Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Thị Quang Thái”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 2: Dòng 2:
{{dnb}}
{{dnb}}
{{mbq}}
{{mbq}}
'''Nguyễn Thị Quang Thái''' (1915-1944) là một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam giữa thế kỷ 20. Bà là em ruột nhà cách mạng [[Nguyễn Thị Minh Khai]], vợ đầu của [[Đại tướng]] [[Võ Nguyên Giáp]] và là thân mẫu của Tiến sĩ [[Võ Hồng Anh]].
'''Nguyễn Thị Quang Thái''' (1915 - 29/1/1944) sinh ra trong một gia đình bình thường.


==Thân thế==
Người cha là Nguyễn Huy Bình quê ở làng Mọc (Nhân Chính), [[Hà Nội]], làm công chức hỏa xa ở TP [[Vinh]], thường gọi là Hàn Bình.
Mẹ là [[Đậu Thị Thư]], quê Đức Tùng, Đức Thọ, [[Hà Tĩnh]], một người buôn bán nhỏ. Trước năm 1940, gia đình ông sống tại 132 phố Maréchal Foch, nay phố Quang Trung, TP Vinh.
Bà sinh năm 1915 tại [[Vinh]], [[Nghệ An]]. Thân phụ bà là Nguyễn Huy Bình quê ở làng Mọc (Nhân Chính), [[Hà Nội]], làm công chức hỏa xa ở TP [[Vinh]], thường gọi là Hàn Bình. Thân mẫu là [[Đậu Thị Thư]], quê Đức Tùng, Đức Thọ, [[Hà Tĩnh]], một người buôn bán nhỏ. Ông Bình với nhau 3 gái, 5 trai. Thái nhỏ hơn chị cả [[Nguyễn Thị Minh Khai]] 5 tuổi.
Chị là [[Nguyễn Thị Minh Khai]] (1910 - 26/8/1941).


Trước năm 1940, gia đình ông bà Bình sống tại 132 phố Maréchal Foch, nay là phố Quang Trung, TP Vinh.
Chồng là tướng [[Võ Nguyên Giáp]].


==Bắt đầu hoạt động cách mạng==
[[Thể_loại:Sinh 1915]]
Chịu ảnh hưởng của chị cả Minh Khai, một trong những sáng lập viên của [[Tân Việt Cách mạng Đảng]], bà sớm tham gia đảng Tân Việt và hoạt động trong Học sinh Đoàn. Năm 1929, bà cùng một người bạn tên là Hồ Cầm vào Huế để thi vào [[Trường Trung học Phổ thông Hai Bà Trưng (Huế)|trường Đồng Khánh]]. Trên chuyến tàu hỏa từ Vinh vào Huế, bà lần đầu tiên gặp gỡ với một thanh niên trẻ có tên là [Võ Nguyên Giáp]], cùng hoạt động chung với chị Minh Khai trong đảng Tân Việt. Khi đó bà mới 16 tuổi.
[[Thể_loại:Mất 1944]]

Suốt thời gian ở Huế, hai người cùng hoạt động trong đảng Tân Việt, nhiều lần gặp nhau và nảy sinh tình cảm. Đầu năm 1931, ông bà cùng bị bắt và bị giam chung ở [[nhà lao Thừa Phủ]].

Cuối năm 1934, ông bà đều được trả tự do. Ngày [[28 tháng 9]] năm 1935, ông bà kết hôn. Hai ông bà trở ra Hà Nội, ngụ tại một ngôi nhà ở phố Nam Ngư. Ông Giáp tiếp tục việc học và lấy bằng cử nhân luật vào năm 1937, ra hoạt động công khai trong phong trào [[Mặt trận Dân chủ Đông Dương]]. Cuối năm 1939, bà sinh hạ người con gái đầu và duy nhất của ông bà, lấy tên là [[Võ Hồng Anh]].<ref>Người chị ruột Minh Khai cũng sinh người con gái duy nhất Lê Hồng Minh cùng năm 1939.</ref>

==Cuộc chia ly vĩnh viễn==
Ngay sau khi sinh con chưa được đầy năm thì ông Giáp sang [[Trung Quốc]] hoạt động<ref>Theo hồi ký của [[Đại tướng]] [[Võ Nguyên Giáp]] thì ông chia tay vợ con vào tháng 5 năm 1940, khi con chưa đầy năm.</ref>. Sau đó, bà đưa con về sống tại nhà bố mẹ tại [[Vinh]]. Hai năm sau, bà bị chính quyền thực dân Pháp bắt.

Bà qua đời ngày [[29 tháng 1]] năm 1944 tại nhà thương Robin (nay là [[Bệnh viện Bạch Mai]]) bởi [[bệnh thương hàn]]<ref>[http://www.vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe/nguoi-xu-nghe/2129-cai-chet-cua-nu-chien-si-cach-mang-nguyen-thi-quang-thai.html Cái chết của nữ chiến sĩ cách mạng Nguyễn Thị Quang Thái]</ref>.

==Chú thích==
{{reflist}}

==Liên kết ngoài==
* [http://dantri.com.vn/xa-hoi/liet-nu-nguyen-thi-quang-thai-513993.htm Liệt nữ Nguyễn Thị Quang Thái]
* [http://www.vanhoanghean.com.vn/dat-va-nguoi-xu-nghe/nguoi-xu-nghe/2129-cai-chet-cua-nu-chien-si-cach-mang-nguyen-thi-quang-thai.html Cái chết của nữ chiến sĩ cách mạng Nguyễn Thị Quang Thái]
* [http://www.cand.com.vn/vi-VN/vanhoa/2008/1/83908.cand GS-TSKH Võ Hồng Anh: Mẹ luôn hiện hữu bên tôi]
* [http://kienthuc.net.vn/channel/1988/2009/08/1718012/ Nên có đường Nguyễn Thị Quang Thái ở Thủ đô]

{{Thời gian sống|Sinh=1915|Mất=1944}}
[[Thể_loại:Người Nghệ An]]
[[Thể_loại:Người Nghệ An]]
[[Thể_loại:Người Hà Nội]]
[[Thể_loại:Liệt sĩ Việt Nam]]

Phiên bản lúc 05:52, ngày 1 tháng 12 năm 2012

Nguyễn Thị Quang Thái (1915-1944) là một nhà hoạt động cách mạng Việt Nam giữa thế kỷ 20. Bà là em ruột nhà cách mạng Nguyễn Thị Minh Khai, vợ đầu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp và là thân mẫu của Tiến sĩ Võ Hồng Anh.

Thân thế

Bà sinh năm 1915 tại Vinh, Nghệ An. Thân phụ bà là Nguyễn Huy Bình quê ở làng Mọc (Nhân Chính), Hà Nội, làm công chức hỏa xa ở TP Vinh, thường gọi là Hàn Bình. Thân mẫu là Đậu Thị Thư, quê Đức Tùng, Đức Thọ, Hà Tĩnh, một người buôn bán nhỏ. Ông bà Bình có với nhau 3 gái, 5 trai. Bà Thái nhỏ hơn chị cả Nguyễn Thị Minh Khai 5 tuổi.

Trước năm 1940, gia đình ông bà Bình sống tại 132 phố Maréchal Foch, nay là phố Quang Trung, TP Vinh.

Bắt đầu hoạt động cách mạng

Chịu ảnh hưởng của chị cả Minh Khai, một trong những sáng lập viên của Tân Việt Cách mạng Đảng, bà sớm tham gia đảng Tân Việt và hoạt động trong Học sinh Đoàn. Năm 1929, bà cùng một người bạn tên là Hồ Cầm vào Huế để thi vào trường Đồng Khánh. Trên chuyến tàu hỏa từ Vinh vào Huế, bà lần đầu tiên gặp gỡ với một thanh niên trẻ có tên là [Võ Nguyên Giáp]], cùng hoạt động chung với chị Minh Khai trong đảng Tân Việt. Khi đó bà mới 16 tuổi.

Suốt thời gian ở Huế, hai người cùng hoạt động trong đảng Tân Việt, nhiều lần gặp nhau và nảy sinh tình cảm. Đầu năm 1931, ông bà cùng bị bắt và bị giam chung ở nhà lao Thừa Phủ.

Cuối năm 1934, ông bà đều được trả tự do. Ngày 28 tháng 9 năm 1935, ông bà kết hôn. Hai ông bà trở ra Hà Nội, ngụ tại một ngôi nhà ở phố Nam Ngư. Ông Giáp tiếp tục việc học và lấy bằng cử nhân luật vào năm 1937, ra hoạt động công khai trong phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương. Cuối năm 1939, bà sinh hạ người con gái đầu và duy nhất của ông bà, lấy tên là Võ Hồng Anh.[1]

Cuộc chia ly vĩnh viễn

Ngay sau khi sinh con chưa được đầy năm thì ông Giáp sang Trung Quốc hoạt động[2]. Sau đó, bà đưa con về sống tại nhà bố mẹ tại Vinh. Hai năm sau, bà bị chính quyền thực dân Pháp bắt.

Bà qua đời ngày 29 tháng 1 năm 1944 tại nhà thương Robin (nay là Bệnh viện Bạch Mai) bởi bệnh thương hàn[3].

Chú thích

  1. ^ Người chị ruột Minh Khai cũng sinh người con gái duy nhất Lê Hồng Minh cùng năm 1939.
  2. ^ Theo hồi ký của Đại tướng Võ Nguyên Giáp thì ông chia tay vợ con vào tháng 5 năm 1940, khi con chưa đầy năm.
  3. ^ Cái chết của nữ chiến sĩ cách mạng Nguyễn Thị Quang Thái

Liên kết ngoài