Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Viện Hàn lâm Khoa học Nga”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa ngày tháng năm
Dòng 28: Dòng 28:
'''Viện Hàn lâm Khoa học Nga''' ([[tiếng Nga]]: '''Р'''осси́йская '''а'''каде́мия '''н'''ау́к, tên viết tắt: РАН, tên viết tắt latin: RAN) là [[viện hàn lâm]] khoa học quốc gia, cơ quan khoa học cao nhất của [[Nga|Liên bang Nga]], trung tâm dẫn đầu về các nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trên cả nước. Mục tiêu chính hoạt động của RAN là tổ chức và thực hiện các nghiên cứu nền tảng, hướng vào việc thu nhận các kiến thức mới về các quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội, và con người, tạo điều kiện cho sự phát triển công nghệ, kinh tế, xã hội và tinh thần của Nga. Viện Hàn lâm Khoa học Nga là tổ chức khoa học phi thương mại, được tạo nên dưới dạng viện hàn lâm khoa học quốc gia.
'''Viện Hàn lâm Khoa học Nga''' ([[tiếng Nga]]: '''Р'''осси́йская '''а'''каде́мия '''н'''ау́к, tên viết tắt: РАН, tên viết tắt latin: RAN) là [[viện hàn lâm]] khoa học quốc gia, cơ quan khoa học cao nhất của [[Nga|Liên bang Nga]], trung tâm dẫn đầu về các nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trên cả nước. Mục tiêu chính hoạt động của RAN là tổ chức và thực hiện các nghiên cứu nền tảng, hướng vào việc thu nhận các kiến thức mới về các quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội, và con người, tạo điều kiện cho sự phát triển công nghệ, kinh tế, xã hội và tinh thần của Nga. Viện Hàn lâm Khoa học Nga là tổ chức khoa học phi thương mại, được tạo nên dưới dạng viện hàn lâm khoa học quốc gia.


Tổng cộng ở Viện (theo số liệu tháng 11 năm 2020) có 1008 cơ quan khoa học, hơn 50.000 cán bộ khoa học, trong số đó có 861 viện sĩ và 1114 viện sĩ thông tấn.
Tổng cộng ở Viện (theo số liệu tháng 4 năm 2021) có 1008 cơ quan khoa học, hơn 50.000 cán bộ khoa học, trong số đó có 844 viện sĩ và 1079 viện sĩ thông tấn.


Viện là thành viên quốc gia của [[Hội đồng Khoa học Quốc tế]] (ISC), và cả tổ chức tiền nhiệm của nó là [[ICSU]] trước đây.<ref name =IscMemb >[https://council.science/members/online-directory/ ISC Membership Online Directory], 2020. Truy cập 01/04/2021.</ref>
Viện là thành viên quốc gia của [[Hội đồng Khoa học Quốc tế]] (ISC), và cả tổ chức tiền nhiệm của nó là [[ICSU]] trước đây.<ref name =IscMemb >[https://council.science/members/online-directory/ ISC Membership Online Directory], 2020. Truy cập 01/04/2021.</ref>

Phiên bản lúc 11:48, ngày 6 tháng 4 năm 2021

Viện Hàn lâm Khoa học Nga
Viện Hàn lâm Khoa học Nga РАН (RAN)
Thành lập1724
Vị thế pháp lýĐang hoạt động
Mục đíchNghiên cứu khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
Lãnh đạoAleksandr Mikhailovich Sergeev (2017)

Viện Hàn lâm Khoa học Nga (tiếng Nga: Росси́йская акаде́мия нау́к, tên viết tắt: РАН, tên viết tắt latin: RAN) là viện hàn lâm khoa học quốc gia, cơ quan khoa học cao nhất của Liên bang Nga, trung tâm dẫn đầu về các nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trên cả nước. Mục tiêu chính hoạt động của RAN là tổ chức và thực hiện các nghiên cứu nền tảng, hướng vào việc thu nhận các kiến thức mới về các quy luật phát triển của tự nhiên, xã hội, và con người, tạo điều kiện cho sự phát triển công nghệ, kinh tế, xã hội và tinh thần của Nga. Viện Hàn lâm Khoa học Nga là tổ chức khoa học phi thương mại, được tạo nên dưới dạng viện hàn lâm khoa học quốc gia.

Tổng cộng ở Viện (theo số liệu tháng 4 năm 2021) có 1008 cơ quan khoa học, hơn 50.000 cán bộ khoa học, trong số đó có 844 viện sĩ và 1079 viện sĩ thông tấn.

Viện là thành viên quốc gia của Hội đồng Khoa học Quốc tế (ISC), và cả tổ chức tiền nhiệm của nó là ICSU trước đây.[1]

Lịch sử

Viện Hàn lâm Khoa học Nga được Pyotr Đại Đế thành lập tại Sankt-Peterburg năm 1724. Hiện nay Viện Hàn lâm Khoa học Nga có trụ sở tại thủ đô Moskva. Được bầu vào Viện Hàn lâm này là một vinh dự lớn cho các nhà khoa học. Trong số các nhà khoa học Việt Nam có 03 người được bầu là Viện sĩ nước ngoài của Viện Hàn lâm Khoa học Nga: Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Nguyễn Duy Quý, Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Đặng Vũ Minh. Nếu tình thời kỳ Liên Xô thì có thêm 3 nhà khoa học Việt Nam là Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô nữa: Giáo sư Trần Đại Nghĩa (1966); Giáo sư Nguyễn Khánh Toàn (năm ?) và Giáo sư Nguyễn Văn Hiệu(1982).

Cơ cấu tổ chức

Các bộ phận hành chính

Các cơ quan thành viên

Tham khảo

  1. ^ ISC Membership Online Directory, 2020. Truy cập 01/04/2021.

Liên kết ngoài