Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Bộ Măng tây, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Bộ Măng tây. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Dracaena cinnabari đã được đưa lên Trang Chính Wikipedia tiếng Việt trong mục Bạn có biết của tuần vào ngày 22 tháng 11 năm 2020. Nội dung như sau: "Bạn có biết
Bình luận mới nhất: 3 năm trước5 bình luận3 người đã thảo luận
@Khonghieugi123: Bài en:carminative định nghĩa dùng để "either prevent formation of gas in the gastrointestinal tract or facilitate the expulsion of said gas, thereby combatting flatulence" (ngăn ngừa hơi ga ú đọng trong ống tiêu hóa hoặc giúp đẩy ga đó ra, do đó trị trung tiện). Đồng ý là nó có thể có tác dụng "gây" trung tiện, nhưng người ta uống thuốc này là chủ yếu để trị "bệnh" trung tiện chứ ai mà uống để mà trung tiện bao giờ. NHD (thảo luận) 08:08, ngày 21 tháng 11 năm 2020 (UTC)Trả lời
@DHN: Bạn hiểu sai rồi, khi bụng bị đầy hơi thì phải giúp tống nó ra theo đường hậu môn bằng cách gây trung tiện càng nhiều càng tốt, chứ không phải ngăn không cho trung tiện, vì nếu ngăn trung tiện thì càng bị đầy/trướng bụng. Đại tiện, trung tiện và tiểu tiện là 3 loại bài tiết mà thuốc uống/tiêm phải có tác dụng giúp/hỗ trợ người ta giải thoát các chất ứ đọng thuận tiện hơn và nhanh hơn, chứ không phải ngăn không cho đại tiện, trung tiện, tiểu tiện. Ngoài ra, trung tiện không phải bệnh như bạn hiểu. Khonghieugi123 (thảo luận) 08:22, ngày 21 tháng 11 năm 2020 (UTC)Trả lời
Đại tiện, trung tiện, tiểu tiện là nhu cầu cơ bản của con người, nhưng cái gì thái quá cũng không tốt. Đại tiện, trung tiện, tiểu tiện quá ít lần hay quá nhiều lần mỗi ngày đều có hại cho sức khỏe. Trong trường hợp bài này thì nó hoặc là ngăn không cho hình thành hơi trong ruột hoặc giúp tống hơi đã hình thành ra khỏi ruột mà khi giúp đẩy hơi ra thì nó gây ra trung tiện (dân dã gọi là đánh rắm/đánh địt). Đơn giản vậy thôi. Flatulence là chứng đầy hơi.Khonghieugi123 (thảo luận) 08:45, ngày 21 tháng 11 năm 2020 (UTC)Trả lời
Có lúc cũng phải tìm cách "gây" đó bạn DHN. Tôi nhớ xưa bà xã kể mẹ bị xoắn ruột/lồng ruột gì đó bụng chướng như mang bầu, chỉ mong thông trung tiện được mà không được, phải đi mổ. Hay ngay cả vợ hồi đẻ mổ phải quan sát khi nào thông được, chứng tỏ ko tắc ruột, mới được ăn. Hơn hai ngày sau sinh ko thấy trung tiện đã phải báo bác sĩ cho uống thuốc giúp thông :). Việt Hà (thảo luận) 11:26, ngày 21 tháng 11 năm 2020 (UTC)Trả lời