Danh sách vua Ba Tư

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Shahanshah của Iran
ایران
Mohammad Reza Pahlavi
Chi tiết
Quân chủ đầu tiênCyrus Đại đế
Quân chủ cuối cùngMohammad Reza Pahlavi
Thành lập550 TCN
Bãi bỏ11 tháng 2 năm 1979
(Chế độ quân chủ chấm dứt do Cách mạng Iran)
Vương vị lâm thờiReza Pahlavi II
(Nhà Pahlavi)

Danh sách dưới đây bao gồm các quân chủ của các triều đại chính thức đã từng cai trị trên mảnh đất thuộc về Iran ngày nay.

Lịch sử Iran, ban đầu, trong suốt một quảng thời gian dài trên dưới 1700 năm (2550 TCN - 843 TCN), chỉ tập trung trong một khu vực miền tây nam khá hạn chế của xứ Iran ngày nay: bờ cõi xứ Elam và vài vùng phụ cận. Xứ Elam, nhờ ở cạnh bên miền Lưỡng Hà, nơi nhiều bia ký và tài liệu lịch sử đã được khai quật, giải mã, và đối chiếu, nên đã được biết đến ít nhiều trên khắp thế giới từ thế XX. Từ năm khoảng 2550 TCN, dưới các quốc hiệu Awan (2550 TCN - 2120 TCN), Simashki (2120 TCN - 1850 TCN) và Elam (1850 TCN - 539 TCN), vương quốc này đã sánh vai với các cường quốc của Lưỡng Hà như Lagash, Akkad, AssyriaBabylonia. Tuy nhiên, dân tộc Elam không thuộc nhóm Ấn-Âu hay Ấn-Iran.

Triều đại Achaemenes là triều đại của người Ba Tư đầu tiên. Triều đại trước đó là của người Media, một dân tộc Iran có quan hệ gần gũi với người Ba Tư. Nhà Achaemenes bị tiêu diệt bởi Alexandros Đại đế, mở đầu khoảng thời gian khoảng 200 năm Ba Tư nằm dưới sự cai trị của người Hy Lạp. Ba Tư sau đó được cai trị bởi người Parthia, một dân tộc Iran nhưng không phải Ba Tư. Trong thế kỷ thứ 3, nhà Sasan người Ba Tư đã nổi dậy và tiêu diệt Parthia. Cuộc chinh phạt Ba Tư của quân Ả Rập trong những năm 633–656 kết thúc triều đại Sassanid và mở đầu kỷ nguyên Hồi giáo. Các vị vua của nhà Rashidun, OmeyyadAbbas đều là người Ả Rập. Các vị vua Hồi giáo sau đó đều thường có gốc gác du mục Turk-Mông Cổ.

Sau nhiều thế kỷ bị quân ngoại bang đô hộ và chiếm đóng và một số triều đại ngắn ngủi của người Ba Tư, cuối cùng vào năm 1501, nước Ba Tư được thống nhất bởi triều đại nhà Safavid, điều đó dẫn tới sự thay đổi từ đạo Hồi giáo Sunni qua đạo Hồi giáo Shi'a thành đạo chính thức của vương triều. Sự kiện đó đã trở thành sự kiện quan trọng nhất trong lịch sử Ba Tư.[1][2]

Danh hiệu Shahanshah (شاهنشاه, Šāhanšāh), có nghĩa là "Vua của các vị vua" bắt đầu được sử dụng bởi Hoàng đế khai quốc nhà AchaemenesCyrus Đại đế[3]. Trong thời kỳ thuộc Hy Lạp, các vị vua nhà Seleukos "sử dụng danh hiệu "basileus", có nghĩa là vua hay hoàng đế trong tiếng Hy Lạp. Sau khi đế quốc Parthia đánh bại nhà Seleukos, các vị vua đã sử dụng lại danh hiệu là "Vua của các vua", như một tuyên bố là người thừa kế thực sự đế chế Achaemenes và danh hiệu này tiếp được sử dụng sau đó bởi các vị vua nhà Sasan. Vì yêu thích nền văn minh Hy Lạp, các vua Parthia ngoài ra còn sử dụng danh hiệu philhellenes (bạn của những người Hy Lạp). Các vị vua Hồi giáo người Ả Rập của nhà Rashidun, OmeyyadAbbas đều giữ danh hiệu "Khalip" (خليفة) và "Amīr al-Mu'minīn" (أمير المؤمنين, Thủ lĩnh của các tín đồ). Các vị vua Hồi giáo tiếp sau đó thường sử dụng danh hiệu shah hay shahanshah, sultan, êmia, malik hay khả hãn (thời thuộc Mông Cổ).

Đế quốc Elam, khoảng 2700–519 TCN[sửa | sửa mã nguồn]

Thời kỳ Elam được tình từ thời đại đầu tới đế quốc Ba Tư. Người Elam là dân tộc sinh sống khu vực tây năm Iran, hiện tại là các tỉnh Khuzestan, Ilam, Fars, Bushehr, Lorestan, Bakhtiari và Kohgiluyeh.

Vua Tước hiệu Tuổi Trị vì Mối quan hệ Ghi chú
Thời kỳ cổ Elam, kh. 2700–kh. 1500 TCN
Các vua tiền Elam, kh. 2700–kh. 2600 TCN
1 Humbaba ? – k. 2680 TCN k. 2700- k. 2680 TCN ?
2 Humban-Shutur (hoặc Khumbastir) ? – ? ? ?
Triều đại Awan,[4][5][6] k. 2600–2078 TCN
3 Vua khuyết tên của Awan Vua của Awan ? – ? k. 2580 TCN-? ?
  • Cùng thời với vị vua cuối cùng của triều đại đầu tiên của Uruk[7]
4 ...Lu Vua của Awan ?–? ? ?
5 Kur-Ishshak Vua của Awan ?–? ?- k. 2550 TCN ?
6 Peli Vua của Awan ?–? k. 2500 TCN-? ?
7 Tata I Vua của Awan ? – ? ? ?
8 Ukku-Tanhish Vua của Awan ? – ? ? ?
9 Hishutash Vua của Awan ? – ? ? ?
10 Shushun-Tarana Vua của Awan ? – ? ? ?
11 Napi-Ilhush Vua của Awan ? – ? ? ?
12 Kikku-Siwe-Temti Vua của Awan ? – ? ? ?
13 Hishep-Ratep I Vua của Awan ? – ? ? ?
14 Luh-Ishshan Vua của Awan ?– k. 2325 TCN ?- k. 2325 TCN Con của Hishep-Ratep I
15 Hishep-Ratep II Vua của Awan ?–? k. 2325 TCN - ? Con của Luh-Ishshan
16 Emahsini[8] Vua của Awan ? – 2311 TCN k. 2315-2311 TCN
17 Helu Vua của Awan ? – ? ? ?
18 Hita Vua của Awan ?–? k. 2270 TCN ?
19 Kutik-Inshushinak[9] Vua của Awan ? – ? k. 2100 TCN Con của Shinpi-hish-huk
  • Cùng thời với Ur-Nammu vua của Ur. Susa bị chinh phạt bởi quân của Ur trong năm 2078 và 2016 TCN
Triều đại Simashki,[10][11] k. 2100– k. 1928 TCN
20 Vị vua khuyết danh của Simashki vua của Simashki ? – k. 2100 TCN ? – 2100 TCN ? cùng thời với Kutik-Inshushinak vua của Awan
21 Gir-Namme I vua của Simashki ?–? ? ?
22 Tazitta I vua của Simashki ? – ? k. 2040 [8]- k. 2037 TCN[8] ?
23 Eparti I vua của Simashki ? – ? ? - k. 2033 TCN[8] ?
24 Gir-Namme II vua của Simashki ? – ? k. 2033 TCN- ? ?
25 Tazitta II vua của Simashki ? – ? ? ?
26 Lurak-Luhhan vua của Simashki ? – 2022 TCN k. 2028- k. 2022 TCN ?
27 Hutran-Temti vua của Simashki ?–? ? ?
28 Indattu-Inshushinak I vua của Simashki ? – 2016 TCN ? - 2016 TCN con của Hutran-Temti
29 Kindattu vua của Simashki ? – ? trước 2006- sau 2005 TCN con của Tan-Ruhuratir chinh phạt từ Ur
30 Indattu-Inshushinak II vua của Simashki ? – ? k. 1980 TCN- ? con của Pepi[9] cùng thời với Shu-Ilishu vua của Isin và Bilalama vua của Eshnunna
32 Tan-Ruhuratir I vua của Simashki ?–? k. 1965 TCN - ? con của Indattu-Inshushinnak II cùng thời với Iddin-Dagan vua của Isin
33 Indattu-Inshushinak III vua của Simashki ? – ? ? con của Tan-Ruhuratir I hơn 3 năm
35 Indattu-Napir vua của Simashki ? – ? ? ?
36 Indattu-Temti vua của Simashki ?–? ? - 1928? TCN ?
Triều đại Eparti,[12] k. 1970– k. 1500 TCN
31 Eparti II vua của Anshan và Susa, Sukkalmah ?–? k. 1973 TCN-? Kết hôn với con gái của Iddin-Dagan vua của Isin năm 1973 TCN.[13] cùng thời với Iddin-Dagan vua của Isin
34 Shilhaha vua của Anshan và Susa, Sukkalmah ?–? ? con của Eparti II
37 Kuk-Nashur I Sukkalmah ?–? ? con (ruhushak)[14] của Shilhaha
38 Atta-hushu Sukkal và Ippir của Susa, Shepherd của người dân Susa, Shepherd của Inshushinak ?–sau 1894 TCN ?1928-sau 1894 TCN con của Kuk-Nashur I (?)
39 Tetep-Mada Shepherd của người dân Susa ?–? sau khoảng 1890 TCN-? con của Kuk-Nashur I (?)
40 Palar-Ishshan Sukkalmah ?–? ? ?
41 Kuk-Sanit ?–? ? con của Palar-Ishshan (?)
42 Kuk-Kirwash Sukkalmah, Sukkal của Elam và Simashki và Susa ?–? ? con của Lan-Kuku & cháu trai của Palar-Ishshan
43 Tem-Sanit ?–? ? con của Kuk-Kirwash
44 Kuk-Nahhunte ?–? ? con của Kuk-Kirwash
45 Kuk-Nashur II Sukkalmah, Sukkal của Elam, Sukkal của Elam và Simashki và Susa ?–? ? con của Kuk-Nahhunte (?)
46 Shirukduh Sukkalmah ?–? k. 1790 TCN - ? ? cùng thới với Shamshi-Adad I vua của Assyria
47 Shimut-Wartash I ?–? ? con của Shirukduh
48 Siwe-Palar-Hupak Sukkalmah, Sukkal của Susa, Hoàng thân của Elam ?–? trước 1765 - sau 1765 TCN con của Shirukduh
49 Kuduzulush I Sukkalmah, Sukkal của Susa ?–? ? con của Shirukduh
50 Kutir-Nahhunte I Sukkalmah ? – ? k. 1710 TCN - ? con của Kuduzulush I
51 Atta-Merra-Halki ? – ? ? con của Kuduzulush I (?)
52 Tata II Sukkal ? – ? ? em trai của Atta-Merra-Halki
53 Lila-Irtash ?–? ? con của Kuduzulush I
54 Temti-Agun Sukkalmah, Sukkal của Susa ? – ? ? con của Kutir-Nahhunte I
55 Kutir-Shilhaha Sukkalmah, Sukkal ? – ? ? con của Temti-Agun
56 Kuk-Nashur III Sukkal của Elam, Sukkal của Susa ?–? trước 1646 - sau 1646 TCN con của Kutir-Shilhaha
57 Temti-Raptash ? – ? ? con của Kutir-Shilhaha
58 Shimut-Wartash II ? – ? ? con của Kuk-Nashur III
59 Shirtuh Vua của Susa ? – ? ? con của Kuk-Nashur III
60 Kuduzulush II Sukkalmah, Vua của Susa ? – ? ? con của Shimut-Wartash II
61 Tan-Uli Sukkalmah, Sukkal ? – ? ? ?
62 Temti-Halki Sukkalmah, Sukkal của Elam và Simashki và Susa ? – ? ? con của Tan-Uli
63 Kuk-Nashur IV[8] Sukkalmah ? – ? ? con của Tan-Uli
64 Kutik-Matlat[7] ? – ? k. 1500 TCN - ? con của Tan-Uli
Thời kỳ trung Elam, k. 1500 - k. 1000 TCN
Triều đại Kidinu,[12] k. 1500 – k. 1400 TCN
65 Kidinu Vua Anshan và Susa ? – ? thế kỷ 15 TCN - ? ?
66 Inshushinak-Sunkir-Nappipir Vua Anshan và Susa ? – ? ? ?
67 Tan-Ruhuratir II Vua Anshan và Susa ?–? thế kỷ 15 TCN - ? ?
68 Shalla Vua Anshan và Susa ? – ? ? ?
76 Temti-Ahar Vua Anshan và Susa ? – ? k. 1370 TCN - ? ? cùng thời với Kadashman-Enlil I Kassite vua của Babylon
Triều đại Igehalki,[12] k. 1400 TCN - k.1200 TCN
69 Ata-Halki[15] Vua Anshan và Susa ? – ? ? ?
70 Attar-Kittah I[15] Vua Anshan và Susa ? – ? ? con của Ata-Halki
71 Ige-Halki Vua Anshan và Susa ? – ? ? ?
72 Pahir-Ishshan I Vua Anshan và Susa ? – ? k. 1390 TCN - ? con của Ige-Halki cùng thời với Kurigalzu I Kassite vua của Babylon
73 Kidin-Hutran I Vua Anshan và Susa ? – ? ? con của Pahir-Ishshan I[16]
74 Attar-Kittah II Vua Anshan và Susa ? – ? ? con của Ige-Halki
75 Humban-Numena I Vua Anshan và Susa ? – ? k. 1370 TCN - ? con của Attar-Kittah II cùng thời với Burna-Buriash II Kassite vua của Babylon
77 Untash-Napirisha hoặc Untash-Humban Vua Anshan và Susa ? – ? k. 1340 TCN-? con của Humban-Numena I
78 Kidin-Hutran II Vua Anshan và Susa ? – ? ? con của Untash-Naprisha[16]
79 Napirisha-Untash hoặc Humban-Untash Vua Anshan và Susa ? – ? ? con của Kidin-Hutran II[16]
80 Pahir-Ishshan II Vua Anshan và Susa ? – ? ? ?
81 Unpatar-Napirisha hoặc Unpatar-Humban Vua Anshan và Susa ? – ? ? con của Pahir-Ishshan II
82 Kidin-Hutran III Vua Anshan và Susa ? – ? k. 1224 TCN- k. 1217 TCN con của Pahir-Ishshan II cùng thời với Enlil-nadin-shumiAdad-shuma-iddina Kassite vua của Babylon[13]
Triều đại Shutruki,[12] k. 1200- k. 970 TCN
83 Hallutush-Inshushinak Vua Anshan và Susa ? – ? k. 1200 TCN- ? ?
84 Shutruk-Nahhunte I Vua Anshan và Susa ? – ? trước ~ 1158 TCN- sau ~ 1158 TCN con của Hallutush-Inshushinak
85 Kutir-Nahhunte II Vua Anshan và Susa ? – ? trước ~ 1155 TCN- sau ~ 1155 TCN con của Shutruk-Nahhunte I
86 Shilhak-Inshushinak I Vua Anshan và Susa ? – ? ? con của Shutruk-Nahhunte I
87 Hutelutush-Inshushinak Vua Anshan và Susa ? – ? trước ~ 1110 TCN- sau ~ 1110 TCN con của Kutir-Nahhunte II
88 Shilhina-Hamru-Lakamar Vua Anshan và Susa ? – ? sau 1110 TCN - ? con của Shilhak-Inshushinak I
89 Humban-Numena II Vua Anshan và Susa ? – ? trước thế kỷ 11 TCN - ? ?
90 Shutruk-Nahhunte II Vua Anshan và Susa ? – ? giữa thế kỷ 11 TCN - ? con của Humban-Numena II
91 Shutur-Nahhunte I Vua Anshan và Susa ? – ? giữa thế kỷ 11 TCN- con của Humban-Numena II Tạo ra các dòng chữ Kul-e Farah
92 Mar-biti-apla-usur[17] "con" của Elam ? – ? trước ~ 983 TCN- sau ~ 978 TCN ?
? Akshir-Shimut Vua Anshan và Susa ? – ? ? ?
? Akshir-Nahhunte Vua Anshan và Susa ? – ? ? ?
? Kara-Indash Vua Elem ? – ? ? ?
Thời kỳ tân Elam, k. 1000–k. 500 TCN
Triều đại Humban-Tahri (Tân Elam),[18] k. 830–521 TCN
96 vị vua Elam khuyết tên Vua Anshan và Susa ?–? trước k. 821 TCN- sau k. 821 TCN ? cùng thời với Shamshi-Adad V vua của Assyria
97 Humban-Tahrah I vua của Elam ? – 743 TCN ? – 743 TCN ?
98 Humban-Nikash I vua của Elam ? – 717 TCN 743 TCN -717 TCN con của Humban-Tahrah I
99 Shutur-Nahhunte II vua của Anshan và Susa ? – 699 TCN 717 - 699 TCN con (Ruhushak) của Humban-Nikash I
100 Hallushu-Inshushinak vua của Anshan và Susa ? – Tháng 10, 693 TCN 699 -Tháng 10, 693 TCN em của Shutur-Nahhunte II
101 Kutir-Nahhunte III vua của Anshan và Susa ? - Tháng 7, 692 TCN Tháng 10, 693- Tháng 7, 692 TCN con của Hallushu-Inshushinak
102 Humban-Numena III vua của Anshan và Susa ?–2/688 TCN 7/692-2/688 TCN con của Hallushu-Inshushinak
103 Humban-Haltash I vua của Anshan và Susa ? – Tháng 10, 681 TCN Tháng 2, 688- Tháng 10, 681 TCN con của Humban-Numena III (?)
104 Humban-Haltash II vua của Anshan và Susa ? – Tháng 9, 675 TCN Tháng 10, 681 - Tháng 9, 675 TCN con của Humban-Haltash I
105 Urtak-Inshushinak vua của Anshan và Susa ? – 663 TCN Tháng 9, 675 - 663 TCN em của Humban-Haltash II
106 Temti-Humban-Inshushinak I vua của Anshan và Susa ? – Tháng 9, 653 TCN 663- Tháng 9, 653 TCN em của Urtak-Inshushinak
107 Humban-Nikash II vua của Anshan và Susa ? – 651 TCN Tháng 9, 653- 651 TCN con của Urtak-Inshushinak
108 Tammaritu vua của Anshan và Susa ?–sau Tháng 4, 645 TCN 652-649 TCN con của Urtak-Inshushinak
109 Indabibi vua của Anshan và Susa ?–sau tháng 4, 648 TCN 649- sau tháng 7, 648 TCN ?
110 Humban-Haltash III vua của Anshan và Susa ?– sau tháng 6, 445 TCN sau tháng 7, 648- tháng 6, 445 TCN con của Atta-hamiti-Inshushinak
108 Tammaritu vua của Anshan và Susa ?–sau tháng 4, 645 TCN 647 TCN con của Humban-Hapua
111 Humban-Nikash III vua của Anshan và Susa ?–sau tháng 4, 645 TCN 647 TCN con của Atta-Merra-Halki
112 Umhuluma vua của Anshan và Susa ? – ? 647 TCN ?
113 Indattu-Inshushinak IV vua của Anshan và Susa ? – ? 647 TCN- sau tháng 5, 646 TCN ?
114 Humban-Hapua vua của Anshan và Susa ?–? 647 TCN ?
115 Pa'e vua của Anshan và Susa ?–sau 645/4 TCN thu năm 646- sau 645/4 TCN ?
116 Shutur-Nahhunte III vua của Anshan và Susa ?–? sau thu năm 646 TCN-? con của Indattu-Inshushinak IV Để mất Anshan tới Teispes năm 650 TCN
117 Humban-Kitin vua Susa ?–? cuối thế kỷ 7 TCN- ? con của Shutur-Nahhunte III
118 Humban-Tahrah II vua Susa ?–? ? ?
119 Hallutash-Inshushinak vua Susa ?–? ? con của Humban-Tahrah II
120 Ummanunu I vua Susa ?–? đầu thế kỷ thứ 6 TCN-? ?
121 Shilhak-Inshushinak II vua Susa ?–? đầu thế kỷ thứ 6 TCN-? con của Ummanunu I
122 Temti-Humban-Inshushinak II vua ?–? trước 550 TCN-? con của Shilhak-Inshushinak II
123 Halkatash Vua Susa ?–? ?- 549/8 TCN ?
124 Açina Vua Elam ?–12/522 TCN ?-12/522 TCN con của Upadrama
125 Ummanunu II or Humban-Nikash IV (Ummaniš) Vua Elam ?–2/521 TCN 12/522- 2/521 TCN ?
126 Atta-hamiti-Inshushinak Vua của Anshan và Susa ?–520/19 TCN ?-520/19 TCN con của Hutran-Temti Trở thành vua của Gisati

Các đế quốc Iran[sửa | sửa mã nguồn]

Đế quốc Media, 728–550 TCN[sửa | sửa mã nguồn]

Người Medes là một trong những dân tộc cổ đại của người Iran. Vào thế kỉ 6 TCN, người Ba Tư, chư hầu của người Medes, nổi lên và đánh bại người Media, tiêu diệt đế quốc Media.

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Nhà Media,[19] 726–521 TCN
Deioces Dahiaukka 710 TCN– 675 TCN 726 TCN 674 TCN
  • Con trai của Phraortes
  • Bị người Assyria lật đổ
Xšaθrita I Phraortes (?) không khung ? – 652 TCN 674 TCN 652 TCN
  • Con trai của Deioces
  • Tử trận trước người Assyria và người Scythia. Cái chết của ông bắt đầu thởi kỳ Scythia đô hộ Media 652–625 TCN
Cyaxares Huvaxšaθra không khung 675 TCN – 585 TCN 625 TCN 585 TCN
Astyages Ishtuvigu không khung ? – 585 TCN 585 TCN 550 TCN
  • Con trai của Cyaxares
  • Bị lật đổ và sau đó bị giết
Cyaxares II Fravartish ? – Tháng 5, 521 TCN Tháng 12, 522 TCN 8 tháng 5, 521 TCN

Đế quốc Achaemenes, 550–330 TCN[sửa | sửa mã nguồn]

Vua Chân dung Tước hiệu Sinh - Mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Nhà Achaemenes (550–330 TCN)
Cyrus Đại đế Đức Vua vĩ đại, Vua của các vị vua, Vua của Anshan, Vua của Media, Vua của Babylon, Vua của Sumer và Akkad, Vua của Toàn cầu 600–530 TCN 559 TCN 530 TCN
Cambyses Đức Vua vĩ đại, Vua của các vị vua, Pharaon của Ai Cập ?–521 TCN 530 TCN 522 TCN
  • Con trai của Cyrus Đại đế
  • Chết trên đường đi thảo phạt quân phiến loạn
  • Danh hiệu Pharaon: Horus: Smatawy, Nswbty: Mesutire [20]
Gaumata

không khung

Đức Vua vĩ đại, Vua của các vị vua, Pharaon của Ai Cập ?-522 TCN 522 TCN 522 TCN
  • Con trai của Cyrus Đại đế (có thể là một kẻ mạo danh Bardiya)
  • Bị giết bởi các quý tộc Ba Tư
Darius I không khung Đức Vua vĩ đại, Vua của các vị vua, Pharaon của Ai Cập 550–486 TCN 522 TCN 486 TCN
Xerxes I Đức Vua vĩ đại, Vua của các vị vua, Pharaon của Ai Cập 519–465 TCN 485 TCN 465 TCN
Artaxerxes I Đức Vua vĩ đại, Vua của các vị vua, Pharaon của Ai Cập ?–424 TCN 465 TCN 424 TCN
Xerxes II không khung Đức Vua vĩ đại, Vua của các vị vua, Pharaon của Ai Cập ?–424 TCN 424 TCN 424 TCN
  • Con trại của Artaxerxes I
  • Chỉ tự xưng ở Ba Tư, bị giết bởi Sogdianus
Sogdianus Đức Vua vĩ đại, Vua của các vị vua, Pharaon của Ai Cập ?–423 TCN 424 TCN 423 TCN
  • Con trai của Artaxerxes I
  • Chỉ được công nhận ở Ba Tư và Ê-lam, bị giết bởi Darius II
Darius II không khung Đức Vua vĩ đại, Vua của các vị vua, Pharaon của Ai Cập ?–404 TCN 424 TCN 404 TCN
  • Con trai của Artaxerxes I
Artaxerxes II Đức Vua vĩ đại, Vua của các vị vua 436–358 TCN 404 TCN 358 TCN
  • Con trai của Darius II
Artaxerxes III Đức Vua vĩ đại, Vua của các vị vua, Pharaon của Ai Cập ?–338 TCN 358 TCN 338 TCN
  • Con trai của Artaxerxes II
  • Bị giết
Artaxerxes IV không khung Đức Vua vĩ đại, Vua của các vị vua, Pharaon của Ai Cập ?–336 TCN 338 TCN 336 TCN
  • Con trai của Artaxerxes III
  • Bị giết
Darius III Đức Vua vĩ đại, Vua của các vị vua, Pharaon của Ai Cập 380–330 TCN 336 TCN 330 TCN
  • Con trai của Artaxerxes IV
  • Bị Artaxerxes V giết
Artaxerxes V Đức Vua vĩ đại, Vua của các vị vua ?–329 TCN 330 TCN 329 TCN
  • Có thể là một hậu duệ của Artaxerxes II
  • Bị Alexandros III giết

Các triều đại Macedonia[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Argead, 330–310 TCN[sửa | sửa mã nguồn]

Vua Chân dung Tước hiệu Sinh - Mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Đế quốc Macedonia (330–312 BC)
Alexandros Đại đế không khung Shahanshah, Vua của Macedonia, Pharaon của Ai Cập, Vua của châu Á 356 – 13 tháng 6, 323 TCN 330 TCN 13 tháng 6, 323 TCN
  • Con trai của Philippos II của Macedonia
  • Vua của Macedonia từ năm 336 TCN dưới hiệu Alexander III
Philippos III Arrhidaeus không khung Vua của Macedonia k. 359 – 317 TCN Tháng 6, 323 TCN 317 TCN
  • Con trai của Philippos II của Macedonia
  • Bị giết bởi Olympias
Alexandros IV Aegus không khung Shahanshah, Vua của Macedonia, Pharaon của Ai Cập Tháng 9, 323 - 309 TCN Tháng 9, 323 TCN 309 TCN
  • Con trai của Alexandros III
  • Vua của Macedonia với hiệu Alexander IV tới 309 TCN. Bị giết bởi Cassander con trai của Antipater
Perdiccas Nhiếp chính ? – 321 TCN Tháng 6, 323 TCN 321 TCN
  • Nhiếp chính của Alexandros IV & Philippos III, Hoàng tử xứ Orestis
Antipatros Nhiếp chính 398? – 319 TCN 321 TCN 319 TCN
  • Con trai của Iollas
  • Nhiếp chính của Alexandros IV & Philippos III
Polyperchon Nhiếp chính 394 – 303 TCN 319 TCN 316 TCN
  • Con trai của Simmias
  • Nhiếp chính của Alexandros IV & Philippos III. Trên thực tế thì ông không có quyền lực ở Ba Tư.
Kassandros không khung Nhiếp chính k. 350 - 297 TCN 316 TCN 309 TCN
  • Con trai của Antipater
  • Nhiếp chính của Alexandros IV & Philippos III. Trên thực tế thì ông không có quyền lực ở Ba Tư.

Nhà Seleukos, 305–164 TCN[sửa | sửa mã nguồn]

Vua Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Đế quốc Seleukos (311–129 TCN)
Seleukos I Nikator Basileus k. 358–281 TCN 311 TCN 281 TCN
  • Con trai của Antiochus Con trai của Seleukos
  • Xưng vương năm 306 TCN.
Antiochus I Soter Basileus ?–261 TCN 281 TCN 261 TCN
  • Con trai của Seleukos I
  • Đồng cai trị từ năm 291 TCN
Antiochus II Theos Basileus 286–246 TCN 261 TCN 246 TCN
  • Con trai của Antiochus I
Seleukos II Callinicus Basileus ?–225 TCN 246 TCN 225 TCN
  • Con trai của Antiochus II
Seleukos III Ceraunus Basileus k. 243–223 TCN 225 TCN 223 TCN
  • Con trai của Seleukos II
Antiochus III Đại đế Megas Basileus k. 241–187 TCN 223 TCN 187 TCN
  • Con trai của Seleukos II
Seleukos IV Philopator Basileus ?–175 TCN 187 TCN 175 TCN
  • Con trai của Antiochus III
Antiochus IV Epiphanes Basileus k. 215–163 TCN 175 TCN 163 TCN
  • Con trai của Antiochus III
  • Killed in Elymais
Antiochus V Eupator Basileus k. 172–161 TCN 163 TCN 161 TCN
  • Con trai của Antiochus IV
Demetrius I Soter Basileus 185–150 TCN 161 TCN 150 TCN
  • Con trai của Seleukos IV
Alexander Balas Basileus ?–146 BC 150 BC 146 BC
  • Xuất thân hèn kém nhưng tự nhận là con của Antiochus IV
Demetrius II Nicator Basileus ?–139 TCN 146 TCN 139 TCN
Antiochus VI Dionysus Basileus 148–138 TCN 145 TCN 142 TCN
  • Con trai củaAlexander III.
  • In competition with Demetrius II.
Antiochus VII Sidetes Basileus ?–129 TCN 139 TCN 129 TCN

The Seleucid Dynasty gradually lost control of Persia. Năm 253, the Arsacid Dynasty established itself in Parthia. The Parthians gradually expanded their control, until by the mid thế kỉ 2 TCN, nhà Seleukos mất hoàn toàn lãnh thổ ở Ba Tư. There were more Seleucid rulers of Syria and, for a time, Babylonia, after Antiochus IV, but không có had any effective power in Persia).

Các đế quốc của người Iran ở Iran[sửa | sửa mã nguồn]

Đế quốc Parthia (Đế quốc Arsaces), 247 TCN – 228 CN[sửa | sửa mã nguồn]

Là triều đại lấn chiếm đất và kế tục nhà Seleukos cùng với một số diadochi (sứ quân của Macedonia - Hy Lạp) khác, các vị vua Parthia,[23] khác với các diadochi, đã trở thành triều đại bản xứ của dân Iran, mặc dù họ yêu thích nền văn minh Hy Lạp đến mức tự nhận là philhellenes (bạn của những người Hy Lạp) trên những đồng tiền mà họ ban hành. Các nhà vua triều đại Arsaces đã sử dụng danh hiệu là "Vua của các vua", như một tuyên bố là người thừa kế thực sự đế chế Achaemenes, họ chấp nhận nhiều vị vua địa phương như các chư hầu lệ thuộc sẽ phải trực do chính quyền Trung ương chỉ định, mặc dù phần lớn đều tự trị, hay là các phó vương. Triều đình đã chỉ định một số lượng nhỏ các phó vương, chủ yếu là bên ngoài Iran, nhưng các satrapies này nhỏ hơn và ít mạnh mẽ hơn so với những người cai trị địa phương dưới thời Achaemenes. Với việc mở rộng quyền lực của Arsacid, chính quyền trung ương đã chuyển từ Nisa, Turkmenistan tới Ctesiphon dọc theo sông Tigris (phía nam Baghdad, Iraq), mặc dù một số nơi khác cũng từng là thủ đô.

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Nhà Arsaces (247 TCN – 228 CN)
Arsaces I Tiridates I hoặc Arsaces Shah, Karen, Autocrator ?–211 TCN 247 TCN 211 TCN
  • Một hậu duệ của Arsaces con trai của Phriapatius, người có lẽ là con trai của Artaxerxes II
Arsaces II Arsaces ?–185 TCN 211 TCN 185 TCN[24]
Arsaces III Phriapatius ?–170 TCN 185 TCN 170 TCN[24]
Arsaces IV Phraates I ?–167 TCN 170 TCN 167 TCN[25]
Arsaces V Mithridates I Đức vua vĩ đại, Theos, Theopator, Philhellene ?–132 TCN 167 TCN[25] 132 TCN[26]
Arsaces VI Phraates II Đức vua vĩ đại, Philopator, Theopator, Nikephoros ?–127 TCN 132 TCN 127 TCN[26]
Arsaces VII Artabanus I Shah ?–126 TCN 127 TCN 126 TCN[26]
  • Con trai của Phriapatius
  • Tử trận trước người Tocharia
Arsaces VIII Vologases (I)[26] Đức vua vĩ đại, Theopator, Philadelphos, Philhellene, Epiphanes ?–122 TCN 126 TCN 122 TCN[26]
  • Con trai của Phriapatius
  • Là vua nhà Arsaces đầu tiên của Media, Arran và Iberia
Arsaces IX Artabanus (II)[26] Đức vua vĩ đại, Shahanshah, Epiphanes, Philhellene ?–121 TCN 122 TCN 121 TCN
  • Con trai của Artabanus I
  • Tử trận trước người Media
Arsaces X Mithridates II Đức vua vĩ đại, Shahanshah, Epiphanes, Soter ?–91 TCN 121 TCN[27] 91 TCN
Arsaces XI Gotarzes I Đức vua vĩ đại, Epiphanes, Philhellene, Euergetes, Autocrator ?–87 TCN 91 TCN 87 TCN
Arsaces XII Artabanus (III)[25] Đức vua vĩ đại, Theopator, Nicator ?–77? BC 91 BC 77? BC
  • Con trai của Vologases (I)
Arsaces XIII Mithridates (III)[26] Đức vua vĩ đại, Shahanshah, Dikaios, Euergetes, Philhellene, Autocrator, Philopator, Epiphanes ?–67 TCN 88 TCN 67 TCN
Arsaces XIV Orodes I Đức vua vĩ đại, Euergetes, Epiphanes, Philhellene ?–75 TCN 80 TCN 75 TCN
Arsaces XV Sanatruces I không khung Đức vua vĩ đại, Theopator, Euergetes, Epiphanes, Philhellene 157–70 TCN 77 TCN 70 TCN
  • Con trai của Vologases (I)[25]
Arsaces XVI[25] ? Đức vua vĩ đại, Theopator, Euergetes, Epiphanes, Philhellene, Eusebes ?–66 TCN 77 TCN 66 TCN
  • The most obscure major monarch of the first millennium BC. Nothing about him is currently known.
Arsaces XVII Phraates III Đức vua vĩ đại, Theos, Euergetes, Epiphanes, Philhellene ?–57 TCN 70 TCN 57 TCN
Arsaces XVIII[25] ? Đức vua vĩ đại, Philopator, Euergetes, Epiphanes, Philhellene ?–63 TCN 66 TCN 63 TCN
  • Con trai của Arsaces XVI
  • The second most obscure monarch of the first millennium BC, nothing about him is known.
Arsaces XIX Mithridates III (hoặc IV) Đức vua vĩ đại, Shahanshah, Dikaios, Epiphanes, Theos, Eupator, Theopator, Philhellene ?–54 TCN 65 TCN[25] 54 TCN
Arsaces XX Orodes II Shahanshah, Philopator, Eupator, Euergetes, Dikaios, Epiphanes, Philhellene, Ktistes ?–38 TCN 57 TCN 38 TCN
Arsaces XXI Pacorus I Shahanshah, Euergetes, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–38 TCN 50 TCN 38 TCN
  • Con trai của Orodes II
  • Tử trận trước người La Mã
Arsaces XXII Phraates IV Shahanshah, Euergetes, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–2 TCN 38 2 TCN
Arsaces XXIII Tiridates II không khung Shahanshah, Euergetes, Dikaios, Epiphanes, Philhellene, Autocrator, Philoromaeos ?–after 23 TCN 30 TCN 25 TCN
  • Có lẽ là một hậu duệ của Mithridates (III)
  • Bị lật đổ và phải chạy sang La Mã
Arsaces XXIV Mithridates (V)[28] ? ?–? TCN 12 TCN 9 TCN
  • Có lẽ là một hậu duệ của Mithridates (III)
Musa Musa Queen of Queens, Thea, Urania ?–4? CN 2 TCN 4 CN
Arsaces XXV Phraates V không khung Shahanshah, Euergetes, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–4 CN 2 TCN 4 CN
  • Con trai của Phraates IV & Musa
  • Bị lật đổ và phải chạy sang La Mã
Arsaces XXVI Orodes III Shahanshah, Euergetes, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–6 4 6
  • Có lẽ là hậu duệ của Mithridates (III)
  • Bị giết bởi các quý tộc Parthia
Arsaces XXVII Vonones I Đức vua vĩ đại, Shahanshah, Euergetes, Dikaios, Epiphanes, Philhellene, Nikephorus ?–19 8 12
  • Con trai của Phraates IV
  • Bị lật đổ và phải chạy sang La Mã. Sau đó thì bị người La Mã sát hại
Arsaces XXVIII Artabanus III Shahanshah, Euergetes, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–40 10 40
  • Có lẽ là một hậu duệ của Mithridates (III)
Arsaces XXIX Tiridates III ? ?–? 35 36
  • Có lẽ là hậu duệ của Tiridates II
  • Bị lật đổ và phải chạy sang La Mã
Arsaces XXX Cinnamus ? ?–? 37 37
Arsaces XXXI Gotarzes II Shahanshah, Euergetes, Dikaios, Epiphanes, Philhellene 11–51 40 – 51
  • Con trai của Artabanus III
Arsaces XXXII Vardanes I Shahanshah, Euergetes, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–46 40 46
  • Con trai của Artabanus III
  • Bị giết bởi Gotarzes II
Arsaces XXXIII Vonones II Shahanshah, Euergetes, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–51 k. 45 51
Arsaces XXXIV Mithridates (VI)[29] ? ?–? 49 50
  • Con trai của Vonones II
  • Deposed and mutilated by Gotarzes II
Arsaces XXXV Vologases I
(hoặc II)
Shahanshah, Euergetes, Dikaios, Epiphanes, Philhellene, The Lord ?–77 51 77
Arsaces XXXVI Vardanes II không khung Shahanshah, Euergetes, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–? 55 58
  • Con trai của Vologases I
    (hoặc II)
  • Bị phế truất
Arsaces XXXVII Vologases II
(hoặc III)
Shahanshah, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–? 77 89/90
Arsaces XXXVIII Pacorus II Shahanshah, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–115 77 115
  • Con trai của Vonones II
Arsaces XXXIX Artabanus IV không khung Shahanshah, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–? 80 81
Arsaces XL Osroes I Shahanshah, Euergetes, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–130 89/90 130
Arsaces XLI Vologases III
(hoặc IV)
Shahanshah, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–148 105 148
Arsaces XLII Mithridates IV
(hoặc VII)
Shahanshah, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–k. 145 115 k. 145
  • Em trai của Osroes I
  • Tử trận trước người La Mã
Arsaces XLIII Parthamaspates Shahanshah, Euergetes, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–after 123 116 117
  • Con trai của Osroes I
  • Bị lật đổ và phải chạy sang La Mã
Arsaces XLIV[30] Sanatruces II không khung Shahanshah, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–k. 145 k. 145 k. 145
  • Con trai của Mithridates IV (hoặc VII)
  • Tử trận trước người La Mã
Arsaces XLV Vologases IV (hoặc V) không khung Shahanshah, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–191 148 191
Arsaces XLVI Vologases V
(hoặc VI)
không khung Shahanshah, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–208 191 208
Arsaces XLVII Osroes II không khung Shahanshah, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–? k. 190 k. 195
Arsaces XLVIII Vologases VI (hoặc VII) Shahanshah, Dikaios, Epiphanes, Philhellene 181–228 208 228
Arsaces XLIX Artabanus V Shahanshah, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–226 213 226
Arsaces L Tiridates IV[31] Shahanshah, Dikaios, Epiphanes, Philhellene ?–? 217 222
  • Con trai của Vologases IV
    (hoặc V)
  • Cũng là vua của Armenia

There were various regional client dynasties, often with significant autonomy. Like the Elymais client Kingdom that occupied the area of ancient Elam, and kingdoms of Mesene in Lower Mesopotamia and Persis (Fars) in Central Iran, as well as Adiabene in Northern Mesopotamia..

Đế quốc Sassanid, CN 224–651[sửa | sửa mã nguồn]

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Nhà Sasan
Ardashir I Shahanshah[32] 180 – Tháng 2, 242 28 tháng 4, 224 Tháng 2, 242
  • Con trai của Papak, con của Sasan
Shapur I Shahanshah 215 – Tháng 5, 270 12 tháng 4, 240 Tháng 5, 270
Hormizd I Hormozd-Ardashir Shahanshah, Wuzurg Armananshah[33] ?– Tháng 6, 271 Tháng 5, 270 Tháng 6, 271
Bahram I Shahanshah, Gilanshah ?– Tháng 9, 274 Tháng 6, 271 tháng 9, 274
Bahram II Shahanshah ?–293 Tháng 9, 274 293
Bahram III Shahanshah, Sakanshah ?–293 293 293
Narseh I Shahanshah, Wuzurg Armananshah ?–302 293 302
Hormizd II Shahanshah ?–309 302 309
  • Con trai của Narseh I
  • Bị sát hại bởi quý tộc Iran
Adhur Narseh Shahanshah ?–309 309 309
  • Con trai của Hormizd II
  • Bị giết bởi quý tộc Iran
Shapur II không khung Shahanshah, Dhū al-aktāf[34] 309 – 379 309 379
Ardashir II không khung Shahanshah ?–383 379 383
Shapur III Shahanshah ?– Tháng 12, 388 383 Tháng 12, 388
  • Con trai của Shapur II
  • Bị giết bởi quý tộc Iran
Bahram IV Shahanshah, Kirmanshah ?–399 Tháng 12, 388 399
Yazdegerd I Shahanshah 363 – 21 tháng 1, 420 399 21 tháng 1, 420
  • Con trai của Shapur III
  • Bị giết bởi quý tộc Iran
Bahram V Shahanshah 406 – 20 tháng 6, 438 21 tháng 1, 420 20 tháng 6, 438
Yazdegerd II Shahanshah ?–15 tháng 12, 457 20 tháng 6, 438 15 tháng 12, 457
Hormizd III Shahanshah 399–459 457 459
Peroz I Shahanshah 459 – Tháng 1, 484 457 Tháng 1, 484
  • Con trai của Yazdegerd II
  • Tử trận trước người Hun trắng
Balash Shahanshah ?–488 Tháng 2, 484 488
Kavadh I(lần 1) Shahanshah 449 – 13 tháng 9, 531 488 496
  • Con trai của Peroz I
  • Bị lật đổ
Djamasp Shahanshah ?–502 496 498
  • Con trai của Peroz I
  • Bị lật đổ
Kavadh I(lần 2) Shahanshah 449 – 13 tháng 9, 531 498 13 tháng 9, 531
Khosrau I Shahanshah, Anushiravan, The Just 500 – 31 tháng 1, 579 13 tháng 9, 531 31 tháng 1, 579
Hormizd IV Shahanshah 540 – 5 tháng 9, 590 31 tháng 1, 579 5 tháng 9, 590
Khosrau II Shahanshah, Aparviz 570 – 28 tháng 2, 628 Tháng 9, 590 Tháng 9, 590
  • Con trai của Hormizd IV
  • Bị lật đổ và phải chạy sang Đông La Mã
Nhà Mihran
Bahram VI Mehrbandak Shahanshah, Chubineh ?–591 Tháng 9, 590 Tháng 1, 591
Nhà Sasan
Khosrau II Shahanshah, Aparviz 570 – 28 tháng 2, 628 Tháng 1, 591 25 tháng 2, 628
Nhà Ispahbudhan
Vistahm không khung Shahanshah ?–596 hoặc 600 591 596 hoặc 600
  • Con trai của Shapur thuộc Nhà Ispahbudhan. Là cậu của Khosrau II và là chồng của Gorduya, em gái của Bahram VI
  • Bị người vợ Gorduya hoặc bởi tướng Pariowk giết
Nhà Sasan
Kavadh II Shiruyah Shahanshah ?–15 tháng 9, 628 25 tháng 2, 628 15 tháng 9, 628
Ardashir III Shahanshah 621 – 27 tháng 4, 629 15 tháng 9, 628 27 tháng 4, 629
Nhà Mihran
Shahrbaraz Shahanshah, Shahrvaraz ?–17 tháng 6, 629 27 tháng 4, 629 17 tháng 6, 629
Nhà Sasan
Khosrau III Shahanshah ?–630 630 630
  • Cháu con chú của Khosrau II
  • Bị giết chỉ sau vài ngày
Borandukht (lần 1) Shahbanu[35] 590 – 632 17 tháng 6, 629 16 tháng 6, 630
Shapur-i Shahrvaraz Shahanshah ?–? 630 630
  • Con trai của Shahrbaraz và một người chị khuyết danh của Khosrau II
  • Bị lật đổ bới quý tộc Iran và được thay thế bởi Azarmidokht
Peroz II Gushnasp-Bandeh Shahanshah ?–630 630 630
  • Con trai của Mihran-Goshnasp & Chaharbakht, con gái của Yazdandad, con trai của Khosrau I.
  • Bị giết bởi quý tộc Iran
Azarmidokht Shahbanu ?–631 630 631
  • Con gái của Khosrau II
  • Bị giết bởi quý tộc Iran
Khosrau IV Khurrazadh Shahanshah ?–631 631 631
  • Con trai của Khosrau II
  • Bị giết bởi quý tộc Iran
Nhà Ispahbudhan
Farrokh Hormizd không khung Shahanshah ?–631 630 631
Nhà Sasan
Hormizd VI không khung Shahanshah ?–631 630 631
  • Cháu nội của Khosrau II
  • Bị giết bởi quý tộc Iran
Borandukht (lần 2) Shahbanu[35] 590 – 632 631 632
  • Con gái của Khosrau II
  • Khôi phục lại ngai vàng cho gia tộc Sasan, nhưng sau đó bị Piruz Khosrow bóp cổ chết
Yazdegerd III không khung Shahanshah 624 – 651 16 tháng 6, 632 651
  • Con của Shahryar, con của Khosrau II
  • Bị giết bởi một chủ cối xay

Dưới triều đại của các Khalip Ả Rập[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Rashidun, 632–661[sửa | sửa mã nguồn]

Kunya Tên thật Thư pháp Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Nhà Rashidun (632 - 661)
Abu Hafs Umar ibn Al-Khattab Al-Faruq, Caliph, Amir al-Mu'minin 583–644 642 644
  • Con trai của Khattab ibn Nufayl.
  • Umar trở thành Khalip năm 634 và quân đội của ông chinh phục Ba Tư trong năm 642. Về sau ông bị giết bởi Piruz Nahavandi
Abu Amr Uthman ibn Affan Zonnurain, Caliph, Amir al-Mu'minin 579–656 644 656
  • Con trai của Affan, thuộc thị tộc Umayyad.
  • Bị giết bởi những người Khawarij
Abul-Hasan Ali Ibn Abi Talib Al-Mortaza, Caliph, Amir al-Mu'minin, Đại Imam 598–661 656 661
  • Con trai của Abu Talib, thuộc thị tộc Hashim. Con rể của Muhammad.
  • Bị giết bởi những người Khawarij

Nhà Omeyyad, 661–750[sửa | sửa mã nguồn]

Kunya Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Thị tộc Omeyyad (661–750)
Abu Abdullah Muawiyah I Caliph, Amir al-Mu'minin 661 680
Abu Khalid Yazid I Caliph, Amir al-Mu'minin 680 683
Abu Abd ur-Rahman Muawiyah II Caliph, Amir al-Mu'minin 683 684
  • Con trai của Yazid I
  • Abdicated (?)
Abu Abd al-Malik Marwan I Caliph, Amir al-Mu'minin 684 685
  • Con trai của Hakam, em họ của Muawiyah I
  • Bị vợ giết
Abu'l-Walid Abd al-Malik Caliph, Amir al-Mu'minin 685 705
Abu'l-Abbas Al-Walid I Caliph, Amir al-Mu'minin 705 715
Abu Ayyub Sulayman Caliph, Amir al-Mu'minin 715 717
Abu Hafṣ Umar II Caliph, Amir al-Mu'minin 717 720
  • Con trai của Abd al-Aziz, con trai của Marwan I
Abu Khalid Yazid II Caliph, Amir al-Mu'minin 720 724
Abu'l-Walid Hisham Caliph, Amir al-Mu'minin 724 743
Abu'l-Abbas Al-Walid II Caliph, Amir al-Mu'minin 743 744
Abu Khalid Yazid III Caliph, Amir al-Mu'minin 744 744
Abu Ishaq Ibrahim Caliph, Amir al-Mu'minin 744 744
Abu Abd al-Malik Marwan II Caliph, Amir al-Mu'minin 744 750

Nhà Abbas, 750–1258[sửa | sửa mã nguồn]

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Thị tộc Abbas (750-946)
As-Saffah Abu'l-Abbas Abdullah Caliph, Amir al-Mu'minin 721-754 750 754
Al-Mansur Abu Ja'far Abdullah Caliph, Amir al-Mu'minin 714-775 754 775
Al-Mahdi Abu Abdullah Muhammad Caliph, Amir al-Mu'minin 744/5-785 775 785
Al-Hadi Abu Mohammad Musa Caliph, Amir al-Mu'minin 764-786 785 786
Ar-Rashid Abu Ja'far Harun Caliph, Amir al-Mu'minin 763/766-809 786 809
Al-Amin Abu Abdullah Muhammad Caliph, Amir al-Mu'minin 787-813 809 813
Al-Ma'mun Abu'l-Abbas Abdullah Caliph, Amir al-Mu'minin 786-833 813 833
Al-Mu'tasim Abu Ishaq Muhammad Caliph, Amir al-Mu'minin 795-842 833 842
Al-Wathiq Abu Ja'far Harun Caliph, Amir al-Mu'minin 816-847 842 847
Al-Mutawakkil Abu'l-Fazl Ja'far Caliph, Amir al-Mu'minin 821-861 847 861
Al-Muntasir Abu Ja'far Muhammad Caliph, Amir al-Mu'minin 837-862 861 862
Al-Musta'in Abu'l-Abbas Ahmad Caliph, Amir al-Mu'minin 836-866 862 866
  • Con trai của Al-Mu'tasim, con của Muhammad
  • Bị lật đổ và về sau bị sát hại
Al-Mu'tazz Abu Abdullah Zubayr Caliph, Amir al-Mu'minin 847-869 866 869
  • Con trai của Al-Mutawakkil
  • Bị lật đổ và về sau bị sát hại
Al-Muhtadi Abu Ishaq Muhammad Caliph, Amir al-Mu'minin ??-870 869 870
Al-Mu'tamid Abu'l-Abbas Ahmad Caliph, Amir al-Mu'minin 844-892 870 892
Al-Mu'tadid Abu'l-Abbas Ahmad Caliph, Amir al-Mu'minin 854/861-902 892 902
Al-Muktafi Abu Mohammad Ali Caliph, Amir al-Mu'minin 877/8-908 902 908
Al-Muqtadir
(First reign)
Abul-Fazl Ja'far Caliph, Amir al-Mu'minin 895-932 908 929
  • Con trai của Al-Mu'tadid
  • Bị hạ bệ một thời gian ngắn
Al-Qahir
(First reign)
Abu Mansur Muhammad Caliph, Amir al-Mu'minin 899-950 929 929
  • Con trai của Al-Mu'tadid
  • Buộc phải từ chức ngai vàng khi đối mặt với biểu tình công khai
Al-Muqtadir
(Second reign)
Abul-Fazl Ja'far Caliph, Amir al-Mu'minin 895-932 929 932
Al-Qahir
(Second reign)
Abu Mansur Muhammad Caliph, Amir al-Mu'minin 932 934
Abu'l-Abbas Ar-Radi Muhammad Caliph, Amir al-Mu'minin 907-940 934 940
  • Con trai của Al-Muqtadir
  • Quyền hành thực tế nằm trong tay của quyền thần Ibn Ra'iq 936-938
Al-Muttaqi Abu Ishaq Ibrahim Caliph, Amir al-Mu'minin 908-968 940 944
Al-Mustakfi Abu'l-Qasim Abdullah Caliph, Amir al-Mu'minin 905-949 944 946
  • Con trai của Al-Muktafi
  • Quyền hành thực tế nằm trong tay của quyền thần Tuzun 944-945 & Abu Jafar 945-946. Bị hạ bệ và chọc mù mắt bởi Mu'izz al-Dawla

Vua Ba Tư hậu kỳ Hồi giáo[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Tahiri ở Khorasan, 821–872[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Alav, 864–928[sửa | sửa mã nguồn]

  • Hasan ebne Zeid Hasani, Emir 864–884
  • Mohammad ebne Zeid, 884–900
  • Hasan ebne Ali Hoseini, 913–916
  • Hasan ebne Ghasem Hasani, 916–928

Nhà Ziyar, 928–1043[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà Ghur, 879–1215[sửa | sửa mã nguồn]

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Nhà Ghur (879-1215)
Amir Suri Malik ?-? ? ?
Muhammad ibn Suri Malik ?-1011 ? 1011
  • Con trai của Amir Suri
  • Tự hạ độc tự vẫn
Abu Ali ibn Muhammad Malik ?-1035 1011 1035
Abbas ibn Shith Malik ?-1060 1035 1060
  • Bị lật đổ và bị giết bởi nhà Ghaznavi, được kế vị bởi con trai là Muhammad ibn Abbas
Muhammad ibn Abbas Malik ?-1080 1060 1080
Qutb al-din Hasan Malik ?-1100 1080 1100
Izz al-Din Husayn Malik ?-1146 1100 1146
Sayf al-Din Suri Malik ?-1149 1146 1149
Baha al-Din Sam I Malik ?-1149 1149 1149
Ala al-Din Husayn Malik ?-1161 1149 1161
Sayf al-Din Muhammad Malik ?-1163 1161 1163
Ghiyath al-Din Muhammad Sultan 1139-1202 1163 1202
Mu'izz al-Din Sultan 1149-1206 1173 1206
Ghiyath al-Din Mahmud Sultan ?-1212 1206 1212
Baha al-Din Sam III Sultan ?-1213 1212 1213
Ala al-Din Atsiz Sultan 1159-1214 1213 1214
Ala al-Din Ali Sultan ?-1215 1214 1215

Thị tộc Buy, 932–1056 آل بویه[sửa | sửa mã nguồn]

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Nhà Buy ở Fars (933–1062)
Imad al-Dawla Abu'l-Hasan Ali Êmia, Amir al-umara 891 – 949 934 949
  • Con trai của Buya
  • Là Đại Êmia nhà Buy (934-949)
Adud al-Dawla Fanna Khusraw Êmia, Shahanshah 936–983 949 983
Sharaf al-Dawla Abu'l-Fawaris Shirdil Êmia, Amir al-umara 962–989 983 989
  • Con trai của Adud al-Dawla
  • Là Đại Êmia nhà Buy và là êmia của Iraq (987-989)
Samsam al-Dawla Abu Kalijar Marzuban Êmia, Vua 964–998 989 998
  • Con trai của Adud al-Dawla
  • Là êmia của Iraq và Đại Êmia nhà Buy tự phong (983-986)
Baha' al-Dawla Abu Nasr Firuz Êmia, Vua, Shahanshah 971–1012 998 1012
  • Con trai của Adud al-Dawla
  • Là êmia của Iraq (988-1012) và là Đại Êmia nhà Buy (997-1012)
Sultan al-Dawla Abu Shuja Êmia 992–1024 1012 1024
  • Con trai của Baha' al-Dawla
  • Là êmia của Iraq và là Đại Êmia nhà Buy (1012-1021)
Abu Kalijar Marzuban Êmia, Shahanshah ?1011 – 1048 1024 1048
  • Con trai của Sultan al-Dawla
  • Là êmia của Kerman (1028-1048), Đại Êmia nhà Buy (1037-1048) và là êmia của Iraq (1044-1048)
Abu Mansur Fulad Sutun Êmia ?–1062 1048 1054
  • Con trai của Abu Kalijar
  • Đánh mất Fars vào tay Abu Sa'd Khusrau Shah
Abu Sa'd Khusrau Shah Êmia ?–? 1051 1054
  • Con trai của Abu Kalijar
  • Đánh mất Fars vào tay Abu Mansur Fulad Sutun
Abu Mansur Fulad Sutun Êmia ?–1062 1054 1062
Nhà Buy ở Rey, Isfahan và Hamadan (935–1038)
Rukn al-Dawla Abu Ali Hasan Êmia, Amir al-umara 898–976 935 976
  • Con trai của Buya
  • Là Đại Êmia nhà Buy (949-976)
Fakhr al-Dawla
(First reign)
Abu'l-Hasan Ali Êmia 952–997 976 980
Mu'ayyad al-Dawla Abu Mansur Êmia 941–983 976 983
  • Con trai của Rukn al-Dawla
  • Là êmia của Hamadan (976–983), Jibal (977–983), Tabaristan (980–983) và Gorgan (981–983)
Fakhr al-Dawla
(Second reign)
Abu'l-Hasan Ali Êmia, Vua, Shahanshah 983–997 976 997
  • Con trai của Rukn al-Dawla
  • Là êmia của Hamadan & Tabaristan (984-997) và là Đại Êmia nhà Buy (991-997)
Majd al-Dawla Abu Taleb Rostam Êmia 993–1029 997 1029
  • Con trai của Fakhr al-Dawla
  • Chỉ ở Rey, và là Đại Êmia nhà Buy tự phong trong một khoảng thời gian ngắn
Shams al-Dawla Abu Taher Êmia ?–1021 997 1021
  • Con trai của Fakhr al-Dawla
  • Chỉ ở Isfahan và Hamaedan, và tự phong làm Đại Êmia nhà Buy trong một khoảng thời gian ngắn
Sama' al-Dawla Abu'l-Hasan Ali Êmia ?–1023 1021 1023
Nhà Buy ở Iraq và Khuzistan (945–1055)
Mu'izz al-Dawla Abu'l-Husayn Ahmad Êmia, Amir al-umara 915–966 945 966 Con trai của Buya
Izz al-Dawla Abu Mansur Bakhtiyar Êmia, Amir al-umara 943–979 966 979
Adud al-Dawla Fanna Khusraw Êmia, Shahanshah 937–983 977 983
  • Con trai của Rukn al-Dawla
  • Là êmia của Fars (949-983) và là Đại Êmia nhà Buy (976-983)
Samsam al-Dawla Abu Kalijar Marzban Êmia, vua 964–998 983 987
  • Con trai của Adud al-Dawla
  • Tự phong làm Đại Êmia nhà Buy (983-986) và là êmia của Fars & Kerman (989-998)
Sharaf al-Dawla Abu'l-Fawaris Shirdil Êmia, Amir al-umara 962–989 987 989
  • Con trai của Adud al-Dawla
  • Là êmia của Fars (983-989) và là Đại Êmia nhà Buy (987-989)
Baha' al-Dawla Abu Nasr Firuz Êmia 970–1012 989 1012
  • Con trai của Adud al-Dawla
  • Là Đại Êmia nhà Buy (997-1012) và là êmia của Fars (999-1012)
Sultan al-Dawla Abu Shuja Êmia 992–1024 1012 1021
  • Con trai của Baha' al-Dawla
  • Là Đại Êmia nhà Buy (1012-1021) và là êmia của Fars (1012-1024)
Musharrif al-Dawla Abu 'Ali Êmia, Shahanshah, Vua 1002–1025 1021 1025
  • Con trai của Baha' al-Dawla
  • Sắp trở thành Đại Êmia nhà Buy (1024-1025)
Jalal al-Dawla Abu Tahir Jalal al-Dawla Êmia 994–1043 1027 1043
Abu Kalijar Marzuban Êmia, Shahanshah ?1011 – 1048 1043 1048
  • Con trai của Sultan al-Dawla
  • Là êmia của Fars (1024-1048), êmia của Kerman (1028-1048) và là Đại Êmia nhà Buy (1037-1048)
Al-Malik al-Rahim Abu Nasr Khusrau Firuz Êmia ?–1058 1048 1055

Nhà Saffar ở Seistan và vùng lân cận, 861–1002[sửa | sửa mã nguồn]

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Nhà Saffar (861–1003)
Ya'qub as-Saffar Emir 840 – 879 861 879
  • Con trai của al-Layth
  • Ốm chết
Amr Emir ?–902 879 901
  • Con trai của al-Layth
  • Bị nhà Saman bắt đi, và bị xử tử ngày 20 tháng 4 năm 902 ở Baghdad
Abu'l-Hasan Tahir Emir ?–? 901 908
  • Con trai của Muhammad, con trai của Amr
  • Bị cầm tù ở Baghdad
Al-Layth Emir ?–928 909 910
  • Con trai của Ali, con trai của al-Layth
  • Chết khi bị cầm tù ở Baghdad năm 928
Muhammad Emir ?–? 910 911
  • Con trai của Ali, con trai củaf al-Layth
  • Bị cầm tù ở Baghdad
Abu Hafs Amr Emir 902 – ? 912 913
Abu Ja'far Ahmad Emir 21 tháng 6, 906 – 31 tháng 3, 963 923 963
  • Con trai của Muhammad, con trai của Amr
  • Bị giết bởi Abu’l-‘Abbas và một Ghilman người Turk
Abu Ahmad Khalaf Emir Tháng 11, 937 – Tháng 3, 1009 963 1003
  • Con trai của Ahmad ibn Muhammad
  • Bị lật đổ bởi nhà Ghaznavi năm 1003, chết năm 1009 khi sống lưu vong trên đất người

Nhà Saman (Tiền Tajik), 892–998[sửa | sửa mã nguồn]

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Nhà Saman, 819–1005
Ahmad I ?–864/5 819 864/5
Nasr I ?–892 864/5 892
Isma'il I Adel ?–907 892 907
Ahmad II Shaheed ?–914 907 914
Nasr II Saeed ?–943 914 942
Nuh I Hamid ?–954 942 954
'Abd al-Malik I Rashid ?–? 954 961
Mansur I Mo'ayyed ?–976 961 976
Nuh II Radhi ? –997 976 996
Mansur II Abol Hareth ?–999 996 999
'Abd al-Malik II Abol Favares ?–? 999 999
Isma'il II Montaser ?–1005 1000 1005

Nhà Ghaznavi, 997–1186[sửa | sửa mã nguồn]

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Nhà Ghaznavi, 955–1186 CN
Alptigin Êmia 880–963 955 963
Eshaq Êmia ?–966 963 966
Belkatigin Êmia ?–972 966 972
Piritigin Êmia ?–976 972 976
  • Bị giết
Sabuktigin Naser od-Din, Abumansur, Êmia 942–997 976 997
  • Con trai của Juq Qarabajkam
Esma'il Êmia ?–? 997 998
Mahmud Yameen od-Dowleh, Abolqasem, Soltan 971–1030 998 1030
Mohammad I Jalal od-Dowleh, Abuahmad, Soltan 997–1040 1030 1030
Mas'ud I Shahab od-Dowleh, Abusa'd, Soltan 997–1040 1030 1040
Mohammad I Jalal od-Dowleh, Abuahmad, Soltan 997–1040 1040 1040
Mowdud Shahab od-Dowleh, Abolfath, Soltan 1011–1049 1040 1049
Mas'ud II Soltan ?–? 1049 1049
Ali Baha' od-Dowleh, Abolhasan, Soltan ?–? 1049 1049
Mohammad II Soltan ?–? 1049 1049
Abd or-Rashid Ezz od-Dowleh, Abumansur, Soltan 1022–1052 1049 1052
Toghrel Soltan ?–1052 1052 1052
  • Tiếm vương, sau bị giết
Farrokhzad Jamal od-Dowleh, Abushoja', Soltan 1026–1059 1052 1059
Ebrahim Zaheer od-Dowleh, Abolmozaffar, Soltan 1026 hoặc 1040–1098 1059 1098
Mas'ud III Ala' od-Dowleh, Abusa'id, Soltan 1061–1114 1098 1114
  • Con trai của Ebrahim
Shirzad Kamal od-Dowleh, Soltan ?–? 1114 1115
  • Con trai của Mas'ud III
Arsalan Shah Soltan od-Dowleh, Abolfat'h, Soltan 1083–1117/8 1115 1117/8
  • Con trai của Mas'ud III
Baharm Shah Yameen od-Dowleh, Abolmozaffar, Soltan ?–1152 1117/8 1152
  • Con trai của Mas'ud III
Khosrow Shah Taj od-Dowleh, Abushoja', Soltan ?–1160 1152 1160
  • Con trai của Baharm Shah
Khosrow Malek Saraj od-Dowleh, Abolmolook, Soltan ?–1193 1160 1186
  • Con trai của Khosrow Shah

Nhà Seljuk, 1029–1194 سلجوقیان[sửa | sửa mã nguồn]

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Nhà Seljuk (1029–1191)
Rukn ad-Dunya wa'd-Din Toğrül I Abu Talib Mohammad Beg, Sultan 995–1063 1029 1063
  • Con trai của Mikha'il, con trai của Seljuq
ʿAdud ad-Dawla Alp Arslan Abu Shujaʿ Mohammad Sultan 1039–1072 1063 1072
  • Con trai của Chaghri Beg Dawud, em trai của Toğrül I
Jalal ad-Dawla wa'd-Din Malik Shah I Abu'l-Fath Hasan Sultan 1055–1092 1072 1092
Nasir ad-Dawla wa'd-Din Abu'l-Qasim Mahmud I Sultan 1086–1094 1092 1094
Rukn ad-Dunya wa'd-Din Abu'l-Muzaffar Barkiyaruq Sultan 1080–1105 1094 1105
Ghiyath ad-Dunya wa'd-Din Abu Shuja Muhammad I Tapar Sultan 1082–1118 1105 1118
Muglith ad-Dunya wa'd-Din Mahmud II Sultan 1104–1131 1118 1131
  • Con trai của Muhammad I
  • Bị chi phối bởi người chú Sanjar và bị giết khi dấy binh chống lại ông ta
Rukn ad-Dunya wa'd-Din Abu Talib Toghrul II Sultan 1109–1134 1132 1134
As-Salatin Muʿizz ad-Dunyā wa'd-Dīn Abu'l-Harith Ahmed Sanjar Sultan 1087–1157 1097 1157
  • Con trai của Malik Shah I
  • Cai trị xứ Khorasan, chi phối một hàng loạt cháu ở Iraq.
Ghiyath ad-Dawla wa'd-Din Abu'l-Fath Mas'ud Sultan 1109–1152 1134 1152
  • Con trai của Muhammad I
  • Cai trị phần phía tây của đế chế. Mối bận tâm ở phía đông là Sanjar đã không thể thống trị ông
Mugith ad-Dunya wa'd-Din
(lần 1)
Malik Shah II Sultan 1128–1160 1152 1153
  • Con trai của Mahmud II
  • Bị lật đổ bởi Khass Bey
Ghiyath ad-Dunya wa'd-Din Abu Shuja Muhammad II Sultan 1128–1160 1153 1160
  • Con trai của Mahmud II
  • Tranh chấp với người cậu Sulayman Shah (1153-1155)
Mu'izz ad-Dunya wa'd-Din
(First reign)
Abu'l-Harith Sulayman Shah Sultan 1118–1162 1153 1155
Mugith ad-Dunya wa'd-Din
(lần 2)
Malik Shah II Sultan 1128–1160 1160 1160
  • Con trai của Mahmud II
  • Deposed by the people of Isfahan after 16 days.
Mu'izz ad-Dunya wa'd-Din
(Second reign)
Abu'l-Harith Sulayman Shah Sultan 1118–1162 1160 1161
  • Con trai của Muhammad I
  • Bị lật đổ bởi Inanj, Lãnh chúa xứ Reyy và các quan trong triều
Rukn ad-Dunya wa'd-Din Arslan Sultan 1134–1176 1161 1176
  • Con trai của Toghrul II
  • Quyền hành thực tế nằm trong tay quyền thần Ildeniz (1160-1174) và con trai ông ta Pahlavan (1174-1176)
Rukn ad-Dunya wa'd-Din
(lần 1)
Abu Talib Toghrul III Sultan ?–1194 1176 1194
  • Con trai của Arslan
  • Quyền hành thực tế nằm trong tay quyền thần Pahlavan (1176-1186) và con trai ông ta Qizil Arslan (1186-1188). Bị lật đổ bởi Qizil Arslan năm 1191.
Sanjar II Sultan 1189 1191
  • Con trai của Sulayman Shah
  • Quyền hành thực tế nằm trong tay quyền thần Qizil Arslan (1189-1191). Bị lật đổ bởi Qizil Arslan năm 1191.
Eldiguzi (1191)
Qizil Arslan Sultan ?–1191 1191 1191
  • Con trai của Ildeniz
  • Năm quyền hành thực tế (1186-1188). Lật đổ Qizil Arslan năm 1191, và tự xưng là Sultan nhưng chết 1 tiếng trước khi đăng quang
Nhà Seljuk (1191–1194)
Rukn ad-Dunya wa'd-Din
(lần 2)
Abu Talib Toghrul III Sultan ?–1194 1176 1194

divided, 1194–1256

Nhà Khwarazm, 1096–1230 خوارزمشاهیان[sửa | sửa mã nguồn]

Đế chế khỏi phát từ Azerbaizjan, cai trị một phần Iran và các vùng đất láng giềng ở Trung Á.

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Đế quốc Khwarezm (1153–1231)
Ala ad-Dunya wa ad-Din Abul-Muzaffar Atsiz Sultan 1097/1105–1156 1153 1156
Taj ad-Dunya wa ad-Din Abul-Fath Il-Arslan Sultan ?–1171 1156 1172
Ala ad-Dunya wa ad-Din Abul-Muzaffar Tekish Sultan ?–1200 1172 1200
Ala ad-Dunya wa ad-Din Abul-Fath Muhammad Sanjar Shah ?–1220 1200 1220
  • Con trai của Tekish
  • Bị người Mông Cổ giết hại
Jalal ad-Dunya wa ad-Din Abul-Muzaffar Mingburnu Tập tin:Mingburnu.png Jalal od-Din, Sultan ?–1231 1220 1231
  • Con trai của Muhammad
  • Thực hiện các cuộc du kích chống lại những kẻ xâm lược Mông Cổ

Permanently destroyed by Mongol empire.

Đế quốc Mông Cổ và các Y Nhi hãn, 1256–1380 ایلخانان[sửa | sửa mã nguồn]

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Đại hãn (1221–1256)
Thành Cát Tư Hãn Thiết Mộc Chân Khả hãn 1162–1227 1221 1227
Đà Lôi
Tolui
Khả hãn 1192–1232 25 tháng 8, 1227 13 tháng 9, 1229
Oa Khoát Đài
Ögedei
Khả hãn k. 1186 – 11 tháng 12, 1241 13 tháng 9, 1229 11 tháng 12, 1241
Danh Thoát Liệt Ca Na
Töregene
Khả hãn ?–? 1242 1246
Quý Do
Güyük
Khả hãn k. 1206–1248 1246 1248
Danh Hải Mê Thất
Oghul Qaimish
Khả đôn ?–1251 1248 1251
Mông Kha Khả hãn 10 tháng 1, 1209 – 11 tháng 8, 1259 1 tháng 7, 1251 11 tháng 8, 1259
Y Nhi hãn quốc (1256–1357)
Húc Liệt Ngột
Hulagu
Khả hãn, Y Nhi hãn k. 1217 – 8 tháng 2, 1265 1256 8 tháng 2, 1265
A Bát Ha
Abaqa
Khả hãn, Y Nhi hãn 1234–1282 1265 1 tháng 4, 1282
Ahmad Thiếp Cổ Điệt Nhi
Tekuder
Khả hãn, Y Nhi hãn, Sultan ?–1284 1282 1284
A Lỗ Hồn
Arghun
Khả hãn, Y Nhi hãn, Sultan k. 1258 – 7 tháng 3, 1291 1284 7 tháng 3, 1291
Hải Hợp Đô
Gaykhatu
Khả hãn, Y Nhi hãn, Sultan ?–1295 1291 1295
Bái Đô
Baydu
không khung Khả hãn, Y Nhi hãn, Sultan ?–1295 1295 1295
Mahmud Hợp Tán
Ghazan
Khả hãn, Y Nhi hãn, Sultan 5 tháng 11, 1271– 11 tháng 5, 1304 1295 1304 *Con trai của A Lỗ Hồn
Muhammad Khodabandeh Hoàn Giả Đô
Öljaitü
Khả hãn, Y Nhi hãn, Sultan 1280 – 16 tháng 12, 1316 1304 16 tháng 12, 1316
Abu Sa'id Bất Tái Nhân
Ala' ad-Din Bahadur
Khả hãn, Y Nhi hãn, Sultan 2 tháng 6, 1305 – 1 tháng 12, 1335 1316 1 tháng 12, 1335
A Nhi Ba
Arpa Ke'un
Mu'izz ad-Din Mahmud Khả hãn, Y Nhi hãn, Sultan ?–1336 1335 10 tháng 4, 1336
  • Con trai của Suseh, con trai của Munkqan, con trai của Malik-Temur, con trai của A Lý Bất Ca, con trai của Đà Lôi
  • Tử trận trước Ali Padshah
Nasir ad-Din Mộc Tát
Musa
Khả hãn, Y Nhi hãn, Sultan ?–1337 12 tháng 4, 1336 1337
Thoát Hợp Thiếp Mộc Nhi
Togha Temür
Khả hãn, Y Nhi hãn, Sultan ?–1353 1335 1353
  • Con trai của Sudi, con trai của Bababahathor, con trai của Abokan, con trai của Amakan, con trai của Tur, con trai của Jujiqisar, con trai của Dã Tốc Cai
  • In opposition to JalayiridChupanid candidates, killed by the Sarbadar Yahya Karawi
Muzaffar ad-Din Ma Hợp Mã
Muhammad
Khả hãn, Y Nhi hãn, Sultan ?–1338 1336 1338
Tát Địch Biệt
Sati beg
Khả đôn k. 1300 – sau 1345 1338 1339
Izz ad-Din Chỉ Hãn Thiếp Mộc Nhi
Jahan Temür
Khả hãn, Y Nhi hãn, Sultan ?–? 1339 1340
  • Con trai của Ala-Fireng, con trai của Hải Hợp Đô
  • Bù nhìn của Hasan Buzurg, người về sau lật đổ ông vì Thoát Hợp Thiếp Mộc Nhi.
Suleiman Khả hãn, Y Nhi hãn, Sultan ?–? Tháng 5, 1339 1345
Nỗ Thất Nhi Hoàn
Anushirwan
Khả hãn, Y Nhi hãn, Sultan ?–? 1344 1356
Luqman Khả hãn, Y Nhi hãn, Sultan ?–? 1353 1388
  • Con trai của Thoát Hợp Thiếp Mộc Nhi
  • Bù nhìn của Timur
Hợp Tán II
Ghazan
Khả hãn, Y Nhi hãn, Sultan ?–? 1356 1357

The Second era of fragmentation begins in 1343, as remnants of the Hordes competed with local dynasts for authority. This era ends with the conquests by Timur, around 1380

Nhà Muzaffar, 1314–1393 مظفریان[sửa | sửa mã nguồn]

  • Mubariz ad-Din Muhammad ibn al-Muzaffar, Emir 1314–1358
  • Abu'l Fawaris Djamal ad-Din Shah Shuja (at Yazd, 1353 at Shiraz), 1335–1364 with...
  • Qutb Al-Din Shah Mahmud (at Isfahan) (d. 1375), 1358–1366
  • Abu'l Fawaris Djamal ad-Din Shah Shuja (at Yazd, 1353 at Shiraz), 1366–1384
  • Mujahid ad-Din Zain Al-Abidin 'Ali, 1384–1387

In 1387 Timur captured Isfahan.

  • Imad ad-Din Sultan Ahmad (at Kerman), 1387–1391 with...
  • Mubariz ad-Din Shah Yahya (at Shiraz), 1387–1391 and...
  • Sultan Abu Ishaq (in Sirajan), 1387–1391
  • Shah Mansur (at Isfahan), 1391–1393

Nhà Timur, 1380–1507[sửa | sửa mã nguồn]

The third era of fragmentation follows, as Timur's Empire loses cohesion and local rulers strive against each other.

In 1410 the Turcoman horde Kara Koyunlu (Black Sheep) captured Baghdad and their leaders ruled the western parts of the Timurid realm. In the East however, Shah Rukh was able to secure his rule in Transoxiana and Fars.

Rulers in Transoxiana:

Rulers in Khurasan:

Abu Sa'id, agreed to divide Iran with the Black Sheep Turcomans under Jahan Shah, but the White Sheep Turcomans under Uzun Hassan defeated and killed first Jahan Shah and then Abu Sa'id.

After Abu Sa'id's death a fourth era of fragmentation follows. While the White Sheep Turcomans dominated in the western parts until the ascent of the Safavid dynasty, the Timurides could maintain their rule in SamarkandHerat.

Rulers in Samarkand:

conquered by the Uzbeks

Rulers in Herat:

conquered by the Uzbeks, later recaptured by the Safavids

Các vua Ba Tư hiện đại[sửa | sửa mã nguồn]

Nền quân chủ Ba Tư hiện đại được khởi đầu năm 1502, khi vua Ismail I khởi lập nhà Safavid, and ended the so-called "fourth era" of political fragmentation.

Nhà Safavid, 1502–1736[sửa | sửa mã nguồn]

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Nhà Safavid (1501–1736)
Ismail I Abū l-Muzaffar Isma'il bin Haydar as-Safavī Shah, Sultan, Kagan-i Suleyman shan, Turk-Tajdar 1487–1524 7 tháng 11, 1502 23 tháng 5, 1524
  • Con trai của Sultan Heidar
Tahmasp I ‘Abu’l Muzaffar ‘Abu’l Fath Sultan Shah Tahmasb bin Shah Ismail al-Safavi al-Husayni al-Musavi Shah, Sahib-i-Qiran, Sultan bar Salatin, Kagan-i Suleyman shan 1514–1576 23 tháng 5, 1525 25 tháng 5, 1576
Ismail II Shah Ismail Mirza ibn Shah Abu al-Mozaffar al-Husseini al-Musawi Shah 1537–1577 25 tháng 5, 1576 24 tháng 11, 1577
  • Con trai của Tahmasp I
  • Bị đầu độc (?)
Mohammad I Mohammad Khodabanda Safavi không khung Khodabandeh, Ashraf, Soltan 1532–1596 25 tháng 5, 1576 1 tháng 10, 1587
Abbas I Shah Mohammad Mirza Safavid Shah Abbas ibn Abu al-Mozaffar al-Husseini al-Musawi Shahanshah, Sultan, Đại đế 1571–1629 1 tháng 10, 1587 19 tháng 1 năm 1629
Safi Faizi bin al-Husseini al-Safi Mirza Abu al-Mozaffar Alsfvy Bahadur Khan Shah, Mirza 1611–1642 19 tháng 1 năm 1629 12 tháng 5 năm 1642
  • Con trai của Mohammd Baqer (Safi) Mirza, con trai của Abbas I
Abbas II Mirza Mahmoud al-Husseini al-Safi Safavi Sultan Abu al-Mozaffar Sammyrza Shah 1632–1666 12 tháng 5 năm 1642 26 tháng 10 năm 1666
Suleiman I Safi Mirza bin Sultan Muhammad Mirza Safavid Shah Suleiman Abu al-Mozaffar al-Husseini al-Musawi Shah, Hakem-ol Hokama 1645–1694 26 tháng 10 năm 1666 29 tháng 7 năm 1694
Sultan Husayn Shah, Sultan, Sadr-ol Hakem 1668–1726 29 tháng 7 năm 1694 11 tháng 9 năm 1722
Khởi nghĩa Afghan
Mahmud Hotak Shah 1697?–1725 23 tháng 10 năm 1722 22 tháng 4 năm 1725
Ashraf Hotak Shah ?–1730 22 tháng 4 năm 1725 5 tháng 10 năm 1729
Safavid trung hưng
Tahmasp II Shah 1704–1740 11 tháng 9 năm 1722 16 tháng 4 năm 1732
Abbas III Shah 1730–1739 16 tháng 4 năm 1732 22 tháng 1 năm 1736

Nhà Afshari, 1736–1797[sửa | sửa mã nguồn]

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Nhà Afsharid[37] (1736–1796)
Nader Shah Nadhar Qoli Khan Shah, Sultan, Hakem-ol Hokama, Hazrat-e Ashraf 1698–1747 22 tháng 1 năm 1736 19 tháng 6, 1747
  • Con trai của Imam Qoli Beig Afshar
  • Trước khi lên ngôi, ông mang tước Tahmasp Qoli Khan
  • Bị giết
Adil Shah Ali Qoli Beig Shah 1719/20–1749 19 tháng 6 năm 1747 29 tháng 7 năm 1748
  • Con trai của Mohammad Ebrahim Khan, em trai của Nader
  • Bị lật đổ và bị chọc mù mắt và sau đó bị giết bởi em trai là Ebrahim
Ebrahim Afshar Mohammd Ali Beig Shah 1724–1749 29 tháng 7 năm 1748 3 tháng 9 năm 1748
  • Con trai của Mohammad Ebrahim Khan, em trai của Nader
  • Bị lật đổ và bị giết bởi Shahrukh Afshar
Shahrukh Afshar Shah 1734–1796 3 tháng 9 năm 1748 1796
  • Con trai của Reza Qoli Mirza, con trai của Nader. Mẹ ông là Fatemeh Soltan Beigom, con gái của Sultan Husayn I nhà Safavid.
  • Bị lật đổ và bị chọc mù mắt bởi Suleiman II (1749),
  • Phục vị năm (1750)
Quyền lực rơi vào nhà Safavid trong khoảng thời gian ngắn[38] (1749-1750)
Suleiman II
của Ba Tư
Mir Sayyed Mohammad Marashi Shah ?-? 1749 1750
  • Tiếm vị ngôi vua Safavid
  • Bị hạ và chọc mù mắt
Afsharid trung hưng[39] (1750-1796)
Shahrukh Afshar Shah 1734–1796 3 tháng 9 năm 1748 1796
  • Con trai của Reza Qoli Mirza, con trai của Nader. Mẹ ông là Fatemeh Soltan Beigom, con gái của Sultan Husayn I nhà Safavid.
  • Bị lật đổ và bị chọc mù mắt bởi Suleiman II (1749),
  • Phục vị năm (1750)

Nhà Zand, 1750–1794[sửa | sửa mã nguồn]

Here begins the modern history of the nation-state Iran. After the fall of the Afsharids, the eastern lands of Persia were lost to Pashtun tribes who created their own independent kingdom, which later became known as Afghanistan, however still a great portion of Afghanistan was a part of Persia, which was separated from Persia at the time of Qajars. For more information, see History of Afghanistan. The Zand kings never styled himself as "shah" or king, and instead used the title President (Vakil ar-Ra'aayaa وکیل الرعایا).

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Nhà Zand[40] (1751–1794)
Karim Khan Mohammad Karim không khung Khan, Vakil e-Ra'aayaa 1705–1779 1751 6 tháng 3 năm 1779
  • Con trai của Inaq Khan & Bay Agha
Mohammad Ali Khan Khan 1760–1779 6 tháng 3 năm 1779 19 tháng 6 năm 1779
Abol Fath Khan Khan 1755–1787 6 tháng 3 năm 1779 22 tháng 8 năm 1779
Zaki Khan Khan ?–1779 6 tháng 3 năm 1779 22 tháng 8 năm 1779
  • Con trai của Budaq Khan & Bay Agha
Sadiq Khan Zand Mohammad Sadeq Khan ?–1782 22 tháng 8 năm 1779 14 tháng 3 năm 1781
  • Con trai của Inaq Khan & Bay Agha
Ali Murad Khan Khan 1720–1785 14 tháng 3 năm 1781 11 tháng 2 năm 1785
  • Con trai của Allah Morad (Qeytas) Khan Zand Hazareh
Jafar Khan Khan ?–1789 18 tháng 2 năm 1785 23 tháng 1 năm 1789
Sayed Murad Khan Khan ?–1789 23 tháng 1 năm 1789 10 tháng 5 năm 1789
  • Con trai của Khoda Morad Khan Zand Hazareh
Lotf Ali Khan không khung Khan 1769–1794 23 tháng 1 năm 1789 20 tháng 3 năm 1794

Nhà Qajar, 1794–1925[sửa | sửa mã nguồn]

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Nhà Qajar[41] (1794–1925)
Mohammad Khan Qajar Agha Mohammad Khan không khung Khan, Shahanshah, Khaqan 1742–1797 20 tháng 3 năm 1794 17 tháng 6 năm 1797
  • Con trai của Mohammad Hassan Khan Qajar
  • Bị hoạn trước khi lên ngôi
  • Bị ám sát
Fat′h-Ali Shah Qajar Baba Khan Shahanshah, Khaqan, Soltane Saheb Qaran 1772–1834 17 tháng 6 năm 1797 23 tháng 10 năm 1834
  • Con trai của Hosein Qoli Khan Jahansuz, em trai của Mohammad
Mohammad Shah Qajar Shahanshah, Khaqan 1808–1848 23 tháng 10 năm 1834 5 tháng 9 năm 1848
  • Con trai của Abbas Mirza Nayeb os-Saltaneh, con trai của Fat'h Ali
Naser al-Din Shah Qajar Shahanshah, Khaqan, Soltane Saheb Qaran, Qebleye alam 1831–1896 5 tháng 9 năm 1848 1 tháng 5 năm 1896
Mozaffar al-Din Shah Qajar Shahanshah, Khaqan 1853–1907 1 tháng 5 năm 1896 3 tháng 1 năm 1907
Mohammad Ali Shah Qajar Shahanshah 1872–1925 3 tháng 1 năm 1907 16 tháng 7 năm 1909
Ahmad Shah Qajar Shahanshah 1898–1930 16 tháng 7 năm 1909 15 tháng 12 năm 1925

Nhà Pahlavi, 1925–1979[sửa | sửa mã nguồn]

Tên ngai Tên thật Chân dung Tước hiệu Sinh - mất Lên ngôi Kết thúc triều đại Ghi chú
Nhà Pahlavi (1925–1979)
Reza Shah Alahazrat, Homayoun, Shahanshah, Sardar Sepah 1878–1944 15 tháng 12 năm 1925 16 tháng 9 năm 1941
Mohammad Reza Shah Alahazrat, Homayoun, Shahanshah, Ariamehr, Bozorg Arteshtaran, Khodaygan 1919–1980 16 tháng 9 năm 1941 11 tháng 2 năm 1979

Năm 1979 cuộc cách mạng do Ayatollah Khomeini lãnh đạo lật đổ vua Mohammad Reza Pahlavi, buộc ông phải sang sống lưu vong ở nước ngoài. Nước Cộng hoà Hồi giáo sau đó được thành lập ngày 1 tháng 4 năm 1979.

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ R.M. Savory, Safavids, Encyclopedia of Islam, 2nd edition
  2. ^ "The Islamic World to 1600", The Applied History Research Group, The University of Calgary, 1998 Lưu trữ 2008-06-12 tại Wayback Machine, retrieved ngày 1 tháng 10 năm 2007
  3. ^ Samuel Willard Crompton, Cyrus the Great, các trang 79-80.
  4. ^ Awan's geographical site is unknown. But it is very probable that it was near Poshtkuh of Lorestan.
  5. ^ The first three kings of Awan were also kings of Mesopotamia.
  6. ^ Legrain, 1922; Cameron, 1936; The Cambridge History of Iran; Hinz, 1972; The Cambridge Ancient History; Majidzadeh, 1991; Majidzadeh, 1997; Vallat "Elam...", 1998.
  7. ^ a b Cameron, 1936.
  8. ^ a b c d e Potts, 1999.
  9. ^ a b Hinz, 1972.
  10. ^ Một số nhà khảo cổ học cho rằng Simashki nằm ở phía bắc của Elam và Anshan gần tỉnh Isfahan hiện nay.
  11. ^ Cameron, 1936; The Cambridge History of Iran; Hinz, 1972; The Cambridge Ancient History; Majidzadeh, 1991; Majidzadeh, 1997; Vallat "Elam...", 1998.
  12. ^ a b c d Cameron, 1936; The Cambridge History of Iran; Hinz, 1972; The Cambridge Ancient History; Majidzadeh, 1991; Majidzadeh, 1997; Vallat, "Elam...", 1998.
  13. ^ a b Vallat, "Elam...", 1998.
  14. ^ "Ruhushak" nghĩa là con của chị gái nhưng có lẽ nói về mối quan hệ hôn nhân giữa anh chị em ruột cùng triều đại. Xem Vallat, "Elam...", 1998.
  15. ^ a b Majidzadeh, 1991.
  16. ^ a b c Vallat, Francois. Elam: The History of Elam.
  17. ^ Còn được biết là vua của Babylon.
  18. ^ Cameron, 1936; The Cambridge History of Iran; Hinz, 1972; The Cambridge Ancient History; Majidzadeh, 1991; Vallat, 1995; Majidzadeh, 1997; Vallat, "Elam...", 1998; Reade, 2000; Henkelman, 2003; Tavernier, 2004.
  19. ^ Cameron, 1936; D’yakonov, 1956; The Cambridge History of Iran
  20. ^ G. Posener, La première domination perse en Égypte, Cairo, 1936, pp. 30-36.
  21. ^ Jürgen von Beckerath, Handbuch der ägyptischen Königsnamen (= Münchner ägyptologische Studien, vol 46), Mainz am Rhein: Verlag Philipp von Zabern, 1999. ISBN 3-8053-2310-7, pp. 220–21.
  22. ^ “Ahasuerus”. JewishEncyclopedia.com. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2014.
  23. ^ The dates of early Arsacids here is based on these articles: Assar, G.R.F., "Genealogy & Coinage of the Early Parthian Rulers. I", Parthica,ngày 1 tháng 6 năm 2004, pp. 69-93. Assar, G.R.F., "Genealogy & Coinage of the Early Parthian Rulers, II a revised stemma", Parthica,ngày 1 tháng 7 năm 2005, pp.29-63. Assar, G.R.F., "A Revised Parthian Chronology of the Period 165-91 TCN", Electrum, vol.ngày 1 tháng 11 năm 2006, pp. 87-158. Assar, G.R.F., "A Revised Parthian Chronology of the Period 91-55 TCN", Parthica,ngày 1 tháng 8 năm 2006, pp. 55-104. Ghashghai, H.R., "The successors of Mithridates II", Bulletin of Ancient Iranian History (UCLA), vol. 5, tháng 3 năm 2009.
  24. ^ a b Assar, 2004.Assar, 2005. Assar, "Moses of Choren & the Early Parthian Chronology", 2006.
  25. ^ a b c d e f g Ghashghai, H.R., "The successors of Mithridates II"
  26. ^ a b c d e f g Assar, G.R.F., "A Revised Parthian Chronology of the Period 165-91 BC" Ghashghai, H.R., "The successors of Mithridates II"
  27. ^ Assar, G.R.F., "A Revised Parthian Chronology of the Period 165-91 BC"
  28. ^ Josephus Flavius, Antiquities of the Jews, Book XVI, Ch.8.4
  29. ^ Tacitus, The Annals, 11.10
  30. ^ See: Vua khuyết danh (III) (k. 140 CN)
  31. ^ See: Tiridates III (k. AD 224 – 228?)
  32. ^ In Persian it means "King of Kings"
  33. ^ "The great king of Armenians"
  34. ^ "The penetrator of the shoulders"
  35. ^ a b "Queen"
  36. ^ Trong tiếng Ả Rập, "ibn" có nghĩa là con trai của. Do vậy "Muhammad ibn Suri" có nghĩa là: Muhammad, con trai của Suri (Do đó Suri là cha của ông)
  37. ^ The Cambridge History of Iran, vol. 7, 1991, tr. 960.
  38. ^ http://www.san.beck.org/1-11-Ottoman1730-1875.html
  39. ^ Lang, David Marshall (1957), The Last Years of the Georgian Monarchy, 1658-1832, p. 148. Columbia University Press
  40. ^ The Cambridge History of Iran, vol. 7, 1991, p. 961.
  41. ^ The Cambridge History of Iran, vol. 7, 1991, p. 962.

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]