Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Roger Penrose”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 67: Dòng 67:
'''Huân tước Roger Penrose''' {{post-nominals|post-noms=[[Order of Merit (Commonwealth)|OM]], [[Royal Society|FRS]]}} (sinh [[8 tháng 8]] năm [[1931]]), là một nhà vật lý toán, toán học thường thức và triết học người Anh. Ông hiện là Giáo sư Rouse Ball Toán học danh dự tại [[Viện Toán học]] của [[Đại học Oxford]], cũng như ủy viên danh dự của [[Wadham College]]. Ông là thành viên của [[Hội Hoàng gia Luân Đôn]].
'''Huân tước Roger Penrose''' {{post-nominals|post-noms=[[Order of Merit (Commonwealth)|OM]], [[Royal Society|FRS]]}} (sinh [[8 tháng 8]] năm [[1931]]), là một nhà vật lý toán, toán học thường thức và triết học người Anh. Ông hiện là Giáo sư Rouse Ball Toán học danh dự tại [[Viện Toán học]] của [[Đại học Oxford]], cũng như ủy viên danh dự của [[Wadham College]]. Ông là thành viên của [[Hội Hoàng gia Luân Đôn]].


Penrose nổi tiếng trên thế giới với các công trình nghiên cứu về vật lý toán, đặc biệt là những đóng góp của ông đối với [[thuyết tương đối tổng quát]] và [[vũ trụ học]]. Ông nhận nhiều giải thưởng lớn, bao gồm [[Giải Wolf]] năm 1988 cùng với [[Stephen Hawking]].<ref>{{chú thích sách|first=R|last=Penrose|title=The Road to Reality: A Complete guide to the Laws of the Universe|publisher=Vintage Books|year=2005|isbn=0-09-944068-7}}</ref>
Penrose nổi tiếng trên thế giới với các công trình nghiên cứu về vật lý toán, đặc biệt là những đóng góp của ông đối với [[thuyết tương đối tổng quát]] và [[vũ trụ học]]. Ông nhận nhiều giải thưởng lớn, bao gồm [[Giải Wolf]] năm 1988 cùng với [[Stephen Hawking]].<ref>{{chú thích sách|first=R|last=Penrose|title=The Road to Reality: A Complete guide to the Laws of the Universe|publisher=Vintage Books|year=2005|isbn=0-09-944068-7}}</ref> Năm 2020, [[Roger Penrose]] được trao giải Nobel Vật lý 2020 cho chứng minh sự hình thành của [[lỗ đen]] là một hệ quả tất yếu của [[thuyết tương đối tổng quát]] và [[Andrea M. Ghez]] cùng với nhà vật lý thiên văn [[Reinhard Genzel]] được trao [[giải Nobel Vật lý]] cho khám phá ra [[lỗ đen siêu khối lượng]] ở trung tâm [[Ngân Hà]], và nhà vật lý lý thuyết



==Tham khảo==
==Tham khảo==

Phiên bản lúc 10:40, ngày 6 tháng 10 năm 2020

Sir Roger Penrose
Roger Penrose, 2005
Sinh8 tháng 8, 1931 (92 tuổi)
Colchester, Essex, Anh
Quốc tịchAnh
Trường lớp
Nổi tiếng vì
Giải thưởng
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý toán
Nơi công tác
Người hướng dẫn luận án tiến sĩJohn A. Todd
Cố vấn nghiên cứu khácWilliam Hodge
Các nghiên cứu sinh nổi tiếng
Ảnh hưởng bởiDennis W. Sciama
Ảnh hưởng tới

Huân tước Roger Penrose OM, FRS (sinh 8 tháng 8 năm 1931), là một nhà vật lý toán, toán học thường thức và triết học người Anh. Ông hiện là Giáo sư Rouse Ball Toán học danh dự tại Viện Toán học của Đại học Oxford, cũng như ủy viên danh dự của Wadham College. Ông là thành viên của Hội Hoàng gia Luân Đôn.

Penrose nổi tiếng trên thế giới với các công trình nghiên cứu về vật lý toán, đặc biệt là những đóng góp của ông đối với thuyết tương đối tổng quátvũ trụ học. Ông nhận nhiều giải thưởng lớn, bao gồm Giải Wolf năm 1988 cùng với Stephen Hawking.[4] Năm 2020, Roger Penrose được trao giải Nobel Vật lý 2020 cho chứng minh sự hình thành của lỗ đen là một hệ quả tất yếu của thuyết tương đối tổng quátAndrea M. Ghez cùng với nhà vật lý thiên văn Reinhard Genzel được trao giải Nobel Vật lý cho khám phá ra lỗ đen siêu khối lượng ở trung tâm Ngân Hà, và nhà vật lý lý thuyết


Tham khảo

  1. ^ Atheism of the Gaps
  2. ^ in God in an Age of Science by John Polkinghorne
  3. ^ Doward, Jamie (ngày 29 tháng 10 năm 2006). “Atheists top book charts by deconstructing God”. The Guardian. London. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2010.
  4. ^ Penrose, R (2005). The Road to Reality: A Complete guide to the Laws of the Universe. Vintage Books. ISBN 0-09-944068-7.