Thành viên:Vani Lê/Mặt trận Ấn Độ Dương trong Thế chiến II

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Bản mẫu:Campaignbox South-East Asia Bản mẫu:Campaignbox Indian Ocean Theatre

The pocket battleship Admiral Graf Spee brought World War II đến Ấn Độ Dương vào năm 1939.
Atlantis was the first disguised commerce raider in the Indian Ocean.
Galileo Galilei was one of eight Italian submarines operating out of Massawa, and is shown here being captured by the Royal Navy.
HMS Hermes as a convoy escort during the first year of wartime patrols.
Italian commerce raider Ramb I sinking.
Fairey Albacore bombers launched from HMS Formidable raided Massawa.
Pantera was one of the destroyers based at Massawa destroyed when the Allies captured Italy's east African colonies.
Commerce raider Kormoran preparing to refuel a U-boat.
HMAS Sydney was the only cruiser to be sunk by a commerce raider.
USS Langley under air attack south of Java.
HMAS Yarra was sunk by Japanese warships south of Java.
HMS Cornwall and HMS Dorsetshire under attack by Japanese dive bombers on ngày 5 tháng 4 năm 1942.
HMS Cornwall bị đắm sau cuộc không kích.
Bản mẫu:HMIS ở cảng Akyab Miến Điện, 1942.
Japanese submarine I-10 shown at Penang between Indian Ocean patrols.
Bristol Blenheims of No. 60 Squadron RAF flying low to attack a Japanese coaster off Akyab, Burma on ngày 11 tháng 10 năm 1942.
Japanese commerce raider Hōkoku Maru.
HMAS Arunta evacuated troops from Japanese-occupied Timor.
Tập tin:Rm-Da-Vinci.jpg
Italy's most successful submarine Leonardo da Vinci sank ships in the western Indian Ocean during patrols from European bases.
Dutch submarine O-21 patrolled the Andaman Sea.
Tenth Air Force B-24 Liberators sank several ships in the Andaman Sea.
Bản mẫu:GS was the first U-boat to reach the eastern Indian Ocean and was presented to Japan as IJN RO-500.
HMS Tally-Ho was one of several British T-class submarines patrolling the Strait of Malacca.
HMS Illustrious operated with USS Saratoga for Indian Ocean air raids.
HMS Khedive was one of several escort carriers serving in the Indian Ocean.
Fireflies returning to HMS Indefatigable following Operation Lentil airstrikes.
Battleships HMS Valiant and Richelieu during Operation Bishop.
Operation Dracula was the last major amphibious landing in the Indian Ocean.
Bản mẫu:GS was the last of the Monsun Gruppe to return to Europe, and is shown arriving in Liverpool after the German surrender.
Haguro was sunk evacuating Japanese troops from Cảng Blair.

Ấn Độ Dương từ lâu đã là một tuyến hàng hải quan trọng giao thương giữa các quốc gia châu Âu và các lãnh thổ thuộc địa của họ ở Đông Phi, Bán đảo Ả Rập, Ấn Độ thuộc Anh, Đông Dương, và Đông Ấn (Indonesia), và Australia. Sự thống trị ở chiến trường này được xác lập bởi Hạm đội Phương Đông của Hải quân Hoàng gia AnhHải quân Hoàng gia Australia trong Thế chiến II cùng với sự hiện diện của Hải quân Hoàng gia Hà Lan hoạt động ở Đông Ấn thuộc Hà LanHải đội Biển Đỏ của Hải quân Ý Regia Marina xuất phát từ Massawa.

Lực lượng hải quân phe Trục tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ làm gián đoạn giao thương của Đồng Minh ở Ấn Độ Dương. Những phương pháp ngăn chặn giao thương tàu biển đa dạng bao gồm sử dụng tàu ngầm không giới hạn và che giấu tàu tuần dương phụ trợ cho đến không kích bằng hàng không mẫu hạm của Hải quân Đế quốc Nhật Bản. Monsun Gruppe tàu U-boat của Kriegsmarine tăng cường hoạt động từ vùng Đông Ấn Độ Dương sau khi Hành lang Ba Tư trở thành một tuyến tiếp vận quan trọng cho Liên bang Soviet.

Niên biểu[sửa | sửa mã nguồn]

  • 15 tháng 11 năm 1939: các tàu chiến Australia, Anh và Pháp bắt đầu tuần tra Ấn Độ Dương khi tàu tuần dương Đô đốc Graf Spee của Đức đánh đắm tàu chở dầu Africa Shell phía nam đảo Madagascar.[1]

1940[sửa | sửa mã nguồn]

Hải đội Biển Đỏ của Regia Marina đóng tại Massawa trở thành nơi tập trung các sự kiện tại Ấn Độ Dương sau khi Ý tuyên bố chiến tranh vào ngày 10 tháng 6 năm 1940; mặc dù các tàu chiến thương mại của Kriegsmarine cần sự phân tán lực lượng tàu tuần dương của Đồng Minh sau tháng 5.

  • 23 tháng 3 năm 1940: Hải quân Hoàng gia Anh thành lập Hải lực Malaya bao gồm các tàu tuần dương, khu trục hạm và tàu ngầm nhằm ngăn chặn tàu hàng của Đức đang rời khỏi Đông Ấn thuộc Hà Lan.[2]
  • 11 tháng 5 năm 1940: tàu chiến cải biến từ tàu thương mại Atlantis của Đức tiến vào Ấn Độ Dương từ Nam Đại Tây Dương.[3]
  • 7 tháng 6 năm 1940: các tàu chiến của Ý bắt đầu đặt mìn ngoài khơi Massawa và Assab.[4]
  • 10 tháng 6 năm 1940: tám tàu ngầm Ý bắt đầu hoạt động tuần tra Ấn Độ Dương xuất phát từ Massawa.[5] Một số tàu này bị chìm do việc rò rỉ chloromethane từ hệ thống làm mát khiến cho hệ thần kinh trung ương của thủy thủ đoàn bị ngộ độc khi đang tàu đang lặn.[6]
  • 10 tháng 6 năm 1940: Atlantis bắt giữ tàu chở hàng Tirranna ở trung tâm Ấn Độ Dương.[3]
  • 16 tháng 6 năm 1940: tàu ngầm Ý Galileo Galilei đánh đắm tàu chở dầu James Stove.[5]
  • 19 tháng 6 năm 1940: Galileo Galilei bị naval trawler Moonstone của Anh bắt giữ.[5]
  • 23 tháng 6 năm 1940: tàu ngầm Ý Torricelli đánh đắm tàu HMS Khartoum trước khi bị đánh đắm bởi những tàu khu trục hộ tống.[5]
  • 24 tháng 6 năm 1940: tàu ngầm Ý Galvani đánh đắm sloop HMIS Pathan trước khi bị đánh đắm bởi sloop HMS Falmouth.[5]
  • 11 tháng 7 năm 1940: Atlantis đánh đắm tàu chở hàng City of Bagdad phía nam Ấn Độ.[3]
  • 13 tháng 7 năm 1940: Atlantis đánh đắm tàu chở hàng Kemmendine phía nam Ấn Độ.[3]
  • 2 tháng 8 năm 1940: Atlantis đánh đắm tàu chở hàng Tallyrand ở trung tâm Ấn Độ Dương.[3]
  • 17 tháng 8 năm 1940: các tàu tuần dương của Hải quân Hoàng gia Anh và Hải quân Hoàng gia Australia bảo vệ cho cuộc triệt thoái của lính Anh từ Somaliland thuộc Anh đi đến Aden.[7]
  • 24 tháng 8 năm 1940: Atlantis đánh đắm tàu chở hàng King City ở trung tâm Ấn Độ Dương.[3]
  • 26 tháng 8 năm 1940: tàu thương mại cải biến của Đức Pinguin đánh đắm tàu chở dầu Filefjell phía nam Madagascar.[8]
  • 27 tháng 8 năm 1940: Pinguin đánh đắm tàu chở dầu British Commander và tàu chở hàng Morviken phía nam Madagascar.[8]
  • 6 tháng 9 năm 1940: tàu ngầm Ý Guglielmotti đánh đắm tàu chở dầu Atlas ở Biển Đỏ.[9]
  • 9 tháng 9 năm 1940: Atlantis đánh đắm tàu chở dầu Athelking ở trung tâm Ấn Độ Dương.[3]
  • 10 tháng 9 năm 1940: Atlantis đánh đắm tàu chở hàng Benarty ở trung tâm Ấn Độ Dương.[3]
  • 12 tháng 9 năm 1940: Pinguin đánh đắm tàu chở hàng Benavon phía đông Madagascar.[8]
  • 16 tháng 9 năm 1940: Pinguin bắt tàu chở hàng Nordvard ở trung tâm Ấn Độ Dương.[8]
  • 20 tháng 9 năm 1940: Atlantis đánh đắm tàu chở hàng Commissaire Ramel phía tây Sumatra.[3]
  • 7 tháng 10 năm 1940: Pinguin bắt tàu chở dầu Storstad phía nam Java.[8]
  • 21 October 1940: tàu khu trục Ý Nullo bị đánh đắm trong trận chiến với đoàn tàu BN 7 từ Mumbai đến kênh đào Suez.[10]
  • 22 tháng 10 năm 1940: Atlantis bắt tàu chở hàng Durmitor phía tây Sumatra.[3]
  • 9 tháng 11 năm 1940: Atlantis đánh đắm tàu chở hàng Teddy phía tây Sumatra.[3]
  • 10 tháng 11 năm 1940: Atlantis bắt tàu chở dầu Ole Jacob phía tây Sumatra.[3]
  • 11 tháng 11 năm 1940: Atlantis đánh đắm tàu chở hàng Automedon phía tây Sumatra.[3]
  • 18 tháng 11 năm 1940: HMS Dorsetshire pháo kích Somaliland thuộc Ý.[11]
  • 18 tháng 11 năm 1940: Pinguin đánh đắm tàu chở hàng Nowshera phía tây Australia.[8]
  • 20 tháng 11 năm 1940: Pinguin đánh đắm tàu chở hàng Maioma phía tây Australia.[8]
  • 21 tháng 11 năm 1940: Pinguin đánh đắm tàu chở hàng Port Brisbane phía tây Australia.[8]
  • 30 tháng 11 năm 1940: Pinguin đánh đắm tàu chở hàng Port Wellington ở trung tâm Ấn Độ Dương.[8]

1941[sửa | sửa mã nguồn]

Mối quan tâm ban đầu của Đồng Minh là vô hiệu hóa và chiếm giữ căn cứ hải quân ở châu Phi của Regia Marina, bằng các sự kiện chiếm lại Iraq vào tháng 4 và Iran vào tháng 8, nhằm thay thế các chính phủ thân phe Trục tại đây. Sau đó Đồng Minh đã tập trung vào việc phá hủy các tàu thương mại cải biến của Kriegsmarine và huy động lực lượng để đối đầu với sự bành chướng của Nhật ở Đông nam Á.

  • 24 tháng 1 năm 1941: tàu thương mại cải biến của Đức Atlantis đánh đắm tàu chở hàng Mandasor phía bắc Madagascar.[3]
  • 31 tháng 1 năm 1941: Atlantis bắt giữ tàu chở hàng Speybank phía bắc Madagascar.[3]
  • 2 tháng 2 năm 1941: hàng không mẫu hạm HMS Formidable oanh kích Mogadishu trong chiến dịch Breach.[12] Atlantis bắt giữ tàu chở dầu Ketty Brövig phía bắc Madagascar.[3]
  • 3 tháng 2 năm 1941: tàu tuần dương Đô đốc Scheer của Đức tiến vào Ấn Độ Dương từ Nam Đại Tây Dương.[13]
  • 10 tháng 2 năm 1941: HMS Shropshire, Hermes, Hawkins, Capetown, CeresKandahar thành lập Force T yểm trợ cuộc phản công của quân Đồng Minh tại Somaliland thuộc Ý từ Kenya.[14]
  • 13 tháng 2 năm 1941: mười bốn Fairey Albacore xuất phát từ tàu HMS Formidable đánh đắm tàu SS Monacalieri trong chiến dịch Composition oanh kích Massawa.[14]
  • 20 tháng 2 năm 1941: Đô đốc Scheer đánh đắm tàu chở hàng Grigorios C và bắt giữ tàu chở dầu British Advocate phía bắc Madagascar.[14]
  • 21 tháng 2 năm 1941: bảy máy bay Fairey Albacore từ HMS Formidable oanh kích Massawa. Đô đốc Scheer đánh đắm tàu chở hàng Canadian Cruiser phía bắc Madagascar.[14]
  • 22 tháng 2 năm 1941: Đô đốc Scheer đánh đắm tàu chở hàng Rantaupandjang phía bắc Madagascar.[14]
  • 27 tháng 2 năm 1941: Hành động 27 tháng 2 năm 1941, Bản mẫu:HMNZS đánh đắm tàu thương mại cải biên của Ý Ramb I phía tây Maldives.[14]
  • 1 tháng 3 năm 1941: Năm Fairey Albacore từ HMS Formidable oanh kích Massawa.[14]
  • 3 tháng 3 năm 1941: Đô đốc Scheer quay trở về Nam Đại Tây Dương để tấn công tàu chiến Đồng Minh.[14]
  • 4 tháng 3 năm 1941: Bốn tàu ngầm Ý sống sót rời bỏ căn cứ Massawa đi đến Nam Đại Tây Dương.[15] tàu tiếp vận Đức CoburgKetty Brövig tháo chạy khi bị tàu HMAS Canberra và HMNZS Leander chặn đường, phía bắc Madagascar.[14]
  • 16 tháng 3 năm 1941: Hải quân Hoàng gia Anh đổ bộ lên Berbera.[16]
  • 23 tháng 3 năm 1941: Tàu SS Oder của Đức tháo chạy khi bị truy đuổi bởi tàu HMS Shoreham trong Vịnh Aden.[16]
  • 1 tháng 4 năm 1941: Tàu SS Bertrand Rickmers của Đức tháo chạy khi bị truy đuổi bởi tàu HMS Kandahar.[16]
  • 8 tháng 4 năm 1941: Sáu khu trục hạm Ý và 17 tàu thương mại phe Trục bị đám đắm hoặc tháo chạy khi quân Đồng Minh chiếm được Massawa.[17] Atlantis rời Ấn Độ Dương qua ngả Nam Đại Tây Dương.[18]
  • 19 tháng 4 năm 1941: quân Anh đổ bộ lên Basra trước chiến tranh Anh-Iraq.[19]
  • 25 tháng 4 năm 1941: German merchant raider Pinguin sank the freighter Empire LightBiển Ả Rập.[8]
  • 28 tháng 4 năm 1941: Pinguin đánh đắm tàu chở hàng Clan Buchanan ở Biển Ả Rập.[8]
  • 7 tháng 5 năm 1941: Pinguin đánh đắm tàu chở dầu British Emperor ở Biển Ả Rập.[8]
  • 8 tháng 5 năm 1941: HMS Cornwall đánh đắm Pinguin trong biển Ả Rập.[20]
  • 10 tháng 6 năm 1941: British invasion of Assab as chiến dịch Chronometer.[21]
  • 26 tháng 6 năm 1941: tàu thương mại cải biên của Đức Kormoran đánh đắm các tàu chở hàng VelebitMareeba tron Vịnh Bengal.[22]
  • 25 tháng 8 năm 1941: Hải quân Hoàng gia Anh yểm trợ Anh-Xô Viết xâm chiếm Iran.[23]
  • 7 tháng 9 năm 1941: tàu sân bay phe Trục đánh đắm tàu chở hàng Steel SeafarerBiển Đỏ.[24]
  • 24 tháng 9 năm 1941: Kormoran đánh đắm tàu chở hàng Stamatios G. Embiricos ở Biển Ả Rập.[22]
  • 19 tháng 11 năm 1941: trận đánh tây Australia giữa tàu HMAS SydneyKormoran đã phá hủy cả hai con tàu.[25]
  • 30 tháng 11 năm 1941: lực lượng Pháp Tự do thay thế Pháp Vichy trong trận La Réunion.[26]
  • 2 tháng 12 năm 1941: Convoy BM 9A đến Singapore mang theo binh lính từ Colombo.[27]
  • 17 tháng 12 năm 1941: Sparrow Force delivered 650 Hà Lan và Australia lính đến Timor.[28]
  • 27 tháng 12 năm 1941: Convoy WS 24 đến Mumbai mang theo 20,000 cập cảng Halifax.[29]

1942[sửa | sửa mã nguồn]

Các tàu ngầm tuần dương của Nhật Bản bắt đầu tuần tra Ấn Độ Dương trong Chiến dịch Đông Ấn thuộc Hà Lan. Sau tấn công Trân Châu Cảng, tàu tấn công tốc độ cao Kido Butai đánh phá Darwin, Australia để đánh lạc hướng cho cuộc đổ bộ lên Timor và đánh phá Ceylon nhằm đánh lạc hướng cho việc chuyển lính Nhật tới Rangoon. Các tàu thương mại cải biên của Kriegsmarine khó có thể tránh được các tàu tuần tra của Đồng Minh; nhưng sự lan rộng của trận chiến Đại Tây Dương đến Ấn Độ Dương tại khu vực quanh Mũi Agulhas khi mà tàu ngầm Đức kiểu IX bắt đầu tuần tra bờ biển phía đông châu Phi.

  • 4 tháng 1 năm 1942: tàu ngầm Nhật I-56 đánh đắm tàu chở hàng Kwangtung phía nam Java.[30]
  • 8 tháng 1 năm 1942: I-56 đánh đắm tàu chở hàng Van ReesVan Riebeek phía nam Java.[30]
  • 11 tháng 1 năm 1942: tàu ngầm Nhật I-66 đánh đắm tàu chở hàng Liberty phía nam Java.[30]
  • 14 tháng 1 năm 1942: Japanese submarine I-65 đánh đắm tàu chở hàng Jalarajan phía tây Sumatra.[30]
  • 17 tháng 1 năm 1942: HMS Jupiter đánh đắm tàu ngầm Nhật I-60 tại eo biển Sunda.[31]
  • 19 tháng 1 năm 1942: hàng không mẫu hạm Nhật đánh đắm tàu chở hàng Van Imhoff phía tây Sumatra.[30]
  • 20 tháng 1 năm 1942: USS Edsall và các tàu quét mìn Úc đánh đắm tàu Japanese submarine I-124 off Darwin.[32] Japanese submarine I-159 đánh đắm tàu chở hàng Eidsvold ngoài khơi Đảo Christmas.[30]
  • 21 tháng 1 năm 1942: I-66 đánh đắm tàu chở hàng Nord ngoài khơi Rangoon.[30]
  • 22 tháng 1 năm 1942: tàu ngầm Nhật I-64 đánh đắm liner Van Overstraten phía tây Sumatra.[30]
  • 27 tháng 1 năm 1942: HMS Indomitable flew off 48 Hawker Hurricane for the defence of Java.[32]
  • 30 tháng 1 năm 1942: I-64 đánh đắm tàu chở hàng Florence Luckenbach,[33] JalapalakaJalatarang trong Vịnh Bengal.[30]
  • 15 tháng 2 năm 1942: I-65 đánh đắm tàu chở hàng Johanne Justesen ngoài khơi Ceylon.[30]
  • 16 tháng 2 năm 1942: An Allied troop convoy from Darwin to Timor was turned back by Japanese air attack.[34]
  • 19 tháng 2 năm 1942: Nhật Bản đổ bộ lên Bali. Bombing of Darwin by the Kido Butai sank USS Peary, the tanker British Motorist, tàu chở hàng Mauna Loa,NeptunaZealandia.[34]
  • 20 tháng 2 năm 1942: Nhật đổ bộ lên Timor.[34] I-65 sank the freighter Bhima in the Arabian Sea.[30]
  • 25 tháng 2 năm 1942: Japanese submarine I-58 sank the freighter Boero south of Java.[30]
  • 27 tháng 2 năm 1942: máy bay Nhật đánh đắm USS Langley off Tjilatjap.[35]
  • 28 tháng 2 năm 1942: tàu ngầm Nhật I-53 đánh đắm tàu chở hàng City of Manchester phía tây Sumatra,[36] và I-4 sank the freighter Ban Ho Guan south of Java.[30]
  • 1 tháng 3 năm 1942: Japanese battleships HieiKirishima sank USS Edsall, USS Pecos and the freighter Tomohon, and Japanese cruiser Ashigara sank USS Pillsbury south of Java.[37] Japanese submarine I-2 sank the freighter Parigi, I-59 sank the liner Rooseboom west of Sumatra, and I-54 sank the freighter Modjekerto south of Java.[30]
  • 2 tháng 3 năm 1942: Japanese warships sank the freighter Prominent off Tjilatjap, and Hayashio captured the freighter Sigli.[30]
  • 3 tháng 3 năm 1942: Japanese warships sank USS Asheville south of Java,[37] Japanese submarine I-1 sank the freighter Siantar off Tjilatjap, and Japanese aircraft sank the liner Koolama in the Timor Sea.[30]
  • 4 tháng 3 năm 1942: Japanese warships sank HMS Stronghold, HMAS Yarra and the tanker Francol south of Java.[37] Japanese submarine I-62 sank the freighter Merkus off Tjilatjap, and I-7 sank the liner Le Maire.[30]
  • 5 tháng 3 năm 1942: Kido Butai aircraft sank the freighters Manipi, Tohiti, Rokan, Kidoel, Poelau Bras and Dayak raiding Tjilatjap.[38]
  • 7 tháng 3 năm 1942: Allied naval forces covered the withdrawal of Allied troops from Rangoon.[39] Japanese battleships KongoHaruna sank the freighter Woolgar while shelling Christmas Island.[40]
  • 8 tháng 3 năm 1942: Japanese troops captured Rangoon.[39]
  • 9 tháng 3 năm 1942: Japanese troops captured Java.[38]
  • 11 tháng 3 năm 1942: Japanese submarine I-2 sank the freighter Chilka west of Sumatra.[30]
  • 12 tháng 3 năm 1942: Nhật Bản xâm lược Medan[41]
  • 13 tháng 3 năm 1942: tàu ngầm Nhật I-64 đánh đắm tàu chở hàng Mabella tại biển Ả Rập.[30]
  • 23 tháng 3 năm 1942: Japan invaded and captured the Andaman and Nicobar Islands as Operation D.[42]
  • 25 tháng 3 năm 1942: A troop convoy delivered the 56th Division (Imperial Japanese Army) to Rangoon as Operation U.[43]
  • 26 tháng 3 năm 1942: Kido Butai khởi thành từ Đông Ấn thuộc Hà Lan để thực hiện Chiến dịch C.[44]
  • 31 tháng 3 năm 1942: Operation X Japanese invasion and trận đảo Christmas.[45]
  • 1 tháng 4 năm 1942: USS Seawolf torpedoed Naka off Christmas Island. HMS Truant đánh đắm Yae MaurShunsei Maru tại eo biển Malacca.[46]
  • ngày 5 tháng 4 năm 1942: hàm không mẫu hạm Nhật đánh chìm tàu HMS CornwallHMS Dorsetshire in an Easter Sunday Raid.[47]
  • 6 tháng 4 năm 1942: Japanese cruisers sank the liner Dardanus and freighters Silksworth, Autolycus, Malda, Shinkuang, Gandara, Indora, Bienville, Selma City, Ganges, Banjoewangi, Batavia, Taksang, Sinkiang, Exmoor and Van der Capellen in the Bay of Bengal during Operation C. Japanese submarine I-5 sank the freighter Washingtonian.[48] Japanese aircraft sank Bản mẫu:HMIS off Sittwe.[49]
  • 7 April 1942: A troop convoy delivered the 18th Division (Imperial Japanese Army) to Rangoon as Operation U.[48]
  • 9 April 1942: Japanese carrier planes sank HMS Hermes, HMAS Vampire, HMS Hollyhock and auxiliaries Athelstane and British Sergeant off Trincomalee.[48]
  • 5 May 1942: British invasion of Diego Suarez.[50]
  • 8 May 1942: Ceylonese soldiers mutinied on the Cocos Islands.
  • 10 May 1942: German commerce raider Thor captured the liner Nanking west of Australia.[51]
  • 31 May 1942: Japanese midget submarines torpedoed HMS Ramillies and the tanker British Loyalty at Diego Suarez.[52]
  • 2 tháng 6 năm 1942: Kofuku Maru was mined off Rangoon.[53]
  • 6 tháng 6 năm 1942: Japanese submarine I-10 sank the Liberty ship Melvin H. Baker.[54]
  • 16 tháng 6 năm 1942: Thor đánh đắm tàu chở dầu Olivia phía tây Australia.[51]
  • 19 tháng 6 năm 1942: Thor captured the tanker Herborg west of Australia.[51]
  • 30 tháng 6 năm 1942: I-10 sank the freighter Express.[55]
  • 4 tháng 7 năm 1942: Thor captured the freighter Madrono west of Australia.[51]
  • 20 July 1942: Thor sank the freighter Indus west of Australia.[51]
  • 10 September 1942: Madagascar surrendered to British forces.[52]
  • 22 September 1942: Japanese submarine I-29 sank the freighter Paul Luckenbach.[56]
  • 24 September 1942: Japanese submarine I-165 sank the freighter Losmar.[57]
  • 17 October 1942: Bản mẫu:GS sank the freighter Empire Chaucer south of South Africa.[58]
  • 23 October 1942: U-504 sank the freighter City of Johannesburg east of South Africa.[58]
  • 26 October 1942: U-504 destroyed the Liberty Ship Anne Hutchinson east of South Africa.[59]
  • 29 October 1942: Bản mẫu:GS sank the freighters Ross and Laplace south of South Africa.[58]
  • 31 October 1942: U-504 sank the freighters Reynolds and Empire Guidon east of South Africa.[58]
  • 1 November 1942: Bản mẫu:GS sank the troopship Mendoza east of South Africa.[58]
  • 3 November 1942: U-504 sank the freighter Porto Alegre south of South Africa.[58]
  • 4 November 1942: U-178 sank the freighters Hai Hing and Trekieve east of South Africa.[58]
  • 7 November 1942: U-159 sank the freighter La Salle south of South Africa.[58]
  • 8 November 1942: Bản mẫu:GS sank the freighter Plaudit south of South Africa.[58]
  • 9 November 1942: Italian submarine Leonardo da Vinci sank the Liberty Ship Marcus Whitman.[60]
  • 10 November 1942: U-181 sank the freighter K.G. Meldahl south of South Africa.[58]
  • 11 November 1942: Japanese merchant raider Hōkoku Maru was sunk by the tanker Ondina and its escort Bản mẫu:HMIS.[61]
  • 13 November 1942: U-178 sank the freighter Louise Moller,[58] and U-181 sank the freighter Excello east of South Africa.[62]
  • 19 November 1942: Bản mẫu:GS sank the freighter Scottish Chief, and U-181 sank the freighter Gunda east of South Africa.[58]
  • 20 November 1942: U-177 sank the Liberty ship Pierce Butler,[63] and U-181 sank the freighter Corinthiakos east of South Africa.[58]
  • 21 November 1942: U-181 sank the freighter Alcoa Pathfinder east of South Africa.[63]
  • 24 November 1942: U-181 sank the freighters Mount Helmos and Dorington Court east of South Africa.[58]
  • 26 November 1942: German blockade runner Ramses scuttled when stopped by escorts of convoy OW 1.[64]
  • 27 November 1942: U-178 sank the Liberty ship Jeremiah Wadsworth south of South Africa.[58]
  • 28 November 1942: U-177 sank the troopship Nova Scotia drowning 750, and U-181 sank the freighter Evanthia east of South Africa.[58]
  • 30 tháng 11 năm 1942: German commerce raider Michel đánh đắm tàu chở hàng Sawokla,[65] U-177 đánh đắm tàu chở lính Llandaff Castle phía đông Nam Phi, và U-181 đánh đắm tàu chở hàng CleanthisMozambique Channel.[58]
  • 1 tháng 12 năm 1942: HMAS Armidale bị đánh đắm bởi hàm không mẫu hạm Nhật trong khi sơ tán người từ Timor.[64]
  • 2 tháng 12 năm 1942: U-181 đánh đắm tàu chở hàng Amarylis phía đông Nam Phi.[58]
  • 7 tháng 12 năm 1942: Michel đánh đắm tàu chở hàng Eugenie Livonos phía đông Nam Phi,[65]U-177 đánh đắm tàu chở hàng Saronikos ở eo biển Mozambique.[58]
  • 12 tháng 12 năm 1942: U-177 đánh đắm tàu chở hàng Empire Gull phía đông Nam Phi.[58]
  • 14 tháng 12 năm 1942: U-177 đánh đắm tàu chở hàng Sawahloento phía đông Nam Phi.[58]

1943[sửa | sửa mã nguồn]

Axis submarine patrols of Indian Ocean trade routes were expanded with establishment of a Kriegsmarine base in Penang as Allied anti-submarine patrols became increasingly effective in the Atlantic. Allied submarines and aircraft began patrolling the Strait of MalaccaAndaman Sea to intercept shipping supporting Japanese forces in Burma.

  • 10 tháng 1 năm 1943: HMAS Arunta sơ tán 313 lính và dân thường khỏi Timor.[66]
  • 15 tháng 1 năm 1943: năm trăm tù binh Đồng Minh bị chết đuối khi những máy bay B-24 Liberator của Tenth Air Force đánh đắm tàu Nichimei Maru ở Biển Andaman.[67]
  • 11 tháng 2 năm 1943: Bản mẫu:GS đánh đắm tàu chở hàng Helmsprey phía đông Nam Phi.[68]
  • 17 tháng 2 năm 1943: Bản mẫu:GS đánh đắm tàu chở hàng Llanashe, và U-516 đánh đắm tàu chở hàng Deer Lodge phía đông Nam Phi.[68]
  • 18 tháng 2 1943: Convoy Prophet returned 30,000 soldiers of the Australian 9th Division from Africa to Australia.[69]
  • 26 tháng 2 1943: Kyo Maru No. 3 was mined off Rangoon.[70]
  • 27 tháng 2 1943: Tenth Air Force B-24s sank Asakasan Maru in the Andaman Sea.[70] U-516 sank the Dutch submarine tender Columbia east of South Africa.[68]
  • 3 March 1943: Bản mẫu:GS sank the Liberty ship Harvey W. Scott[71] and the freighter Nipura east of South Africa.[68]
  • 4 March 1943: U-160 sank the freighters Marietta and Empire Mahseer east of South Africa.[68]
  • 7 March 1943: Bản mẫu:GS sank the freighter Sabor east of South Africa.[68]
  • 8 March 1943: U-160 sank the Liberty ship James B. Stephens east of South Africa.[72]
  • 9 March 1943: Interned German freighters Drachenfels, Ehrenfels and Braunfels were scuttled at Goa.[73] U-506 sank the freighter Tabor south of South Africa.[68]
  • 11 March 1943: U-160 sank the freighter Aelbryn,[68] and U-182 sank the Liberty ship Richard D. Spaight east of South Africa.[74]
  • 13 March 1943: Dutch submarine O-21 sank Kasuga Maru No. 2.[74]
  • 20 March 1943: Japanese submarine I-27 sank the freighter Fort Mumford ngoài khơi Ấn Độ.[68]
  • 5 April 1943: U-182 sank the freighter Aloe phía đông Nam Phi.[68]
  • 18 April 1943: Bản mẫu:GS sank the tanker Corbis phía đông Nam Phi[68]
  • 21 April 1943: Italian submarine Leonardo da Vinci sank the Liberty Ship John Drayton.[75]
  • 11 May 1943: U-181 sank the freighter Tinhow, and Bản mẫu:GS sank the freighter Nailsea Meadow east of South Africa.[76]
  • 17 May 1943: Bản mẫu:GS sank the freighter Northmoor east of South Africa.[76]
  • 27 May 1943: U-181 sank the freighter Sicilia in the Mozambique Channel.[76]
  • 29 May 1943: U-198 sank the freighter Hopetarn phía đông Nam Phi.[76]
  • 1 June 1943: U-178 sank the freighter Salabangka phía đông Nam Phi.[76]
  • 3 June 1943: I-27 sank the freighter Montanan.[77]
  • 5 June 1943: U-198 sank the freighter Dumra phía đông Nam Phi.[76]
  • 6 June 1943: U-198 sank the Liberty ship William King phía đông Nam Phi.[77]
  • 7 June 1943: U-181 sank the freighter Harrier east of South Africa.[76]
  • 19 June 1943: Japanese submarine I-37 sank the Liberty ship Henry Knox.[78]
  • 27 tháng 6 năm 1943: Bản mẫu:GS đánh đắm Liberty Ship Sebastian Cermeno phía nam Madagascar.[78]
  • 2 July 1943: U-181 sank the liner Hoihow east of Madagascar.[76]
  • 4 July 1943: U-178 sank the freighters Breiviken and Michael Livanos in the Mozambique Channel.[76]
  • 5 July 1943: I-27 damaged the freighter Alcoa Prospector.[79]
  • 6 July 1943: U-177 sank the freighter Jasper Park, and U-198 sank the freighter Hydraios east of South Africa.[76]
  • 7 July 1943: U-198 sank the freighter Leana in the Mozambique Channel.[76]
  • 9 July 1943: U-511 sank the Liberty Ship Samuel Heintzelman in the central Indian Ocean.[80]
  • 10 July 1943: U-177 sank the Liberty Ship Alice F. Palmer south of Madagascar.[80]
  • 11 July 1943: U-178 sank the freighter Mary Livanos in the Mozambique Channel.[76]
  • 14 July 1943: U-178 sank the Liberty ship Robert Bacon in the Mozambique Channel.[81]
  • 15 July 1943: U-181 sank the freighter Empire Lake east of Madagascar.[76]
  • 16 July 1943: U-181 sank the freighter Fort Franklin east of Madagascar.[76]
  • 17 July 1943: U-178 sank the freighter City of Canton in the Mozambique Channel.[76]
  • 24 July 1943: Bản mẫu:GS sank the tanker Pegasus phía đông Nam Phi.[76]
  • 28 July 1943: Tenth Air Force B-24s sank Tamishima Maru in the Andaman Sea.[82]
  • 29 July 1943: U-178 sank the freighter Cornish City phía đông Nam Phi.[76]
  • 1 August 1943: U-198 sank the freighter Mangkalihat phía đông Nam Phi.[76]
  • 3 August 1943: U-196 sank the freighter City of Oran in the Mozambique Channel.[76]
  • 4 August 1943: U-181 sank the freighter Dalfram east of Madagascar.[76]
  • 5 August 1943: U-178 sank the freighter Efthalia Mari east of Madagascar.[76]
  • 7 August 1943: U-181 sank the freighter Umvuma east of Madagascar.[76]
  • 12 August 1943: U-181 sank the freighter Clan Macarthur south of Madagascar.[76]
  • 17 August 1943: U-197 sank the freighter Empire Stanley south of Madagascar.[76]
  • 20 August 1943: U-197 was sunk east of South Africa by No. 259 Squadron RAFNo. 265 Squadron RAF Consolidated PBY Catalinas.[76]
  • 23 August 1943: Tenth Air Force B-24s sank Heito Maru in the Andaman Sea.[83]
  • 27 August 1943: German U-boat base established at Penang.[84]
  • 19 September 1943: Bản mẫu:GS sank the freighter Fort Longueuil east of Madagascar.[85]
  • 20 September 1943: Monsun Gruppe submarine Ammiraglio Cagni surrendered at Durban after the Italian armistice.[84]
  • 21 September 1943: Bản mẫu:GS sank the Liberty ship Cornelia P. Spencer north of Madagascar.[86]
  • 24 September 1943: Japanese submarine I-10 sank the Liberty ship Elias Howe.[87]
  • 29 September 1943: U-532 sank the freighter Banffshire tại biển Ả Rập.[85]
  • 1 October 1943: U-532 sank the freighter Tahsinia tại biển Ả Rập.[85]
  • 2 October 1943: Bản mẫu:GS sank the freighter Haiching tại biển Ả Rập.[85]
  • 11 October 1943: U-532 sank the freighter Jalabala in the Arabian Sea.[85]
  • 16 October 1943: No. 244 Squadron RAF Bristol Blenheims sank Bản mẫu:GS in the Vịnh Ba Tư.[66]
  • 13 November 1943: HMS Taurus sank Japanese submarine I-34 in the eo biển Malacca.[88]
  • 3 December 1943: Allied aircraft sank the steamer Assam near Rangoon.[89]
  • 5 tháng 12 năm 1943: máy bay Nhật ném bom cảng Calcutta.[89]
  • 7 tháng 12 năm 1943: Operation Ratchet Allied at Regu Creek, Burma.[89]
  • 27 tháng 12 năm 1943: U-178 sank the Liberty ship José Navarro in the Arabian Sea.[90]
  • 28 tháng 12 năm 1943: Japanese submarine I-26 đánh đắm tàu Liberty Robert F. Hoke.[90]

1944[sửa | sửa mã nguồn]

Use of Ultra intelligence information increased successful interceptions by Allied submarines and reduced Axis resupply opportunities in the Indian Ocean. Surrender of the Regia Marina and destruction of Kriegsmarine battleships made Royal Navy aircraft carriers available for raids of the biển Andaman.

1945[sửa | sửa mã nguồn]

Đồng Minh tập trung vào các chiến dịch đổ bộ lên bờ biển Miến Điện trong biển Andaman. Các hoạt động tàu ngầm của phe Trục bị giới hạn do thiếu nguyên liệu và vấn đề bảo dưỡng.

Danh sách các mặt trận và sự kiện[sửa | sửa mã nguồn]

Australia
Anh
Pháp
Đức
Nhật

Nguồn[sửa | sửa mã nguồn]

  • Black, Jeremy (2009). “Midway and the Indian Ocean”. Naval War College Review. 62 (4).
  • Blair, Clay (1998). Hitler's U-Boat War:The Hunted 1942-1945. New York: Random House. ISBN 0-679-45742-9.
  • Brice, Martin (1981). Axis Blockade Runners of World War II. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 0-87021-908-1.
  • Brown, David (1977). Aircraft Carriers. New York: Arco Publishing Company. ISBN 0-668-04164-1.
  • Brown, David (1990). Warship Losses of World War II. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 1-55750-914-X.
  • Cressman, Robert J. (2000). The Official Chronology of the U.S. Navy in World War II. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 1-55750-149-1.
  • Dull, Paul S. (1978). A Battle History of the Imperial Japanese Navy (1941-1945). Annapolis, Maryland: Naval Institute Press.
  • Kemp, P.K. (1957). Victory at Sea 1939-1945. London: Frederick Muller Ltd.
  • Muggenthaler, August Karl (1977). German Raiders of World War II. Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice-Hall. ISBN 0-13-354027-8.
  • Rohwer, Jürgen; Hummelchen, Gerhard (1992). Chronology of the War at Sea 1939–1945. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 1-55750-105-X.

Chú thích[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Rohwer & Hummelchen, p.6
  2. ^ Rohwer & Hummelchen, p.14
  3. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p Muggenthaler, p.115
  4. ^ Rohwer & Hummelchen, p.22
  5. ^ a b c d e Rohwer & Hummelchen, p.23
  6. ^ “Regia Marina Italiana”. Cristiano D'Adamo. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2012.
  7. ^ Rohwer & Hummelchen, pp. 30–31
  8. ^ a b c d e f g h i j k l Muggenthaler, p.165
  9. ^ Rohwer & Hummelchen, p.33
  10. ^ Rohwer & Hummelchen, p.39
  11. ^ Rohwer & Hummelchen, p.42
  12. ^ Rohwer & Hummelchen, p.50
  13. ^ Muggenthaler, p.98
  14. ^ a b c d e f g h i Rohwer & Hummelchen, p.51
  15. ^ Rohwer & Hummelchen, p.53
  16. ^ a b c Rohwer & Hummelchen, p.55
  17. ^ Rohwer & Hummelchen, p.57
  18. ^ Muggenthaler, p.101
  19. ^ Rohwer & Hummelchen, pp.58 & 59
  20. ^ Rohwer & Hummelchen, p.62
  21. ^ Rohwer & Hummelchen, p.67
  22. ^ a b Muggenthaler, p.189
  23. ^ Rohwer & Hummelchen, p.91
  24. ^ Cressman, pp.50 & 51
  25. ^ Rohwer & Hummelchen, p.99
  26. ^ Rohwer & Hummelchen, p.102
  27. ^ Rohwer & Hummelchen, p.111
  28. ^ Rohwer & Hummelchen, p.108
  29. ^ Rohwer & Hummelchen, pp. 97–98
  30. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s Klemen, L. “Allied Merchant Ship Losses in the Pacific and Southeast Asia (December 7th, 1941 - March 9th, 1942)”. The Netherlands East Indies 1941-1942. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2013.
  31. ^ Rohwer & Hummelchen, p.115
  32. ^ a b Rohwer & Hummelchen, p.116
  33. ^ Cressman, p.72
  34. ^ a b c Rohwer & Hummelchen, p.123
  35. ^ Brown, (1977) p.51
  36. ^ Cressman, p.79
  37. ^ a b c Brown, (1990) p.59
  38. ^ a b Rohwer & Hummelchen, p.127
  39. ^ a b Rohwer & Hummelchen, p.128
  40. ^ Dull, p.109
  41. ^ Rohwer & Hummelchen, p.129
  42. ^ Cressman, p.83
  43. ^ Cressman, p.84
  44. ^ Rohwer & Hummelchen, p.131
  45. ^ Dull, p.110
  46. ^ Cressman, p.85
  47. ^ Rohwer & Hummelchen, p.132
  48. ^ a b c Cressman, p.86
  49. ^ Rohwer & Hummelchen, p.134
  50. ^ Rohwer & Hummelchen, p.136
  51. ^ a b c d e Muggenthaler, p.251
  52. ^ a b Rohwer & Hummelchen, p.161
  53. ^ Cressman, p.100
  54. ^ Cressman, p.102
  55. ^ Cressman, p.106
  56. ^ Cressman, p.119
  57. ^ Cressman, p.120
  58. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u Blair, pp.72-81
  59. ^ Cressman, p.126
  60. ^ Cressman, p.129
  61. ^ Cressman, p.130
  62. ^ Cressman, p.132
  63. ^ a b Cressman, p.133
  64. ^ a b Rohwer & Hummelchen, p.179
  65. ^ a b Muggenthaler, p.258
  66. ^ a b Rohwer & Hummelchen, p.188
  67. ^ Cressman, p.142
  68. ^ a b c d e f g h i j k Blair, pp.226-233
  69. ^ Rohwer & Hummelchen, pp.191 & 192
  70. ^ a b Cressman, p.147
  71. ^ Cressman, p.150
  72. ^ Cressman, p.151
  73. ^ Rohwer & Hummelchen, p.199
  74. ^ a b Cressman, p.152
  75. ^ Cressman, p.157
  76. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y Blair, pp.296-306
  77. ^ a b Cressman, p.162
  78. ^ a b Cressman, p.165
  79. ^ Cressman, p.167
  80. ^ a b Cressman, p.168
  81. ^ Cressman, p.170
  82. ^ Cressman, p.173
  83. ^ Cressman, p.177
  84. ^ a b Brice, pp.131-133
  85. ^ a b c d e Blair, pp.398-402
  86. ^ Cressman, p.182
  87. ^ Cressman, p.183
  88. ^ Brice, p.136
  89. ^ a b c Cressman, pp.197 & 198
  90. ^ a b Cressman, p.200
  91. ^ Cressman, p.202
  92. ^ a b Rohwer & Hummelchen, p.255
  93. ^ Cressman, p.205
  94. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x Blair, pp.527-542
  95. ^ Cressman, p.206
  96. ^ Cressman, p.208
  97. ^ Kemp, p.350
  98. ^ Cressman, p.213
  99. ^ a b Blair, pp.465-468
  100. ^ Rohwer & Hummelchen, p.256
  101. ^ a b Cressman, p.217
  102. ^ Cressman, p.219
  103. ^ Helgason, Guðmundur. “HMS Maaløy (J 136)”. Uboat.net. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2013.
  104. ^ Helgason, Guðmundur. “Tulagi”. Uboat.net. Truy cập ngày 28 tháng 12 năm 2013.
  105. ^ Cressman, p.220
  106. ^ Kemp, p.351
  107. ^ Cressman, p.226
  108. ^ Rohwer & Hummelchen, p.275
  109. ^ Rohwer & Hummelchen, p.284
  110. ^ a b Rohwer & Hummelchen, p.278
  111. ^ Cressman, p.243
  112. ^ Kemp, p.352
  113. ^ Helgason, Guðmundur. “Radbury”. Uboat.net. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2014.
  114. ^ Helgason, Guðmundur. “Empire Lancer”. Uboat.net. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2014.
  115. ^ Helgason, Guðmundur. “Nairung”. Uboat.net. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2014.
  116. ^ Helgason, Guðmundur. “Wayfarer”. Uboat.net. Truy cập ngày 1 tháng 1 năm 2014.
  117. ^ Rohwer & Hummelchen, p.297
  118. ^ Rohwer & Hummelchen, p.296
  119. ^ Cressman, p.250
  120. ^ Cressman, p.253
  121. ^ Rohwer & Hummelchen, p.310
  122. ^ a b Rohwer & Hummelchen, p.316
  123. ^ Cressman, p.271
  124. ^ Rohwer & Hummelchen, p.317
  125. ^ Rohwer & Hummelchen, p.319
  126. ^ Cressman, p.284
  127. ^ Kemp, p.354
  128. ^ Kemp, p.357
  129. ^ Rohwer & Hummelchen, p.328
  130. ^ a b c Rohwer & Hummelchen, p.329
  131. ^ Rohwer & Hummelchen, pp.329 & 330
  132. ^ Cressman, p.292
  133. ^ Cressman, p.293
  134. ^ a b Rohwer & Hummelchen, p.334
  135. ^ a b Rohwer & Hummelchen, p.335
  136. ^ Cressman, p.301
  137. ^ a b Rohwer & Hummelchen, p.340
  138. ^ Cressman, p.306
  139. ^ Rohwer & Hummelchen, p.347
  140. ^ Cressman, p.311
  141. ^ a b c Rohwer & Hummelchen, p.350
  142. ^ Kemp, pp.357 & 358
  143. ^ a b Rohwer & Hummelchen, p.355
  144. ^ Rohwer & Hummelchen, p.357
  145. ^ Rohwer & Hummelchen, p.359
  146. ^ Rohwer & Hummelchen, p.360