Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện từ học cổ điển”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n AlphamaEditor, Executed time: 00:00:06.6832936
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{chú thích trong bài}}{{Điện từ học|cTopic=Điện động}}
{{Điện từ học|Topic=Điện động}}
'''Điện từ học cổ điển''', hay còn gọi là '''điện động lực học cổ điển''' hoặc '''điện động lực học''', là một lý thuyết của [[điện từ học]] được phát triển vào khoảng thế kỷ 19, trong đó có đóng góp lớn của [[James Clerk Maxwell]]. Đây là lý thuyết mô tả khá chính xác các hiện tượng điện từ học ở tầm vĩ mô, tức là liên quan đến những khoảng không gian đủ lớn để các hiệu ứng của [[cơ học lượng tử]] có thể bỏ qua. Khi xét thêm các hiệu ứng lượng tử, lý thuyết này kết hợp với cơ học lượng tử tạo thành thuyết [[điện động lực học lượng tử]].
'''Điện từ học cổ điển''', hay còn gọi là '''điện động lực học cổ điển''' hoặc '''điện động lực học''', là một lý thuyết của [[điện từ học]] được phát triển vào khoảng thế kỷ 19, trong đó có đóng góp lớn của [[James Clerk Maxwell]]. Đây là lý thuyết mô tả khá chính xác các hiện tượng điện từ học ở tầm vĩ mô, tức là liên quan đến những khoảng không gian đủ lớn để các hiệu ứng của [[cơ học lượng tử]] có thể bỏ qua. Khi xét thêm các hiệu ứng lượng tử, lý thuyết này kết hợp với cơ học lượng tử tạo thành thuyết [[điện động lực học lượng tử]].


Cơ sở của điện động lực học cổ điển là các [[phương trình Maxwell]] mô tả [[trường điện từ]] và định luật về [[lực Lorentz]] mô tả tương tác của trường điện từ với vật chất.
Cơ sở của điện động lực học cổ điển là các [[phương trình Maxwell]] mô tả [[trường điện từ]] và định luật về [[lực Lorentz]] mô tả tương tác của trường điện từ với vật chất.

Các khía cạnh của điện từ học cổ điển được trình bày trong nhiều văn liệu của [[Richard Feynman|Feynman]], [[Robert B. Leighton|Leighton]] và [[Matthew Sands|Sands]],<ref>Feynman, R. P., R .B. Leighton, and M. Sands, 1965, ''The Feynman Lectures on Physics, Vol. II: the Electromagnetic Field'', Addison-Wesley, Reading, Massachusetts</ref> [[David J. Griffiths|Griffiths]],<ref>{{cite book|last1=Griffiths|first1=David J.|title=Introduction to Electrodynamics|date=2013|publisher=Pearson|location=Boston, Mas.|isbn=0321856562|edition=4th}}</ref> [[Wolfgang K. H. Panofsky|Panofsky]] và Phillips,<ref>Panofsky, W. K., and M. Phillips, 1969, ''Classical Electricity and Magnetism'', 2nd edition, Addison-Wesley, Reading, Massachusetts</ref> and [[John David Jackson (physicist)|Jackson]].<ref name="Jack">{{Cite book|last=Jackson|first=John D.|title=Classical Electrodynamics|publisher=Wiley|location=New York|year=1998|edition=3rd|isbn=0-471-30932-X}}</ref>

==Trường điện từ==
==Trường điện từ==
{{chính|Trường điện từ}}
{{chính|Trường điện từ}}

Phiên bản lúc 06:26, ngày 25 tháng 6 năm 2017

Điện từ học cổ điển, hay còn gọi là điện động lực học cổ điển hoặc điện động lực học, là một lý thuyết của điện từ học được phát triển vào khoảng thế kỷ 19, trong đó có đóng góp lớn của James Clerk Maxwell. Đây là lý thuyết mô tả khá chính xác các hiện tượng điện từ học ở tầm vĩ mô, tức là liên quan đến những khoảng không gian đủ lớn để các hiệu ứng của cơ học lượng tử có thể bỏ qua. Khi xét thêm các hiệu ứng lượng tử, lý thuyết này kết hợp với cơ học lượng tử tạo thành thuyết điện động lực học lượng tử.

Cơ sở của điện động lực học cổ điển là các phương trình Maxwell mô tả trường điện từ và định luật về lực Lorentz mô tả tương tác của trường điện từ với vật chất.

Các khía cạnh của điện từ học cổ điển được trình bày trong nhiều văn liệu của Feynman, LeightonSands,[1] Griffiths,[2] Panofsky và Phillips,[3] and Jackson.[4]

Trường điện từ

Điện trường

Từ trường

Lực Lorentz

Phương trình Maxwell

Sóng điện từ

Một số hiện tượng

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ Feynman, R. P., R .B. Leighton, and M. Sands, 1965, The Feynman Lectures on Physics, Vol. II: the Electromagnetic Field, Addison-Wesley, Reading, Massachusetts
  2. ^ Griffiths, David J. (2013). Introduction to Electrodynamics (ấn bản 4). Boston, Mas.: Pearson. ISBN 0321856562.
  3. ^ Panofsky, W. K., and M. Phillips, 1969, Classical Electricity and Magnetism, 2nd edition, Addison-Wesley, Reading, Massachusetts
  4. ^ Jackson, John D. (1998). Classical Electrodynamics (ấn bản 3). New York: Wiley. ISBN 0-471-30932-X.