằm vào Alphama nếu có bất kỳ cuộc tấn công nào của Alphama nhằm vào Khả Vân, bao gồm cấm dãy IP. Kế hoạch này không tấn công ở Wikipedia tiếng Việt và các dự án Wikipedia khác, mà tấn công trên các không gian mạng khác.

Một cuộc trả đũa toàn diện sẽ được khởi động khi xác định chính xác đòn tấn công do Alphama gây ra.

Cơ sở của cuộc trả đũa là các phương pháp và cách thức đã được phát triển, cùng với thông tin cá nhân của Alphama.

Thực thi "chiến lược Xói mòn mở rộng", bao gồm Căng thẳng chiến pháp, tấn công trong 1 tuần lễ, thực hiện "chiến thuật Kết hợp đặc biệt", với thông tin và hình ảnh vào các không gian mạng được chọn, bao gồm mạng xã hội, website, email,..., cùng với chiến lược Đường dẫn. Mọi chi tiết về cách tấn công hiện là bí mật quốc phòng.

Kế hoạch này là vũ khí răn đe mọi âm mưu gây hấn của Alphama, mà sự kiện suốt nhiều tháng, cùng với sự kiện ngày 24/07 luôn luôn nhắc nhở Khả Vân không bao giờ mất cảnh giác.

Mọi âm mưu gây hấn sẽ được cảnh báo rằng sẽ phải chịu đựng một cuộc đáp trả không khoan nhượng.

"Chiến tranh không phải là chọn lựa tốt nhưng Khả Vân luôn trong tư thế sẵn sàng".

"Khi không còn sự lựa chọn nào khác, tôi sẽ ném tất cả mọi thứ mình có vào kẻ thù".

Lưu ý, khi chiến tranh bắt đầu, tài khoản Khả Vân sẽ thực hiện trình tự chiến tranh, mà đầu tiên sẽ là tuyên chiến với Alphama và thông báo trước cộng đồng.

"Hãy ghi nhớ, không giống như những người ngươi đã hại, ta đã nắm lấy được cái thóp".

Ngày 4 tháng 11 năm 2021, đình chỉ kế hoạch.

Chiến lược và chiến thuật thường thấy của các thành viên

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. Mặt nạ: vỏ bọc nhân nghĩa, đạo đức.
  2. Kẻ thù của kẻ thù là bạn: Nguyenhai314 và Tàn Kiếm là kẻ thù của nhau, giờ kéo Tàn Kiếm về phía hắn. Tiêu đề có nguồn gốc là một chỉ dẫn chiến lược của Đông Minh trong việc chống lại một kẻ thù, được Khả Vân đề cập vào tháng 1 năm 2022.[3]
  3. Ngoại giao 5 hướng: thuật ngữ đặt ra bởi Khả Vân để mô tả các hành động được Alphama tiến hành trong tháng 7 và 8 năm 2021 nhằm giải vây sự cô lập giữa cộng đồng.
  4. Nước lên thuyền lên hay Thuyền lên nước lên: được nói đến lần đầu vào tháng 4 năm 2013 bởi Vinhtantran,[4] về sau được Alphama rồi ThiênĐế98 sử dụng, phác họa hành động leo thang sự kiện, gồm xung đột hay tranh luận. Sau đó được o sử dụng, nhằm răn đe bất cứ khả năng phản ứng mạnh nào sẽ phải chịu một phản ứng trả đũa mạnh mẽ hơn nữa.
  5. Ăn miếng trả miếng: tương tự Nước lên thuyền lên, địch đập ta cái nào ta trả lại cái đó. Người đầu tiên sử dụng cụm từ này là Casablanca1911 trong một thảo luận vào tháng 7 năm 2006.[5] Năm 2023, Khả Vân mở rộng cụm từ thành "Ăn miếng nhỏ trả miếng to", tức là địch đánh ta đau một, ta phải nện lại mạnh hơn.
  6. Thêm dầu vào lửa hay Đổ dầu vào lửa: được nói đến lần đầu vào tháng 4 năm 2005 bởi Nguyễn Thanh Quang,[6] về sau có rất nhiều thành viên khác sử dụng, chỉ hành động một kẻ đứng ngoài một cuộc tranh chấp tìm cách khích bác thêm sự căng thẳng.[7]
  7. Qua cầu rút ván: chỉ sự phản bội, lợi dụng rồi quay mặt. Người đầu tiên sử dụng cụm từ là Atz vào tháng 5 năm 2014.[8]
  8. Mượn gió bẻ măng: từng được Không hề giả trân mô tả vào năm 2022, chỉ hành động hay liên hệ Meta và enwiki để tiêu diệt địch thủ.[9][10]
  9. Con hát mẹ khen hay: là hành động phối hợp của hai hay nhiều hơn hai thành viên, thằng bày vẽ một vấn đề, có thể là vấn đề sai, hay chỉ đơn giản là một tiểu tiết sai, thằng còn lại xác nhận đúng. Thằng phát biểu thì thằng vỗ tay bộp bộp.
  10. Có qua có lại: là đòi hỏi mặc cả của Nguyentrongphu với Alphama, không đào chuyện cũ của tôi thì tôi không đào chuyện cũ của bạn.[11]
  11. Môi trường lầy lội: không phải môi trường địa lý nào cả, chỉ là bầu không khí thảo luận mà phong cách của Nguyentrongphu chiếm ưu thế. Đây là một hình thái chiến đấu yêu thích của Nguyentrongphu. Theo logic tranh luận lời sau chống lời trước, kết nối bất tận các đoạn tranh cãi, sau khi dẫn dụ đối phương đi theo các luận điểm thì nói càng rộng vấn đề càng tốt, dẫn dắt hội thoại lan man, xa dần ý chính đang nói tới. Khiến địch thủ không thể tập trung trọng tâm mà còn dàn trải những chuyện không liên quan, do đó loãng mục đích tranh luận, yếu sức tấn công. Kết hợp nói nhiều, nói gay gắt. Nguyentrongphu đưa tranh luận vô vòng lẩn quẩn mà đối thủ muốn thắng không được mua thua không xong. Nguyentrongphu sẽ chiến thắng trong tình huống "kiệt sức" của đối phương.
  12. Địa bàn phù hợp: cứ đưa kẻ xung đột với mình ra các trang quan trọng như TNCBQV hay Thảo luận chung, tố tội đủ thứ ở đó.

Chiến lược

[sửa | sửa mã nguồn]
chiến lược

Các thuật ngữ được tạo ra bởi cố vấn của Khả Vân.

  1. Đánh trực tiếp
    1. Chiến lược Đánh thẳng[12]
    2. Chiến lược Đánh lén[12]
  2. Đánh gián tiếp
    1. Chiến lược Suy thoái
  3. Chiến lược Chuyển hướng: hay còn gọi là Mai mối, tìm cách mai mối các thành viên xung đột nhau.
  4. Chiến lược Vây cánh: hay còn gọi là Cặm cọc, đưa Ngomanh123 lên nắm quyền, để tạo thêm vây cánh giữa sự cô lập cộng đồng.
  5. Chiến lược Bẻ đũa: hay còn gọi là "bẻ từng chiếc đũa", tạo vây cánh không thành thì chuyển sang kiếm chuyện, để hạ bệ từng Bảo quản viên, trước hết là Nguyentrongphu, sau đó là P.T.Đ
  6. Chiến lược Ngủ đông: là một loại wikibreak dài hạn, một biện pháp tránh né cộng đồng, Alphama đã sử dụng rất nhiều điều này. Nó trông giống như chính sách hơn là chiến lược, nhưng cũng có loại chiến lược quân sự là Án binh bất động nên trong trường hợp này nó có thể bao gồm cả hai.
  7. Chiến lược Đường cùng: được Nguyentrongphu sử dụng, "đó là quan điểm của bạn".
  8. Chiến lược Phơi bày: bằng mọi cách tranh luận, nếu không thể chiến thắng, ít ra làm sáng tỏ nhiều thứ, thông qua đó để cộng đồng tự soi xét kẻ sai. Không rõ ai là người đầu tiên sử dụng, Nguyenhai314 đã sử dụng chiến lược này trong trận chiến Rap battle với Nguyentrongphu.
  9. Chiến lược Bẫy thang: một loại bẫy văn minh high level, là các nước đi của Nguyentrongphu trong Trận chiến Những ngày hết xăng. Đòn đánh quyết định knockout một thành viên.
  10. Chiến lược Mồi lửa (của Không hề giả trân):[13]
  11. Chiến lược Đặt lợp (của Alphama): thuật ngữ đặt ra vào ngày 17 tháng 10 năm 2022 bởi cố vấn quân sự của Khả Vân. Kích hoạt một vấn đề, chủ yếu lợi dụng sự phẫn nộ cộng đồng.
  12. Chiến lược : chỉ hành động không quan tâm không chú ý, để chống lại rối troll, hành động này có thể truy nguồn từ rất sớm như biện pháp chống rối, không rõ ai là người sáng tạo ra biện pháp này. Người được xem là sử dụng cụm từ "cho ăn bơ" sớm nhất là Nguyentrongphu vào ngày 3 tháng 1 năm 2021.[14] Ngày 30 tháng 10 năm 2022, Khả Vân đã phân loại nó là một chiến lược.
  13. Chiến lược Tẩy trắng: cái mặt cũng như cái bồn cầu tiêu vậy, tém thuốc tẩy lên cọ cho nó sạch, để thiên hạ luôn thấy sáng bóng.
  14. Chiến lược Phủ đầu: đánh phủ đầu, ngăn chặn nguy cơ từ đầu.[15][16]
  15. Chiến lược Càng cua: nhắm vào hai yếu điểm cơ bản liên quan vi phạm Quy định và Quan hệ cộng đồng.
  16. Chiến lược Chiến tranh chớp nhoáng: xem kỹ thuật tại đây.
  17. Liên minh: là một loại chiến lược, nhưng liên minh không chưa đủ, cần phải Phối hợp tác chiến ăn ý.

Các thuật ngữ khác

  1. Vườn không nhà trống: trước cuộc xung đột, tránh né, lẳng lặng bỏ đi.
  2. Án binh bất động: cho dù bất cứ biến động nào, bất luận thế nào vẫn ngồi im. Dù ai có nói gì vẫn im như núi đá.
...CẬP NHẬT.

Chiến thuật

[sửa | sửa mã nguồn]
chiến thuật

Các thuật ngữ được tạo ra bởi cố vấn của Khả Vân.

  1. Công kích: là kiểu tấn công thông dụng. Một biến thể là chiến thuật Ép xe, như trong Chiến dịch Bợp tay, công kích chậm rãi nhẹ nhàng và gia tăng dần để thúc đẩy đối phương phá vỡ kìm chế văn minh.
  2. Chiến thuật Copy & Paste: một loại chiến thuật thâm độc, sử dụng từ ngữ hay câu nói thường được một thành viên sử dụng để tấn công một thành viên khác, khiến họ hiểu lầm, gài các cặp đôi xung đột nhau. Khả Vân từng là nạn nhân của chiến thuật này.
  3. Chiến thuật Kích động - Phản ứng: giống như bằng biện pháp BQXB để dò xét sự hiện diện của đối tượng mục tiêu.
  4. Chiến thuật Chim mồi: gần giống với chiến thuật Kích động - Phản ứng, như cuộc tấn công ngày 24 tháng 7, những tình huống 'Quýnh lộn hông? và tương tự 'Bất tử đại nhân' đã gặp. Alphama đã sử dụng chiến thuật này. Thành viên sử dụng thuật ngữ chiến thuật Chim mồiBất tử đại nhân vào ngày 9 tháng 7 năm 2021.[17]
  5. Chiến thuật Ném đá: bằng việc kích động một sự kiện, lẳng lặng bỏ đi, rồi quan sát cộng đồng tranh cãi.
  6. Chiến thuật Ném đá hai đầu: ẩn danh hoặc mạo danh, đội lốt người này gây hấn người kia, gây hấn cả hai, gài cả hai đi đến xung đột với nhau.
  7. Chiến thuật Bắc cầu: ngay lúc tả xung hữu đột, đề cập tới người khác (NhacNy2412) để gài xung đột giữa người khác với nhau, vào Chia lửa với mình.
  8. Chiến thuật Tự giải cứu: ngay lúc nguy ngập, dùng tài khoản ma bay vào ứng cứu chính mình, sẵn tiện gài người khác thành kẻ thù của nhau, tự Chia lửa cho bản thân, để "ngư ông đắc lợi".
  9. Chiến thuật Kute Xìtin: chọt gan cho người khác nổi óc, rồi vật vờ "tui có làm gì đâu", "mọi người căng thẳng quá chăng", "wiki vui là chính thôi mà". Đây là chiến thuật thâm độc, được gắn kết với chiến lược Suy thoái, một biện pháp làm chán nản thành viên để họ rời bỏ Wikipedia.
  10. Chiến thuật Wikibreak: là kiểu triệt thoái khỏi Wikipedia khi tình huống quá bất lợi. Chờ mưa thuận gió hòa trời yên bể lặng thì mới vác mặt quay lại. Đây là chiến thuật phổ biến bậc nhất Wikipedia, được rất nhiều thành viên sử dụng.
  11. Chiến thuật Lá chắn: được Alphama sử dụng, luôn tìm cách để NhacNy2412 che chắn cho mình.
  12. Chiến thuật Bóng gió:[18]
  13. Chiến thuật Đào bới: bới móc quá khứ, chiến thuật này thường được Alphama sử dụng.
  14. Chiến thuật Đập vết thương: là chiến thuật Đào bới nhưng chỉ tập trung vào những điều đau khổ, nhạy cảm nào đó của đối thủ.
  15. Chiến thuật Bẻ lái: là chiến thuật sử dụng bởi Nguyentrongphu, khi tranh luận một chủ ý bất thành, tìm cách lèo lái sang một nội dung không liên quan (nhưng vẫn giới hạn trong chuỗi tranh luận).
  16. Chiến thuật Đánh trống lảng: là chiến thuật được sử dụng bởi Nguyentrongphu, trước các áp lực tranh luận, khi yếu thế thì bắt đầu phiếm đàn, nói chuyện riêng với một số thành viên khác ngoài xung đột, hoặc nói về các chuyện không liên quan chuyện đang tranh cãi.
  17. Chiến thuật Toán học: hay còn được gọi là Ma trận n+x+y, được sáng tạo và sử dụng bởi Nguyenhai314 trong tranh luận, nhằm dễ hiểu hóa một nội dung tranh cãi với mục đích khiến đối phương mau chóng đuối lý.
  18. Chiến thuật Mẹ Cám: trộn đủ thứ hạt đậu lại với nhau rồi bảo Tấm ngồi lựa, hành vi này chỉ mấy con rối phá hoại hay phá Wiki theo kiểu sửa đổi đúng - sai lẫn lộn, mục đích để cho thành viên Wikipedia cực khổ đi dò xét từng sửa đổi của chúng nó. (cười) Thành viên Wiki đầu tiên mô tả một cách ví von về hành vi này là Alphama[19] về sau Không hề giả trân cũng mô tả.[20]
  19. Chiến thuật Câu cá: dùng chỉ một số hành động và yêu cầu tại các trang kiểm định thành viên. DHN vẫn thường từ chối việc "câu cá". Thuật ngữ này dùng ở khu vực kiểm định lần đầu vào ngày 4 tháng 3 năm 2011 bởi DHN.[21]
  20. Chiến thuật 3RR: một loại bẫy cấm, đã được sử dụng khá phổ biến.
  21. Chiến thuật Phân tâm: dùng hai máy tính, một máy phá Wikipedia cho cộng đồng chú ý, một máy tiến hành sửa đổi.[22]
  22. Chiến thuật Đánh gián tiếp: tặng quà cho kẻ thù của kẻ thù sau một vụ xung đột như sự khích lệ.
  23. Chiến thuật Theo đuổi: quấy nhiễu hoạt động, như trong Chiến dịch Bợp tay.

Các thuật ngữ khác

  1. Chiến thuật Khổ nhục kế: tự vào vai nạn nhân, đi trước một bước về vấn đề chính mình gặp phải, để có thể tự vệ về lâu dài một cách đường đường chính chính.
  2. Chiến thuật Mồi nhử: dùng Vi phạm văn minh như cái bẫy, gài một thành viên đến án cấm. Đây là một trong những chiến thuật phổ biến bậc nhất Wikipedia, thuật ngữ Mồi nhử được sử dụng lần đầu dường như là Prof MK vào năm 2009.[23]
  3. Chiến thuật "Cà khịa nghệ thuật": được cho là sáng tạo để đối phó Nguyenhai314, một kiểu Vi phạm văn minh mức thấp, do Không hề giả trân sáng tạo.[24]
...CẬP NHẬT.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Thảo luận Thành viên:Nguyentrongphu
  2. ^ Tiêu đề vay mượn từ câu nói trong bài diễn văn của 1 vị tổng thống Mỹ.
  3. ^ Tham khảo thêm: Thảo luận Thành viên:Collector143, Tiêu cực.
  4. ^ Thảo luận Wikipedia:Biểu quyết chọn bảo quản viên/Điều lệ/Lưu 1
  5. ^ Thảo luận:Thảm sát Huế Tết Mậu Thân/Lưu 2
  6. ^ Wikipedia:Thảo luận/Lưu 2
  7. ^ Nghiên cứu: Trung tâm nghiên cứu lịch sử quan hệ cộng đồng Wikipedia, Đổ dầu vào lửa
  8. ^ Wikipedia:Thảo luận/Bỏ phiếu bảo quản viên mới
  9. ^ Thảo luận Thành viên:Nguyentrongphu, ngày 28 tháng 9 năm 2022 (UTC)
  10. ^ Nghiên cứu: Trung tâm nghiên cứu lịch sử quan hệ cộng đồng Wikipedia, Mượn gió bẻ măng
  11. ^ Tham khảo: Trung tâm nghiên cứu lịch sử quan hệ cộng đồng Wikipedia, Huyền thoại Pq
  12. ^ a b Trung tâm nghiên cứu xung đột, Chiến tranh Alphama – Kill-Vearn, Nhận định kẻ thù
  13. ^ Thành viên:TUIBAJAVE/Trung tâm nghiên cứu xung đột (phiên bản hạn chế)/Trận chiến Over oil
  14. ^ Wikipedia:Thảo luận/Lưu 60
  15. ^ Thảo luận Thành viên:DHN, Yêu cầu cờ BQVGD, ngày 3 tháng 11 năm 2022 (UTC)
  16. ^ Thành viên:TUIBAJAVE/Trung tâm nghiên cứu phá hoại/Chiến tranh TTS – cộng đồng Wikipedia
  17. ^ Thảo luận Thành viên:Ihsikuyr, Lưu 0
  18. ^ Thành viên:NguoiDungKhongDinhDanh/Sternritter hay là những vụ drama gây nghiện ở Wikipedia, 09:31, ngày 31 tháng 8 năm 2021
  19. ^ Wikipedia:Cách không bị cấm, Phiên bản lúc 11:59, ngày 14 tháng 1 năm 2016
  20. ^ Thảo luận Thành viên:Vp08122010, 01:36, ngày 10 tháng 10 năm 2022 (UTC)
  21. ^ Wikipedia:Yêu cầu kiểm định tài khoản/Không thực hiện 1
  22. ^ Thảo luận Thành viên:Nguyentrongphu (2022), Rối TTS, truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2022.
  23. ^ Thảo luận Thành viên:Minh Tâm-T41-BCA/Lưu 10
  24. ^ Thảo luận Thành viên:Nguyentrongphu, 16:47, ngày 28 tháng 9 năm 2022 (UTC)