Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Ba Tư”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
jkjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
Dòng 2: Dòng 2:
'''Đế quốc Ba Tư''' là một [[đế quốc ]]tại [[Cao nguyên Iran]] và các khu vực xung quanh. Đế quốc Ba Tư là một loạt các [[đế quốc]] trong lịch sử cai trị vùng Cao nguyên Iran (Irān - “Đất của các chủng tộc Aryan”). Theo một số quyển sử do người [[Châu Âu|Âu]] viết, đế quốc này bắt nguồn từ hai vương quốc Parsua và Parshumash do [[nhà Achaemenes]] (690–328 trước [[Công nguyên]]) trị vì. Nhà Achaemenes thuộc sắc tộc Ba Tư của người [[Aryan]] xuất phát từ khu vực tỉnh Pars của Iran ngày nay.
'''Đế quốc Ba Tư''' là một [[đế quốc ]]tại [[Cao nguyên Iran]] và các khu vực xung quanh. Đế quốc Ba Tư là một loạt các [[đế quốc]] trong lịch sử cai trị vùng Cao nguyên Iran (Irān - “Đất của các chủng tộc Aryan”). Theo một số quyển sử do người [[Châu Âu|Âu]] viết, đế quốc này bắt nguồn từ hai vương quốc Parsua và Parshumash do [[nhà Achaemenes]] (690–328 trước [[Công nguyên]]) trị vì. Nhà Achaemenes thuộc sắc tộc Ba Tư của người [[Aryan]] xuất phát từ khu vực tỉnh Pars của Iran ngày nay.


on trai. Các thời kỳ được coi là thuộc đế chế Ba Tư gồm có:
Tuy nhiên, một số người có tư tưởng “Đại dân tộc Iran”, liệt một số triều đại người ngoại quốc vào [[lịch sử Iran]]. Theo cách nhìn này đế quốc Ba Tư được khởi đầu với những người Media, sau khi họ cùng với [[người Babylonia]] tiêu diệt [[đế quốc Assyria]], và khởi lập [[đế quốc Media]]. Năm [[551 TCN]], [[Cyrus Đại đế]] ([[559 TCN]] - [[529 TCN]]) thôn tính được [[Đế quốc Media]] và biến vương quốc nhà Achaemenes thành đế quốc. Thời đó, còn rất nhiều vương quốc nhỏ, cương thổ gồm một hay vài thị trấn với chút ít đất chung quanh. Cyrus Đại đế chia đế quốc của ông thành 20 tỉnh (tiếng Ba Tư là ''xšaθra'' - Anh hóa là ''satrapy''), mỗi tỉnh gồm nhiều tiểu vương quốc. Quan tổng đốc mỗi tỉnh gọi là ''xšaθrapāvā'' (''pāvā'' = người bảo vệ), phiên âm tiếng Anh là ''satrap'', phiên âm tiếng Pháp là ''satrape''.

Do sự hiện hữu của nhiều tiểu vương đó, các hoàng đế Ba Tư cổ thường xưng hiệu là ''shahanshah'', tức là “Vua của các vua” (tiếng Ba Tư ''shah'' có nghĩa là vua). Danh hiệu này còn đuợc dùng bởi vua [[Muhammad Reza Pahlavi]] ([[1941]] - [[1979]]), vào [[thế kỷ 20]].

Tuy nhiên, với thời gian, số tiểu vương quốc trong lãnh thổ ngày càng ít đi. Danh hiệu ''shahanshah'' chỉ nhắc lại truyền thống nhiều hơn là có thực chất.

== Các thời kỳ lịch sử ==
Như phần lớn các đế chế khác, ngôi hoàng đế được truyền từ cha sang con trai. Các thời kỳ được coi là thuộc đế chế Ba Tư gồm có:


{| class="wikitable" align="center"
{| class="wikitable" align="center"

Phiên bản lúc 11:19, ngày 6 tháng 12 năm 2010

Đế quốc Ba Tư là một đế quốc tại Cao nguyên Iran và các khu vực xung quanh. Đế quốc Ba Tư là một loạt các đế quốc trong lịch sử cai trị vùng Cao nguyên Iran (Irān - “Đất của các chủng tộc Aryan”). Theo một số quyển sử do người Âu viết, đế quốc này bắt nguồn từ hai vương quốc Parsua và Parshumash do nhà Achaemenes (690–328 trước Công nguyên) trị vì. Nhà Achaemenes thuộc sắc tộc Ba Tư của người Aryan xuất phát từ khu vực tỉnh Pars của Iran ngày nay.

on trai. Các thời kỳ được coi là thuộc đế chế Ba Tư gồm có:

Đế quốc Ba Tư
Tên thời kỳ Niên đại
Đế quốc Media (728 TCN - 550 TCN)
Nhà Achaemenes (551 TCN - 328 TCN)
Thuộc Macedonia (330 TCN - 310 TCN)
Nhà Seleukos (312 TCN - 63 TCN)
Nhà Arsaces (250 TCN - 226)
Nhà Sassanid (226 - 651)
Thuộc Ả Rập (651 - 821)
Các triều đại êmia tự chủ (821 - 1094)
Thuộc Thổ Nhĩ Kỳ (1027 - 1239)
Thuộc Mông Cổ (1255 - 1500)
Nhà Safavid (1500 - 1722)
Nhà Afshar (1736 - 1796)
Nhà Zand (1750 - 1794)
Nhà Qajar (1781 - 1925)
Nhà Pahlavi (1925 - 1979)

Trong suốt chiều dài của Lịch sử Iran, thời gian hiện hữu của các triều đại thuộc đế chế Ba Tư cộng chung được khoảng 1500 năm.

Đời nhà Achaemenes, Ba Tư là nước lớn nhất thế giới. Diện tích của đế quốc này đạt đến cao điểm khoảng 7.500.000 km² dưới triều Darius Đại đế (522 TCN - 485 TCN). Ba Tư cũng là đế quốc đầu tiên trong lịch sử có lãnh thổ trải rộng trên ba châu Á, Âu, Phi.

Xem thêm

Tham khảo

  • Freeman-Greenville, G.S.P. Chronology of World History: A Calendar of Principal Events from 3000 B.C. to A.D. 1976. 2nd ed. London: Rex Collings, 1978.
  • Grun, Bernard. The Timetables of History: A Horizontal Linkage of People and Events. 3rd rev. ed. New York: Simon and Schuster, 1991.
  • Stokvis A.M.H.J., Manuel d'Histoire, de Généalogie et de Chronologie de tous les Etats du Globe depuis les temps les plus reculés jusqu'à nos jours, Leiden, 1888-1893 (ré-édition en 1966 par B.M.Israel)

Bản mẫu:Link FA