Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ấm lên toàn cầu”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 181: Dòng 181:
{{reflist|2}}
{{reflist|2}}


== Đọc thêm==
{{refbegin|colwidth=40em}}
*{{Cite book|title=Financial Risks of Climate Change|author=Association of British Insurers|year=2005–06|url=http://www.climatewise.org.uk/storage/610/financial_risks_of_climate_change.pdf|format=PDF}}
*{{Cite journal|last=Barnett|first=Tim P.|coauthors=Adam, J. C.; Lettenmaier, D. P.|date=2005-11-17|title=Potential impacts of a warming climate on water availability in snow-dominated regions|journal=Nature|volume=438|issue=7066|pages=303–309|url=http://www.nature.com/nature/journal/v438/n7066/abs/nature04141.html|doi=10.1038/nature04141|format=abstract|pmid=16292301|last1=Barnett|first1=TP|last2=Adam|first2=JC|last3=Lettenmaier|first3=DP}}
*{{Cite journal|last=Behrenfeld|first=Michael J.|coauthors=''et al.''|date=2006-12-07|title=Climate-driven trends in contemporary ocean productivity|journal=Nature|volume=444|issue=7120|pages=752–755|url=http://www.icess.ucsb.edu/~davey/MyPapers/Behrenfeld_etal_2006_Nature.pdf|format=PDF|doi=10.1038/nature05317|pmid=17151666|last1=Behrenfeld|first1=MJ|last2=O'malley|first2=RT|last3=Siegel|first3=DA|last4=Mcclain|first4=CR|last5=Sarmiento|first5=JL|last6=Feldman|first6=GC|last7=Milligan|first7=AJ|last8=Falkowski|first8=PG|last9=Letelier|first9=RM}}
*{{Cite journal|first=Onelack|last=Choi|coauthors=Fisher, Ann|month=May|year=2005|title=The Impacts of Socioeconomic Development and Climate Change on Severe Weather Catastrophe Losses: Mid-Atlantic Region (MAR) and the U.S.|journal=Climate Change|volume=58|issue=1–2|pages=149–170|doi=10.1023/A:1023459216609|url=http://www.springerlink.com/content/m6308777613702q0/}}
*{{Cite book|last=Dyurgerov|first=Mark B.|coauthors=Meier, Mark F.|year=2005|title=Glaciers and the Changing Earth System: a 2004 Snapshot|publisher=Institute of Arctic and Alpine Research Occasional Paper #58|url=http://instaar.colorado.edu/other/download/OP58_dyurgerov_meier.pdf|format=PDF|id={{ISSN|0069-6145}}}}
*{{Cite journal|last=Emanuel|first=Kerry A.|date=2005-08-04|title=Increasing destructiveness of tropical cyclones over the past 30 years.|journal=Nature|volume=436|issue=7051|pages=686–688|url=ftp://texmex.mit.edu/pub/emanuel/PAPERS/NATURE03906.pdf|format=PDF|doi=10.1038/nature03906|pmid=16056221|last1=Emanuel|first1=K}}
*{{Cite journal|last=Hansen|first=James|authorlink=James E. Hansen|coauthors=''et al.''|date=2005-06-03|title=Earth's Energy Imbalance: Confirmation and Implications|journal=Science|volume=308|issue=5727|pages=1431–1435|url=http://pangea.stanford.edu/research/Oceans/GES205/Hansen_Science_Earth's%20Energy%20Balance.pdf|format=PDF|doi=10.1126/science.1110252|pmid=15860591|last12=Perlwitz|first12=J|last13=Russell|first13=G|last14=Schmidt|first14=GA|last15=Tausnev|first15=N}}
*{{Cite journal|last=Hinrichs|first=Kai-Uwe|coauthors=Hmelo, Laura R.; Sylva, Sean P.|date=2003-02-21|title=Molecular Fossil Record of Elevated Methane Levels in Late Pleistocene Coastal Waters|journal=Science|volume=299|issue=5610|pages=1214–1217|doi=10.1126/science.1079601|pmid=12595688}}
*{{Cite news|last=Hirsch|first=Tim|publisher=BBC|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/4604332.stm|title=Plants revealed as methane source|date=2006-01-11}}
*{{Cite journal|last=Hoyt|first=Douglas V.|coauthors=Schatten, Kenneth H.|year=1993–11|title=A discussion of plausible solar irradiance variations, 1700–1992|journal=Journal of Geophysical Research|volume=98|issue=A11|pages=18,895–18,906|url=http://adsabs.harvard.edu/cgi-bin/nph-bib_query?bibcode=1993JGR....9818895H&db_key=AST&data_type=HTML&format=&high=448f267ff303582|doi=10.1029/93JA01944}}
*{{Cite journal|last=Karnaukhov|first=A. V.|year=2001|title=Role of the Biosphere in the Formation of the Earth’s Climate: The Greenhouse Catastrophe|journal=Biophysics|volume=46|issue=6|url=http://avturchin.narod.ru/Green.pdf|format=PDF}}
*{{Cite book|last=Kenneth|first=James P.|coauthors=''et al.''|date=2003-02-14|title=Methane Hydrates in Quaternary Climate Change: The Clathrate Gun Hypothesis|publisher=American Geophysical Union|url=https://www.agu.org/cgi-bin/agubooks?book=ASSP0542960}}
*{{Cite news|last=Keppler|first=Frank|coauthors=''et al.''|title=Global Warming – The Blame Is not with the Plants|url=http://www.mpg.de/english/illustrationsDocumentation/documentation/pressReleases/2006/pressRelease200601131/index.html|publisher=Max Planck Society|date=2006-01-18}}
*{{Cite journal|title=The effect of increasing solar activity on the Sun's total and open magnetic flux during multiple cycles: Implications for solar forcing of climate|last=Lean|first=Judith L.|coauthors=Wang, Y.M.; Sheeley, N.R.|date=2002–12|journal=Geophysical Research Letters|volume=29|issue=24|url=http://adsabs.harvard.edu/abs/2002GeoRL..29x..77L|doi=10.1029/2002GL015880|pages=2224|format=abstract}}
*{{Cite book|last=Lerner|first=K. Lee|coauthors=Lerner, K. Lee; Wilmoth, Brenda|title=Environmental issues: essential primary sources|publisher=Thomson Gale|date=2006-07-26|isbn=1414406258}}
*{{Cite journal|last=Muscheler, Raimund|coauthors=''et al.''|date=2005-07-28|title=Climate: How unusual is today's solar activity?|journal=Nature|volume=436|issue=7012|pages=1084–1087|url=http://www.cgd.ucar.edu/ccr/raimund/publications/Muscheler_et_al_Nature2005.pdf|format=PDF|doi=10.1038/nature04045|pmid=16049429|last1=Muscheler|first1=R|last2=Joos|first2=F|last3=Müller|first3=SA|last4=Snowball|first4=I}}
*{{Cite journal|last=Oerlemans|first=J.|date=2005-04-29|title=Extracting a Climate Signal from 169 Glacier Records|journal=Science|volume=308|issue=5722|pages=675–677|url=http://www.cosis.net/abstracts/EGU05/04572/EGU05-J-04572.pdf|format=PDF|doi=10.1126/science.1107046|pmid=15746388}}
*{{Cite journal|last=Oreskes|first=Naomi|authorlink=Naomi Oreskes|date=2004-12-03|title=Beyond the Ivory Tower: The Scientific Consensus on Climate Change|journal=Science|volume=306|issue=5702|pages=1686|url=http://www.sciencemag.org/cgi/reprint/306/5702/1686.pdf|format=PDF|doi=10.1126/science.1103618|pmid=15576594|last1=Oreskes|first1=N}}
*{{Cite journal|last=Purse|first=Bethan V.|coauthors=''et al.''|title=Climate change and the recent emergence of bluetongue in Europe|journal=Nature Reviews Microbiology|volume=3|issue=2|pages=171–181|month=February|year=2005|doi=10.1038/nrmicro1090|url=http://www.nature.com/nrmicro/journal/v3/n2/abs/nrmicro1090_fs.html|format=abstract|pmid=15685226|last1=Purse|first1=BV|last2=Mellor|first2=PS|last3=Rogers|first3=DJ|last4=Samuel|first4=AR|last5=Mertens|first5=PP|last6=Baylis|first6=M}}
*{{Cite news|last=Revkin|first=Andrew C|date=2005-11-05|title=Rise in Gases Unmatched by a History in Ancient Ice|publisher=The New York Times|url=http://www.nytimes.com/2005/11/25/science/earth/25core.html?ei=5090&en=d5078e33050b2b0c&ex=1290574800&adxnnl=1&partner=rssuserland&emc=rss}}
*{{Cite book|last=Ruddiman|first=William F.|authorlink=William Ruddiman|date=2005-12-15|title=Earth's Climate Past and Future|location=New York|publisher=Princeton University Press|isbn=0-7167-3741-8|url=http://www.whfreeman.com/ruddiman/}}
*{{Cite book|last=Ruddiman|first=William F.|authorlink=William Ruddiman|date=2005-08-01|title=Plows, Plagues, and Petroleum: How Humans Took Control of Climate|location=New Jersey|publisher=Princeton University Press|isbn=0-691-12164-8}}
*{{Cite journal|last=Solanki|first=Sami K.|authorlink=Sami Solanki|coauthors=''et al.''|date=2004-10-23|title=Unusual activity of the Sun during recent decades compared to the previous 11,000 years.|journal=Nature|volume=431|pages=1084–1087|url=http://cc.oulu.fi/%7Eusoskin/personal/nature02995.pdf|format=PDF|doi=10.1038/nature02995|pmid=15510145|last1=Solanki|first1=SK|last2=Usoskin|first2=IG|last3=Kromer|first3=B|last4=Schüssler|first4=M|last5=Beer|first5=J|issue=7012}}
*{{Cite journal|last=Solanki|first=Sami K.|authorlink=Sami Solanki|coauthors=''et al.''|date=2005-07-28|title=Climate: How unusual is today's solar activity? (Reply)|journal=Nature|volume=436|pages=E4–E5|url=http://cc.oulu.fi/%7Eusoskin/personal/sola_nature05.pdf|format=PDF|doi=10.1038/nature04046}}
*{{Cite journal|last=Sowers|first=Todd|date=2006-02-10|journal=Science|volume=311|issue=5762|pages=838–840|title=Late Quaternary Atmospheric CH<sub>4</sub> Isotope Record Suggests Marine Clathrates Are Stable|doi=10.1126/science.1121235|pmid=16469923}}
*{{Cite journal|last=Svensmark|first=Henrik|coauthors=''et al.''|date=2007-02-08|title=Experimental evidence for the role of ions in particle nucleation under atmospheric conditions|journal=Proceedings of the Royal Society A|volume=463|issue=2078|pages=385–396|publisher=FirstCite Early Online Publishing|doi=10.1098/rspa.2006.1773}}''(online version requires registration)''
*{{Cite journal|last=Walter|first=K. M.|coauthors=''et al.''|date=2006-09-07|title=Methane bubbling from Siberian thaw lakes as a positive feedback to climate warming|journal=Nature|volume=443|issue=7107|pages=71–75|doi=10.1038/nature05040|pmid=16957728|last1=Walter|first1=KM|last2=Zimov|first2=SA|last3=Chanton|first3=JP|last4=Verbyla|first4=D|last5=Chapin Fs|first5=3rd}}
*{{Cite journal|last=Wang|first=Y.-M.|coauthors=Lean, J.L.; Sheeley, N.R.|date=2005-05-20|title=Modeling the sun's magnetic field and irradiance since 1713|journal=Astrophysical Journal|volume=625|pages=522–538|url=http://climatesci.colorado.edu/publications/pdf/Wang_2005.pdf|format=PDF|doi=10.1086/429689}}
{{refend}}
== Liên kết ngoài ==
== Liên kết ngoài ==
{{commonscat|Global warming}}
{{commonscat|Global warming}}
{{vi}}
* [http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=67&CategoryID=8&News=1928 Ấm lên toàn cầu: Giờ G đã điểm], Tia Sáng, 04/07/2007
* [http://www.tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=67&CategoryID=8&News=1928 Ấm lên toàn cầu: Giờ G đã điểm], Tia Sáng, 04/07/2007
* [http://nhiethuyet.org/index.php/tag/nong-len-toan-c%E1%BA%A7u/ Hiểu thêm về Nóng Lên Toàn Cầu], Nhóm Nhiệt Huyết và dự án môi trường kêu gọi thanh niên Việt Nam chống lại biến đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu.
* [http://nhiethuyet.org/index.php/tag/nong-len-toan-c%E1%BA%A7u/ Hiểu thêm về Nóng Lên Toàn Cầu], Nhóm Nhiệt Huyết và dự án môi trường kêu gọi thanh niên Việt Nam chống lại biến đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu.
* [http://tim.vietbao.vn/N%C3%B3ng_l%C3%AAn_to%C3%A0n_c%E1%BA%A7u/ Một số bài báo về nóng lên toàn cầu], Việt Báo
* [http://tim.vietbao.vn/N%C3%B3ng_l%C3%AAn_to%C3%A0n_c%E1%BA%A7u/ Một số bài báo về nóng lên toàn cầu], Việt Báo
{{en}}
{{refbegin}}
;Nghiên cứu
*[http://www.ipcc.ch Intergovernmental Panel on Climate Change]&nbsp;— collection of IPCC reports
*[http://www.nas.edu/climatechange Climate Change at the National Academies]&nbsp;— repository for reports, workshops, and meetings
*[http://www.nature.com/climate/index.html Nature Reports Climate Change]&nbsp;— free-access web resource
*[http://www.metoffice.gov.uk/climatechange/ Met Office: Climate change]&nbsp;— UK National Weather Service
*[http://www.istl.org/01-fall/internet.html Global Science and Technology Sources on the Internet]&nbsp;— extensive commented list of internet resources
*[http://edgcm.columbia.edu/ Educational Global Climate Modelling] (EdGCM)&nbsp;— research-quality climate change simulator
*[http://discover.itsc.uah.edu/ DISCOVER]&nbsp;— satellite-based ocean and climate data since 1979 from NASA
*[http://www.globalwarmingart.com/ Global Warming Art]&nbsp;— collection of figures and images
{{refend}}

;Giáo dục
{{refbegin}}
*[http://green.nationalgeographic.com/environment/global-warming/gw-overview.html What Is Global Warming?]&nbsp;— by National Geographic
*[http://www.ncdc.noaa.gov/oa/climate/globalwarming.html Global Warming Frequently Asked Questions]&nbsp;— from NOAA
*[http://www.ucar.edu/news/features/climatechange/faqs.jsp Understanding Climate Change&nbsp;– Frequently Asked Questions]&nbsp;— from UCAR
*[http://climate.jpl.nasa.gov/ Global Climate Change: NASA's Eyes on the Earth]&nbsp;— from NASA's JPL and Caltech
*[http://ourworld.unu.edu/en/series/climate/ OurWorld 2.0]&nbsp;— from the United Nations University
*[http://www.pewclimate.org/ Pew Center on Global Climate Change]&nbsp;— business and politics
*[http://demonstrations.wolfram.com/BestEffortGlobalWarmingTrajectories/ Best Effort Global Warming Trajectories&nbsp;– Wolfram Demonstrations Project]&nbsp;— by Harvey Lam
*[http://www.koshland-science-museum.org/exhibitgcc/ Koshland Science Museum&nbsp;– Global Warming Facts and Our Future]&nbsp;— graphical introduction from National Academy of Sciences
*[http://www.aip.org/history/climate The Discovery of Global Warming&nbsp;– A History]&nbsp;— by Spencer R. Weart from The American Institute of Physics
*[http://site.videoproject.com/coralreefs/ Climate Change: Coral Reefs on the Edge]&nbsp;— A video presentation by Prof. Ove Hoegh-Guldberg, University of Auckland
*[http://dels.nas.edu/dels/rpt_briefs/climate_change_2008_final.pdf/ Understanding and Responding to Climate Change]&nbsp;— National Academies Reports 2008
{{refend}}


{{Ấm lên toàn cầu|state=expanded}}
{{Ấm lên toàn cầu|state=expanded}}

Phiên bản lúc 10:31, ngày 27 tháng 1 năm 2010

Nhiệt độ mặt đất trung bình toàn cầu từ 1856 đến 2005. Đường màu xanh: nhiệt độ trung bình hàng năm, đường đỏ là nhiệt độ trung bình 5 năm.
Các nhiệt độ mặt đất trung bình bất thường trong thời gian từ 1995 đến 2004 đối với các nhiệt độ trung bình từ 1940 đến 1980

Ấm lên toàn cầu là hiện tượng tăng nhiệt độ trung bình của không khí và các đại dương trên Trái đất mà người ta đã quan sát được trong các thập kỷ gần đây. Trong thế kỉ 20, nhiệt độ trung bình của không khí gần mặt đất đã tăng 0,6 ± 0,2 °C (1,1 ± 0,4 °F). [1] Tổ chức liên chính phủ về biến đổi khí hậu hay IPCC nghiên cứu sự gia tăng nồng độ khí nhà kính sinh ra từ hoạt động của con người như đốt nhiên liệu hóa thạchphá rừng làm cho nhiệt độ Trái Đất tăng lên kể từ giữa thế kỷ 20.[1][a] IPCC cũng nghiên cứu sự biến đổi các hiện tượng tự nhiên như bức xạ mặt trờinúi lửa tạo ra hầu hết sự ấm lên từ giai đoạn tiền công nghiệp đến năm 1950 và có sự ảnh hưởng lạnh đi sau đó.[2][3] Các kết luận cơ bản đã được chứng thực bởi hơn 45 tổ chức khoa học và Viện hàn lâm khoa học,[b] bao gồm tất cả Viện hàn lâm của các nước công nghiệp.[4]

Các dự án lập mô hình khí hậu được tóm tắt trong báo cáo gần đây nhất của IPCC chỉ ra rằng nhiệt độ bề mặt trái đất sẽ có thể tăng 1,1 đến 6,4 °C (2,0 đến 11,5 °F) trong suốt thế kỷ 21.[1] Các yếu tố không mong muốn trong tính toán này khi sử dụng các mô hình với sự khác nhau về độ nhạy cảm đối với nồng độ khí nhà kính và sử dụng các thông số ước tính khác nhau về lượng phát thải khí nhà kính tương lai. Các yếu tố không chắc chắn khác bao gồm sự ấm dần lên và các biến đổi liên quan sẽ khác nhau giữa các khu vực trên toàn thế giới. Hầu hết các nghiên cứu tập trung trong giai đoạn đến năm 2100. Tuy nhiên, sự ấm dần lên sẽ tiếp tục diễn ra sau năm 2100 cả trong trường hợp ngừng phát thải khí nhà kính, đều này là do nhiệt dung riêng của đại dương lớn và carbon dioxide tồn tại lâu trong khí quyển.[5][6]

Nhiệt độ toàn cầu tăng sẽ làm mực nước biển tăng và làm biến đổi lượng giáng thủy, có thể bao gồm cả sự mở rộng của các sa mạc vùng cận nhiệt đới.[7]

Các chính sách và các cuộc phản đối tiếp tục đề cập đến biến đổi khí hậu, và sẽ có những hành động phản ứng lại sự ấm lên này. Người ta tìm các cách làm giảm thiểu lượng phát thải; sự thích nghi để giảm thiệt hại do sự ấm lên gây ra; và đặc biệt hơn nữa là áp dụng các kỹ thuật địa chất để có thể làm giảm thiểu sự ấm lên. Hầu hết các chính phủ đã ký và thông qua Nghị định thư Kyoto với mục đích giảm phát thải khí nhà kính.


Nguyên nhân

Một trong những nguyên nhân chính là sự tăng lên không ngừng của các loại khí gây hiệu ứng nhà kính được tạo ra do quá trình sản xuất cũng như sinh hoạt của con người. Với sự tăng lên không ngừng của các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, Trái đất trở thành một quả cầu giữ nhiệt, và từ đó nhiệt độ của nó không ngừng tăng lên theo thời gian.

Biến đổi nhiệt độ

Nhiệt độ bề mặt trung bình 2 ngàn năm theo các tái lập khác nhau, các đường trơn theo thang thập kỷ. Dường không trơn, giá trị hàng năm trong năm 2004 cũng được vẽ để tham khảo.

Hầu hết việc đo đạc về ấm lên toàn cầu được thảo luận nghiêng về nhiệt độ trung bình trên toàn cần gần bề mặt Trái Đất, đặc biệt nhấn mạnh là sự tăng tuyến tính vào khoảng 0,74 °C ±0,18 °C trong khoảng thời gian 1906-2005. Tốc độ ấm lên trong vòng 50 năm gần đây hầu như tăng gấp đôi trong giai đoạn này (0,13 °C ±0,03 °C mỗi thập kỷ, so với 0,07 °C ± 0,02 °C mỗi thập kỷ trong giai đoạn đầu). Ảnh hưởng của đảo nhiệt đô thị được ước tính góp thêm vào khoảng 0,002 °C cho sự ấm lên trong mỗi thập kỷ kể từ năm 1900.[8] Nhiệt độ trong tầng đối lưu dưới tăng trong khoảng 0,12 - 0,22 °C (0,22 - 0,4 °F) mỗi thập kỷ từ năm 1979 theo các đo đạc nhiệt độ vệ tinh. Nhiệt độ được tin là đã tương đối ổn định trong một hoặc hai ngàn năm qua cho đến trước năm 1850, và có sự dao động một cách khu vực như thời kỳ ấm trung cổ hay thời kỳ băng hà nhỏ.

Theo các tính toán của Viện Goddard về nghiên cứu không gian của NASA, năm 2005 là năm ấm nhất, do các thiết bị được lắp đặt rộng rãi và có độ tin cậy đã được đo đạc từ cuối thập niên 1800, cao hơn mức kỷ lục năm 1998 vài phần trăm độ.[9] Tính toán được đưa ra bởi Tổ chức Khí tượng Thế giớiBộ phận nghiên cứu khí hậu cho thất rằng năm 2005 là năm ấm nhất xếp hàng thứ hai sau năm 1998.[10][11] Nhiệt độ năm 1998 ấm lên bất thường là do hiện tượng El Niño mạnh nhất đã diễn ra suốt năm này trong thế kỷ 20.[12] Sự ổn định tương đối của nhiệt độ từ 1999 đến 2009 được xem là một giai đoạn ổn định trong thời gian ngắn vì nếu xét trong khoảng thời gian dài thì nó có nhiều dao động.[13][14]

Các biến đổi nhiệt độ khác nhau trên toàn cầu. Từ năm 1979, nhiệt độ đất liền tăng khoảng 2 lần so với nhiệt độ đại dương (0,25 °C mỗi thập kỷ còn đại dương 0,13 °C mỗi thập kỷ).[15] Nhiệt độ đại dương tăng chậm hơn trên đất liền là do nhiệt dung riêng có hiệu của các đại dương lớn hơn và do đại dương mất nhiệt nhiều hơn bởi sự bốc hơi.[16] Bắc bán cầu ấm nhanh hơn Nam bán cầu là do nó có nhiều diện tích đất hơn và nó có các khu vực rộng lớn có mùa tuyết và băng che phủ bề mặt biển tùy thuộc vào phản hồi ice-albedo. Mặc dù có nhiều khí nhà kính được thải vào Bắc bán cầu hơn Nam bán cầu, tuy nhiên nó không góp phần vào sự khác biệt của sự ấm lên ở 2 vùng này vì các khí nhà kính có thể tồn tại đủ lâu để hòa trộn giữa hai bán cầu.[17]

Nhiệt dung riêng khối của các đại dương và sự phản ứng chậm chạp của các ảnh hưởng gián tiếp có ý nghĩa rằng khí hậu có thể mất hàng thế kỷ hoặc lâu hơn để hiệu chỉnh các biến đổi này. Các nghiên cứu về phản ứng khí hậu chỉ ra rằng thậm chí nếu các khí nhà kính được ổn định ở mức độ của năm 2000, thì sự ấm lên sau đó vào khoảng 0.5 °C (0.9 °F) vẫn có thể diễn ra.[18]

Lực bức xạ

Trong khoa học khí hậu, ngoại lực là các lực bên ngoài tác động vào hệ thống khí hậu (ở đây không nhất thiết là ở ngoài Trái Đất). Khí hậu phản ứng lại một số kiểu ngoại lực như thay đổi nồng độ khí nhà kính, thay đổi độ chiếu sáng của mặt trời, các vụ phun trào núi lửa, và thay đổi quỹ đạo của Trái Đất quay quanh Mặt Trời.[2] Do đó, sự biến đổi khí hậu gần đây gây ra chủ yếu bởi 3 loại lực đầu tiên. Chu kỳ quỹ đạo biến đổi một cách chậm chạp khoảng hơn 10.000 năm và yếu tố này biến đổi quá chậm để có thể gây ra sự thay đổi nhiệt độ quan sát được trong thập kỷ qua.

Khí nhà kính

Hiệu ứng nhà kính là quá trình mà theo đó các khí trong khí quyển hấp thụ và phát ra bức xạ hồng ngoại làm ấm tầng dưới của khí quyển và bề mặt của hành tinh. Hiệu ứng này được Joseph Fourier phát hiện vào năm 1824 và được Svante Arrhenius nghiên cứu đầu tiên một cách định lượng vào năm 1896.[19] Sự tồn tại của hiệu ứng nhà kính là vấn đề không thể chối cải thậm chí đối với những người không chấp nhận yếu tố nhiệt độ tăng lên gần đây là do các hoạt động của con người. Một câu hỏi là mức độ của hiệu ứng nhà kính làm thay đổi như thế nào khi các hoạt động của con người làm tăng nồng độ các khí nhà kính trong khí quyển.

Các khí nhà kính trong tự nhiên giữ cho nhiệt độ Trái đất trung bình khoảng 33 °C (59 °F).[20][c] Các khí nhà kính chính là hơi nước, chúng góp phần tạo ra khoảng 36–70% hiệu ứng nhà kính; carbon dioxide (CO2) gây ra 9–26%; metan (CH4) 4–9%; và ôzôn (O3) 3–7%.[21][22] Mây cũng ảnh hưởng đến sự cân bằng bức xạ, nhưng chúng là thành phần của nước ở thể lỏng hoặc băng và do chúng được xem xét một cách độc lập với hơi nước và các khí khác.

Hoạt động của con người kể từ cách mạng công nghiệp đã làm tăng số lượng các khí nhà kính trong khí quyển, làm tăng lực bức xạ từ CO2, metan, ôzôn tầng đối lưu, CFCnitơ ôxit. Nồng độ CO2 và metan đã tăng khoảng 36% và 148% kể từ giữa thập niên 1700.[23] Các mức này được xem là cao hơn các mức trong suốt giai đoạn 650.000 năm gần đây, là giai đoạn có các dữ liệu đáng tin cậy được phân tích từ các lõi băng.[24] Ít có dấu hiệu địa chất trực tiếp cho thấy giá trị CO2 này cao trong khoảng thời gian cách đây 20 triệu năm.[25] Đốt nhiên liệu hóa thạch tạo ra khoảng 3/4 lượng khí CO2 tăng thêm từ các hoạt động của con người trong vòng 20 năm qua. Hầu hết các đóng góp còn lại là do thay đổi mục đích sử dụng đất đặc biệt là phá rừng.[26]

Nồng độ CO2 đang tiếp tục tăng do việc đốt nhiên liệu hóa thạch và thay đổi sử dụng đất. Tốc độ tăng nồng độ này trong tương lai sẽ phụ thuộc vào sự phát triển của kinh tế không bền vững, xã hội, công nghệ và tự nhiên. Theo báo cáo về các kịch bản phát thải của IPCC đưa ra một khoảng rộng về các kịch bản CO2 trong tương lai từ 541 đến 970 ppm vào năm 2100 (tăng 90-250% kể từ năm 1750).[27] Trữ lượng nhiên liệu hóa thạch đủ để đạt đến mức này và tiếp tục phát thải sau năm 2100 nếu thanl, tar sands hay metan clathrat được khai thác nhiều hơn.[28]

Các sol khí

Các vệt mây trên Đại Tây Dương thuộc bờ biển phía đông Hoa Kỳ.

Trái Đất mờ đi là sự giảm dần lượng bức xạ trực tiếp trên toàn cầu tại bề mặt Trái Đất một phần làm chống lại một phần hiện tượng ấm lên toàn cầu từ năm 1960 đến nay.[29] Nguyên nhân chính gây nên sự mờ đi này là các sol khí được tạo ra bởi núi lửa và các chất ô nhiễm. Các sol khí này tạo ra hiệu ứng làm lạnh bằng cách tăng sự phản xạ của ánh sáng mặt trời đến tầng khí quyển của Trái Đất. James E. Hansen và cộng sự đã đề xuất rằng những ảnh hưởng của các sản phẩm từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch - như CO2 và sol khí - đã được thay thế phần lớn bởi những khí khác trong những thập kỷ gần đây, vì vậy sự ấm lên chủ yếu là do ảnh hưởng của các khí nhà kính khác CO2.[30]

Bên cạnh ảnh hưởng trực tiếp do sự tán xạ và hấp thụ bức xạ mặt trời, các sol khí cũng có những ảnh hưởng gián tiếp đến tổng lượng bức xạ.[31] Các sol khí gốc sulfat có vai trò hạt nhân ngưng tụ mây và điều này làm cho các đám mây có giọt nhỏ và nhiều hơn. Các đám mây này phản xạ bức xạ mặt trời có hiệu quả hơn là các đám mây ở dạng giọt lớn hơn và ít hơn.[32] Hiệu ứng này cũng làm cho các giọt mây có kích thước đồng nhất hơn làm giảm sự hình thành giọt mưa và làm mây phản chiếu mạnh hơn đối với ánh sáng mặt trời tới trái đất.[33]

Bồ hống có thể là lạnh hoặc ấm tùy thuộc vào vật thể nó bám trong khí quyển. Bồ hống bám trên các sol khí trong khí quyển hấp thụ trực tiếo bức xạ mặt trời làm nóng khí quyển và làm lạnh bề mặt đất. Ở mức độ khu vực, khoảng 50% bề mặt trái đất ấm lên do các khí nhà kính có thể bị che phủ bởi các đám mây đen.[34] Khi tích tụ, đặc biệt trên băng ở các vùng thuộc Bắc cực, bề mặt albedo bên dưới có thể cũng nung nóng mặt đất một cách trực tiếp.[35] Những ảnh hưởng của các sol khí bao gồm cả carbon đen là mối lo quan trọng nhất trong các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, đặc biệt ở châu Á, trong khi các hiệu ứng khí nhà kính chủ yếu ở nam bán cầu và vùng ngoại nhiệt đới.[36]

Biến đổi bức xạ mặt trời

Biến đổi bức xạ mặt trời trong 30 năm qua.

Các biến đổi về bức xạ mặt trời đã gây nên các biến đổi khí hậu trong quá khứ.[37] Mặc dùng năng lượng mặt trời nhìn chung là quá nhỏ để có thể ảnh hưởng đến sự ấm lên toàn cầu trong những thập niên gần đây,[38][39] một số ít nghiên cứu đã bác bỏ quan điểm trên, ví dụ như các hiện tượng gần đây cho thấy rằng sự đóng góp của năng lượng mặt trời vào quá trình này có thể bị đánh giá thấp.[40]

Các khí nhà kính và bức xạ mặt trời gây biến đổi nhiệt độ theo các cách khác nhau. Trong khi cả việc tăng bức xạ mặt trời và khí nhà kính đều được cho là làm ấm tầng đối lưu, nếu việc tăng bức xạ mặt trời sẽ làm ấm tầng bình lưu trong khi việc tăng các khí nhà kính sẽ làm lạnh tầng bình lưu.[2] Các quan sát cho thấy rằng nhiệt độ của tầng bình lưu đang giảm kể từ năm 1979, khi mà các vệ tinh khí tượng đưa vào sử dụng. Dữ liệu thăm dò từ thời trước khi vệ tinh khí tượng ra đời cho thấy trái đất lạnh đi từ năm 1958, mặc dù các số liệu trước đây không chính xác bằng.[41]

Một giả thuyết có liên quan do Henrik Svensmark đưa ra rằng các hoạt động của từ trường mặt trời làm lệch hướng các tia vũ trụ mà nó có thể ảnh hưởng đến việc tạo ra hạt nhân ngưng tụ mây và gây ảnh hưởng đến khí hậu.[42] Các nghiên cứu khác không thấy mối quan hệ giữa sự ấm lên với các tia vũ trụ trong các thập kỷ gần đây.[43][44] Một nghiên cứu gần đây kết luận rằng các ảnh hưởng của tia vũ trụ lên các đám mây có hệ số 100 thấp hơn các biến đổi quan sát được trong các đám mây hoặc góp phần vào sự biến đổi khí hậu ngày nay.[45]

Phản ứng của môi trường

Sự nóng lên của khí hậu toàn cầu có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Dưới đây là một số ví dụ:

Hơi nước

Nếu khí quyển ấm lên là áp suất hơi nước bão hòa tăng và lượng hơi nước trong khí quyển sẽ có xu hướng tăng. Since water vapor is a greenhouse gas, điều này sẽ làm cho khí quyển càng ấm hơn; việc ầm lên này làm cho khí quyển giữ nhiều hơi nước hơn, và kéo dài cho đến khi các quá trình khác trong khí quyển đạt đến sự cân bằng. Kết quả là hiệu ứng nhà kính không chỉ do một mình CO2 gây ra. Mặc dù quá trình này làm tăng độ ẩm tuyệt đối của không khí, trong khi độ ẩm tương đối vẫn ở mức gẩn hoặc thậm chí giảm một chút do không khí ấm hơn.[46]

Mây

Sự ấm lên được cho là sẽ thay đổi sự phân bố và kiểu mây. Về không gian bên dưới, các đám mây phát bức xạ hồng ngoại trở về bề mặt Trái Đất, và tăng hiệu ứng ấm; còn không gian phía trên, các đám mây phản xạ ánh sáng mặt trời và phát xạ bức xạ hồng ngoại vào không gian điều này làm tăng hiệu ứng lạnh. Mặc dù các hiệu ứng làm ấm hoặc làm lạnh phụ thuộc vào các yếu tố chi tiết như kiểu và cao độ của mây. Các yếu tố này rất ít được quan sát trước khi dữ liệu được thu thập bằng vệ tinh và rất khó để mô phỏng trong các mô hình khí hậu.[46]

Nhiệt độ

Nhiệt độ khí quyển giảm theo chiều cao trong tầng bình lưu. Vì sự phát xạ bức xạ hồng ngoại biến đổi theo nhiệt độ, bức xạ sóng dài thoát vào không gian từ tầng khí quyển tương đối lạnh ở trên thì ít hơn phát xạ về hướng mặt đất từ tầng phí quyển bên dưới. Do đó, sự tăng mạnh các hiệu ứng nhà kính tùy thuộc vào tốc độ giảm nhiệt độ của tầng khí quyển theo độ cao. Lý thuyết và các mô hình khí hậu chỉ ra rằng hiện tượng ấm lên toàn cầu sẽ làm giảm tốc độ giảm nhiệt độ theo độ cao, tạo ra một phản ứng giảm nhiệt độ làm yếu đi hiệu ứng nhà kính. Việc đo đạc tốc độ biến đổi nhiệt độ theo độ cao là rất nhạy cảm đối với các sai số rất nhỏ, gây khó khăn cho việc thiết lập các mô hình chính xác.[47]

Băng

Băng tan tại hai cực làm nước biển dâng cao, dẫn đến nguy cơ mất đi vĩnh viễn của những đảo quốc có độ cao xấp xỉ mực nước biển và những vùng đất thấp ven biển. Khi băng tan, sẽ lộ ra các vùng đất hoặc nước. Các vùng này có độ phản xạ trung bình thấp hơn băng và sẽ hấp thụ nhiều bức xạ mặt trời hơn, làm ấm hơn và cứ thể chu trình này sẽ tiếp diễn. [48]

Thoát metan ở Bắc Cực

Sự ấm lên cũng làm kích hoạt việc giải phóng khí mêtan ở Bắc Cực.[49] Mêtan thoát ra từ băng vĩnh cửu như đầm lầy than đóng băng ở Siberi, và từ mêtan clathrat dưới đáy biển.[50]

Giảm sự hấp thụ CO2 bởi các hệ sinh thái biển

Khả năng tách cacbon của các hệ sinh thái biển được cho là làm giảm sự ấm lên ở các đại dương. Do sự ấm lên làm giảm lượng dinh dưỡng trong tầng nước biển sâu trung bình (ở độ sâu khoảng 200 đến 1000 m), do đó làm hạn chế sự phát triển của diatom làm thuận lợi cho các sinh vật phù du nhỏ hơn làm bơm sinh học cacbon nghèo hơn.[51]

CO2 thoát khỏi đại dương

Nước lạnh có thể hấp thụ nhiều CO2 hơn nước ấm. Khi nhiệt độ đại dương tăng thì một lượng CO2 sẽ được giải phóng. Đây là một trong những lý do mà tại sao CO2 trong khí quyển giảm xuống trong thời kỳ băng hà và cao hơn trong các giai đoạn ấm hơn. Khối lượng CO2 trong các đại dương lớn hơn trong khí quyển.

Giải phóng khí

Sự giải phóng các khí có nguồn gốc sinh học có thể bị ảnh hưởng bởi hiện tượng ấm lên toàn cầu nhưng những nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề này chỉ mới ở giai đoạn khởi đầu. Một số khí dạng này như ôxít nitơ (N2O) thoát ra từ than bùn ảnh hưởng trực tiếp đến khí hậu.[52] Các khí khác như đimetyl sulfua thoát ra từ đại dương gây những ảnh hưởng gián tiếp.[53]

Mô hình khí hậu

Các công cụ chính cho các nghiên cứu biến đổi khí hậu trong tương là là các mô hình toán học dựa trên các nguyên tắc vật lý như thủy động lực học, nhiệt động lực họctrao đổi bức xạ. Mặc dù các nhà khoa học cố gắng đưa nhiều thông số vào các mô hình nếu có thể, nhưng viêc đơn giản hóa hệ khí hậu thực tế là khó tránh khỏi do những ràng buộc vào khả năng hiện tại của máy tính và những giới hạn về những hiểu biết đối với hệ thống khí hậu. Tất cả các mô hình khí hậu hiện đại thực tế là sự kết hợp của các mô hình khác nhau về Trái Đất. Các mô hình này bao gồm mô hình khí quyển về chuyển động của không khí, nhiệt độ, mây, và các đặc điểm khác của khí quyển; mô hình đại dương có thể dự đoán nhiệt độ, hàm lượng muối và vòng tuần hoàn nước biển; các mô hình về lớp băng phủ trên đất liền và trên biển; và mô hình về nhiệt, độ ẩm truyền từ đất và thực vật vào khí quyển. Một số mô hình cũng bao gồm ảnh hưởng của các quá trình sinh hóa.[54] Hiện tượng ấm do tăng khí nhà kính không phải là một giả thuyết của các mô hình; thay vào đó, nó là một kết quả cuối cùng của sự tương tác của các khí nhà kính với truyền xạ và quá trình vật lý khác nhau trong các mô hình.[55] Mặc dù phần lớn các khác biệt trong các kết quả của mô hình phụ thuộc vào lượng phát thải khí nhà kính trong dữ liệu đầu vào, hiệu ứng nhiệt độ của một nồng độ khí nhà kính cụ thể (nhạy cảm khí hậu) thay đổi tùy theo mô hình sử dụng. Sự có mặt của mây cũng là một trong những nguồn chính của sự không chắc chắn trong các mô hình hiện nay.[56]

Mô hình khí hậu toàn dầu về khí hậu trong tương lai phần lớn sử dụng lượng phát thải khí nhà kính từ các số liệu theo báo cáo của IPCC (Special Report on Emissions Scenarios). Thêm vào các phát thải do con người, một số mô hình cũng bao gồm các mô phỏng liên quan đến chu trình cacbon; điều này thường đưa ra những cảnh báo tiêu cực, mặc dù các cảnh báo này là không chắc chắn. Một số nghiên cứu mang tính quan sát cũng cho những kết quả tiêu cực.[57][58][59] Bao gồm cả sự không chắc chắn về nồng độ khí nhà kính trong tương lai và sự nhạy cảm khí hậu, IPCC dự báo nhiệt độ Trái Đất ấm lên khoảng 1,1 °C đến 6,4 °C (2.0 °F đến 11.5 °F) vào cuối thế kỷ 21 so với 1980–1999.[1]

Các mô hình cũng được sử dụng để giúp khảo sát nguyên nhân gây biến đổi khí hậu gần đây bằng cách so sánh với các biến đổi quan sát được với các mô hình từ các nguyên nhân do con người và tự nhiên. Mặc dù các mô hình này không có các thuộc tính rõ ràng về sự ấm lên trong khoảng thời gian 1910-1945 là do thay đổi tự nhiên hay tác động của con người, nhưng các nhà phân tích mô hình cho rằng sự ấm lên từ 1970 chủ yếu là do các khí nhà kính do con người thải ra.[60]

Các mô hình vật lý thực tế đã được kiểm tra thông qua việc xem xét khả năng của chúng nhằm mô phỏng khí hâu hiện tại hoặc trong quá khứ.[61] Các mô hình khí hậu hiện tại cho ra các kết quả khá sát với số liệu nhiệt độ được quan sát trên toàn cầu trong thế kỷ qua, như chưa mô phỏng tất cả các khía cạnh của khí hậu.[26] Không phải tất cả những ảnh hưởng của hiện tượng ấm lên toàn cầu đều được dự đoán một cách chính xác thông quan các mô hình khí hậu theo IPCC. Ví dụ, các quan sát cho thấy Bắc Cực co lại nhanh hơn dự đoán.[62]

Ảnh hưởng dự kiến

Môi trường

Các số liệu ghi nhận cho thấy băng hà đã tan từ đầu thập niên 1800. Trong thập niên 1950, công tác đo đạc đã cho phép quan trắc sự cân bằng khối băng, theo WGMS (World Glacier Monitoring Service) và NSIDC (National Snow and Ice Data Center).

Thường thì không thể liên hệ hiện tượng ấm lên toàn cầu với các hiện tượng thời tiết đặc biệt. Thay vì, hiện tượng ấm lên toàn cầu được cho là gây nên các biến đổi về sự phân bố và cường độ của các hiện tượng thời tiết như thay đổi tần suất và cường độ của các trận mưa lớn. Ở mức độ rộng hơn bao gồm băng giá giảm, Bắc cực co lại, và mực nước biển toàn cầu dâng lên. Một số ảnh hưởng về đến cả môi trường tự nhiênđời sống nhân loại một phần nào đó cũng do hiện tượng ấm lên toàn cầu. Báo cáo năm 2001 của IPCC đề xuất rằng băng giá rút lui, tan mũ băng như đã xảy ra đối với mũ băng Larsen, mực nước biển dâng, thay đổi tính chất bình thường của các trận mưa, và tần suất và cường độ của các hiện tượng thời tiết cực đoan tăng lên là có một phần ảnh hưởng của hiện tượng ấm lên toàn cầu.[63] Các ảnh hưởng khác như khan hiếm nước ở một số khu vực và lượng mưa tăng ở những khu vực khác, thay đổi băng trên núi, và ảnh hưởng đến sức khỏe do nhiệt độ nóng hơn.[64]

Những ảnh hưởng về mặt kinh tế và xã hội của hiện tượng ấm lên toàn cầu có thể trở nên nghiêm trọng hơn ở những khu vực bị ảnh hưởng do mật độ dân số gia tăng. Những vùng ôn đới được dự kiến sẽ tốn thêm các khoảng phúc lợi như chết liên quan đến lạnh ít hơn.[65] A summary of probable effects and recent understanding can be found in the report made for the IPCC Third Assessment Report by Working Group II.[63] Bản báo cáo mới của IPCC, có dấu hiệu cho thấy hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới tăng cường ở bắc Đại Tây Dương kể từ năm 1970, có sự tương quan với nhiệt độ bề mặt nước biển tăng (xem thêm en:Atlantic Multidecadal Oscillation), nhưng việc phát hiện xu hướng lâu dài thì phức tạp bởi độ tin cậy của các số liệu đo đạc trước khi có hệ thống vệ tinh giám sát. Phần tóm tắt của báo cáo cũng chỉ ra rằng không có xu hướng rõ ràng về số lượng các xoáy thuận nhiệt đới gia tăng hàng năm trên toàn cầu.[1]

Ảnh hưởng khác bao gồm mực nước biển dâng khoảng 0,18 đến 0,59 meters (0,59 đến 1,9 ft) đến 2090–2100 so với 1980–1999,[1] các tuyến đường thương mại sẽ mở ra do băng ở bắc cực co lại,[66] có khả năng làm dòng muối nhiệt chậm lại, sẽ tăng cường độ các cơn bão (nhưng giảm tần suất) và các hiện tượng thời tiết cực đoan,[67] suy giảm tầng ôzôn, thay đổi ngành nông nghiệp, thay đổi phạm vi của các vật chủ trung gian truyền bệnh,[68] làm gia tăng sốt rétsốt xuất huyết,[69] và làm suy giảm ôxy trong đại dương.[70] CO2 trong khí quyển tăng làm tăng lượng CO2 hòa tan trong các đại dương.[71] CO2 hòa tan trong đại dương phản ứng với nước tạo thành axit cacbonic gây ra hiện tượng axít hóa đại dương. pH bề mặt đại dương được ước tính sẽ giảm từ 8,25 gần với đầu thời kỳ công nghiệp xuống 8,14 vào năm 2004,[72] và được dự kiến giảm 0,14 đến 0,5 đơn vị đến năm 2100 khi đại dương hấp thụ nhiều CO2 hơn.[1][73] Nhiệt và carbon dioxid bị giữ trong đại dương có thể sẽ cần hàng trăm năm để tái thoát trở lại khí quyểt, thậm chí sau khi sự phát thải khí nhà kính thực sự giảm.[6] Khi các sinh vậthệ sinh thái thích nghi với dãi pH, điều này làm tăng mối đe dọa tuyệt chủng và gián đoạn trong chuỗi thức ăn.[74] Một nghiên cứu dự đoán khoảng 18% đến 35% trong tổng số 1,103 loài động thực vật có thể bị tuyệt chủng cho đến năm 2050, dựa trên các mục tiêu khí hậu trong tương lai.[75] Tuy nhiên, một vài nghiên cứu đã ghi nhận việc tiệt chủng do biến đổi khí hậu gần đây,[76] và nghiên cứu khác đề xuất rằng tốc độ tuyệt chủng dự kiến là không chắc chắn.[77]

Kinh tế

Tập tin:IPCC AR4 WGIII GHG concentration stabilization levels.png
Nhiệt độ dự báo tăng trong một khoảng theo kịch bản ổn định (dãi màu). Đường màu đen ở giữa là giá trị ước tính gần đúng nhất; đường đỏ và xanh là giới hạn trên và dưới. Theo IPCC AR4.

IPCC có báo cáo về thiệt hại kinh tế tổng hợp do biến đổi khí hậu toàn cầu. Năm 2005, thuế cacbon trung bình từ 100 peer-review ước tính là 12 USD/tấn CO2, nhưng nằm trong khoảng -3 USD đến 95 USD/tấn CO2. IPCC đưa ra chi phí ước tính này con số này như là một cảnh báo, "tổng chi phí ước lượng có ý nghĩa khác nhau trên các lĩnh vực, các vùng và dân số và rất giống chí phí thiệt hại thấp do chúng không bao gồm các ảnh hưởng không định lượng."[78]

Một báo cáo công bố rộng rãi về tiềm năng tác động đến kinh tế là Stern Review của tác giả Nicholas Stern. Báo cáo nêu rằng thời tiết cực đoan có thể làm giảm GDP toàn cầu lên đến 1%, và trong kịch bản tệ nhất, tiêu thụ theo đầu người trên toàn cầu có thể giảm tương đương 20%.[79] Các phản ứng về Stern Review cũng còn lẫn lộ. Phương pháp luận, kết luận cũng bị chỉ trích bởi một số nhà kinh tế như Richard Tol, Gary Yohe,[80] Robert Mendelsohn[81]William Nordhaus.[82] Một số nhà kinh tế ủng hộ quan điểm trong Review như Terry Barker,[83] William Cline,[84]Frank Ackerman.[85] Theo Barker, các chi phí giảm thiểu sự biến đổi khí hậu không đáng kể so với các rủi ro khi không có động tác làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu.[86]

Theo UNEP (Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc), các khu vực kinh tế có khả năng đối mặt với các khó khăn liên quan đến biến đổi khí hậu như ngân hàng, nông nghiệp, vận tải và các khu vực kinh tế khác....[87] Các quốc gia đang phát triển phụ thuộc vào nông nghiệp đặc biệt sẽ bị thiệt hại bởi hiện tượng ấm lên toàn cầu.[88]

Hướng giải quyết

Đây là vấn đề nhân loại đã nhận thấy và tìm hướng giải quyết cách đây vài chục năm. Nhưng đến nay những biện pháp mà nhân loại đưa ra để giải quyết vấn đề nói trên vẫn chưa đem lại kết quả, mặc dầu có hẳn một nghị định thư được thông qua với sự tham gia của nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có những nước đóng vai trò quan trọng trong việc làm cho khí hậu toàn cầu nóng lên. Một khi mà các nước lớn do những quyền lợi về kinh tế của mình mà không thực hiện theo đúng những gì mà Nghị định thư Kyoto đã đề ra là cắt giảm phần lớn lượng khí gây hiệu ứng nhà kính, thì các nước đang phát triển- những nước đang và sẽ đóng góp vào quá trình làm nóng lên của khí hậu toàn cầu vì những yêu cầu phát triển cũng như phải đuổi kịp sự phát triển chung thế giới ( phát triển ở đây gần như là phát triển không bền vững) mà gần như phớt lờ đi những gì mà nhân loại cho rằng vấn đề cấp bách. Như vậy, nếu ngay từ bây giờ con người không có những giải pháp và nhưng kế hoạch mang tính thực tế và nghiêm khắc hơn thì vấn đề được nêu ra ở trên khó mà giải quyết được.

Giảm thiểu

Thu giữ và trữ cacbon (Carbon capture and storage) là một hướng tiếp cận của biện pháp giảm thiểu. Lượng phát thải có thể được cô lập từ các nhà máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch, hoặc loại bỏ trong khi sản xuất hydro. Khi ứng dụng giảm thiểu bằng thực vật thì phương pháp này được gọi là thu giữ và trữ cacbon bằng năng lượng sinh học.

Giảm thiểu hiện tượng ấm lên toàn cầu thông quan việc giảm phát thải khí nhà kính. Các mô hình cho thấy rằng việc giảm thiểu có thể thực hiện một cách nhanh chóng để làm giảm từ từ hiện tượng ấm lên này, nhưng nhiệt độ chỉ có thể giảm sau vài thế kỷ.[89] Các thỏa thuận trên toàn cầu về việc giảm phát thải khí nhà kính như nghị định thư Kyoto được thông qua năm 1997. Nghị định thư này được hơn 160 quốc gia đồng ý thực hiện cắt thải hơn 55% lượng khí nhà kính.[90] Vào tháng 6 năm 2009, chỉ có Hoa Kỳ, một quốc gia có lượng phát thải khí nhà kính lâu đời trên thế giới, đã từ chối thông qua nghị định thư này. Hiệp định sẽ hết hạn vào năm 2012. Các cuộc đàm phán quốc tế đã bắt đầu từ tháng 5 năm 2007 về một hiệp định trong tương lai nhằm thực hiện thành công vấn đề cắt giảm này.[91] Các cuộc đàm phán do UN điều hành sẽ diễn ra tại Copenhagen vào tháng 12 năm 2009.[92]

Một số nhóm hoạt động môi trường kêu gọi các tổ chức chính trị và cá nhân hành động chống lại sự ấm lên toàn cầu, cũng như kê gọi hành động ở mức cộng đồng và khu vực. Các nhóm khác thì đề nghị cấp quota trên toàn cầu về sản lượng sản xuất nhiên liệu hóa thạch, họ đã chỉ ra mối quan hệ trực tiếp giữa sản xuất nhiên liệu hóa thạch và phát thải khí CO2.[93][94]

Cũng có các hoạt động kinh doanh dựa trên sự biến đổi khí hậu như những có gắng để nâng cao việc sử dụng năng lượng một cách hiệu quả và hạn chế việc hướng tới sử dụng nhiên liệu thay thế. Vào tháng 1 năm 2005, liên minh châu Âu đưa ra cơ chế phát thải thương mại của họ, thông qua đó các công ty kết hợp với chính phủ đồng ý thu giữ lượng phát thải của họ hoặc mua các khoảng tín dụng từ tiền thay vì phải trả cho phát thải. Úc đã thông báo lịch trình cắt giảm ô nhiễm cacbon của họ vào năm 2008. Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã thông báo các kế hoạch để đưa ra một lịch trình cap and trade kinh tế rộng rãi.[95]

Nhóm làm việc III của IPCC có trách nhiệm trong việc báo cáo về giảm thiểu sự ấm lên toàn cầu, và các chi phí và lợi ích của các phương pháp tiếp cận khác nhau. IPCC Fourth Assessment Report năm 2007 cho thấy không có một công nghệ hoặc lĩnh vực nào có thể hoàn toàn giảm được sự ấm lên trong tương lai. Họ cũng tìm kiếm một số phương pháp cũng như công nghệ trong nhiều lĩnh vực khác nhau như cung cấp năng lượng, vận chuyển, công nghiệp, và nông nghiệp cần phải được thực hiện để giảm bớt phát thải toàn cầu. Họ ước tính rằng sự ổn định carbon dioxide quy đổi giữa 445 và 710 ppm vào năm 2030 sẽ đạt khoảng giữa 0,6% và 3% so với GDP toàn cầu.[96]

Thích nghi

Một cuộc đo đạc rộng rãi đã đưa đề nghị rằng cần thích nghi với sự ấm lên toàn cầu. Phạm vi các đoa đạc này từ mức bình thường như lắp đặt các thiết bị điều hòa không khí đến các dự án cơ sở hạ tằng quan trọng như rời bỏ nơi định cư do sự đe dọa của sự dâng mực nước biển.

Người ta đã đề nghị thực hiện các đo đạc bao gồm bảo vệ nguồn nước,[97] tỷ lệ sử dụng nước thích hợp với nông nghiệp,[98] xây dựng công trình chống lũ,[99] chinh phục Sao Hỏa,[100] thay đổi sang chăm sóc sức khỏe,[101] và can thiệp để bảo vệ các loài bị đe dọa tuyệt chủng[102] have all been suggested. Một nghiên cứu ở mức độ rộng hơn về các cơ hội có thể nhằm thích nghi với cơ sở hạ tầng đã được Viện kỹ sư cơ khí (Institute of Mechanical Engineers) công bố.[103]

Kỹ thuật địa chất

Kỹ thuật địa chất đề cập đến những tác động của con người lên môi trường tự nhiên của Trái Đất trên quy mô lớn nhằm thỏa mãn các nhu cầu của con người.[104] Trong trường hợp liên quan đến giảm thiểu khí nhà kính, là việc loại bỏ các khí nhà kính trong khí quyển thường thông qua các công nghệ cô lập cacbon như thu giữ và trữ cacbon dioxit.[105] Quản lý bức xạ mặt trời làm giảm hấp thụ bức xạ mặt trời bằng cách thêm vào stratospheric sulfur aerosols [106] hoặc các công nghệ làm mát mái.[107]. Chưa có dự án kỹ thuật địa chất nào với quy mô lớn được thực hiện.

Tranh luận và nghi ngờ

Những phát hiện khoa học được công bố ngày càng nhiều xung quanh hiện tượng ấm lên toàn cầu đã dẫn đến những tranh luận về kinh tế và chính trị.[108] Các khu vực nghèo đặc biệt là châu Phi đang đứng trước nguy cơ đe dọa từ những ảnh hưởng của hiện tượng ấm lên toàn cầu, trong khi lượng phát thải của họ rất ít so với các nước phát triển.[109] Việc miễn áp dụng Nghị định thư Kyoto đối với các quốc gia đang phát triển là lí do để Hoa KỳChính phủ Úc trước đây từ chối kí vào nghị định này.[110][111] Một điểm khác cần phải đề cập đến là mức độ của nền kinh tế mới nổi như Ấn ĐộTrung Quốc cần phải hạn chế lượng phát thải của họ.[112] Hoa Kỳ đề cập rằng nếu họ phải bỏ ra một khoảng chi phí để giảm lượng phát thải thì Trung Quốc cũng phải thực hiện tương tự [113][114]phát thải CO2 bình quân đầu người của Trung Quốc hiện đã vượt hơn so với Hoa Kỳ.[115][116][117] Trung Quốc đã khẳng định rằng họ ít có nghĩa vụ giảm lượng phát thải khi mà lượng phát thải bình quân đầu người và trách nhiệm bình quân đầu người của nước họ ít hơn Hoa Kỳ.[118] Ấn Độ trước đây cũng được miễn, đã phát biểu tương tự Trung Quốc.[119]

Cuộc khảo sát năm 2007–2008 của Gallup Poll đối với 127 quốc gia. Hơn 1/3 dân số thế giới đã không ý thức được hiện tượng ấm lên toàn cầu, đối với các nước đang phát triển thì mức độ nhận thức thấp hơn các nước phát triển, và châu Phi là ở mức thấp nhất. Về vấn đề nhận thức, các nước dẫn đầu ở châu Mỹ Latin tin rằng sự biến đổi nhiệt độ là hậu quả do các hoạt động của con người trong khi châu Phi, các vùng của châu Á và Trung Đông, và một vài quốc gia thuộc Liên Xô thì không cho là vậy.[120] Ở phương Tây, các quan điểm về khái niệm và phản ứng cũng có 2 luồng khác nhau. Nick Pidgeon thuộc Cardiff University nhận thấy rằng "các kết quả cho thấy có những giai đoạn khác nhau về hiện tượng ấm lên toàn cầu ở hai bờ Đại Tây Dương "; ở châu Âu tranh luận về các phản ứng của môi trường là thích hợp còn Hoa Kỳ tranh luận rằng liệu biến đổi khí hậu có đang diễn ra hay không.[121]

Các cuộc tranh luận cân nhắc đến lợi ích của việc giới hạn phát thải khí nhà kính công nghiệp so với chi phí thiệt hại mà các biến đổi này có thể gây ra.[96] Sử dụng ưu đãi kinh tế, năng lượng thay thế và tái đạo đã được đặt ra để giảm lượng phát thải trong khi xây dựng cơ sở hạ tầng.[122][123] Các tổ chức thương mại như Competitive Enterprise Institute, các nhà bình luận bảo thủ, và các công ty như ExxonMobil dựa trên các kịch bản biến đổi khí hậu của IPCC, đã tài trợ cho các nhà khoa học không đồng tình với quan điểm khoa học, và cấp chi phí cho các dự án riêng của họ nhằm kiểm soát chặt chẻ hơn.[124][125][126][127] Một số công ty nhiên liệu hóa thạch đã cố gắng giảm quy mô sản xuất trong những năm gần đây,[128] hoặc kêu gọi các chính sách giảm hiện tượng ấm lên toàn cầu.[129] Một số nghiên cứu còn liên hệ gia tăng dân số với lượng phát thải và ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.[130][131][132]

Chú thích

  1. ^
    Sự gia tăng từ năm 1905 đến 2005. Nhiệt độ bề mặt trái đất được xác định trong báo cáo lần thứ 4 của IPCC, khi nhiệt độ không khí trung bình gần bề mặt trên đất liền và trên mặt biển. Sai số của các ranh giới được xây dựng với khoảng không tin cậy là 90%.
  2. ^
    Bản tuyên bố chung năm 2001 được ký kết bởi các Viện hàm lâm khoa học của Úc, Belgium, Brazil, Canada, Caribbe, Trung Quốc, Pháp, Đức, Ấn Độ, Indonesia, Ireland, Ý, Malaysia, New Zealand, Thụy Điển, và Vương quốc Anh. Bản tuyên bố năm 2005 có thêm Nhật Bản, Nga, và Hoa Kỳ. Năm 2007 có thêm MexicoNam Phi. Viện hàn lâm khoa học Ba Lan đã phê chuẩn một bản riêng.
  3. ^
    Hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng khoảng 33 °C (59 °F) so với các vật thể đen không có hiệu ứng nhà kính, chứ không phải nhiệt độ bề mặt là 33 °C (91 °F). Nhiệt độ bề mặt trung bình toàn cầu khoảng 14 °C (57 °F).

Tham khảo

  1. ^ a b c d e f g IPCC (4 tháng 5 năm 2007). “Summary for Policymakers” (PDF). Climate Change 2007: The Physical Science Basis. Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2009.
  2. ^ a b c Hegerl, Gabriele C. (2007). “Understanding and Attributing Climate Change” (PDF). Climate Change 2007: The Physical Science Basis. Contribution of Working Group I to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. IPCC. Recent estimates indicate a relatively small combined effect of natural forcings on the global mean temperature evolution of the seconds half of the 20th century, with a small net cooling from the combined effects of solar and volcanic forcings. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  3. ^ Ammann, Caspar (2007). “Solar influence on climate during the past millennium: Results from transient simulations with the NCAR Climate Simulation Model” (PDF). Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America. 104 (10): 3713–3718. doi:10.1073/pnas.0605064103. PMID 17360418. Simulations with only natural forcing components included yield an early 20th century peak warming of ≈0.2 °C (≈1950 AD), which is reduced to about half by the end of the century because of increased volcanism. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  4. ^ Royal Society (2005). “Joint science academies' statement: Global response to climate change”. Truy cập ngày 19 tháng 4 năm 2009.
  5. ^ Archer, David (2005). “Fate of fossil fuel CO
    2
    in geologic time”
    (PDF). Journal of Geophysical Research. 110 (C9): C09S05.1–C09S05.6. doi:10.1029/2004JC002625.
  6. ^ a b Solomon, S.; và đồng nghiệp (2009). “Irreversible climate change due to carbon dioxide emissions”. Proceedings of the National Academy of Sciences. 106 (6): 1704–1709. doi:10.1073/pnas.0812721106. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  7. ^ Lu, Jian (2007). “Expansion of the Hadley cell under global warming” (PDF). Geophysical Research Letters. 34: L06805. doi:10.1029/2006GL028443. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |xauthorlink= (trợ giúp)
  8. ^ Trenberth, Kevin E. (2007). “Chương 3: Observations: Surface and Atmospheric Climate Change”. IPCC Fourth Assessment Report (PDF). Cambridge, United Kingdom and New York, NY, USA: Nhà in Đại học Cambridge. tr. tr. 244. Đã bỏ qua tham số không rõ |chapterurl= (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  9. ^ Hansen, James E. (12 tháng 1 năm 2006). “Goddard Institute for Space Studies, GISS Surface Temperature Analysis”. NASA Goddard Institute for Space Studies. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  10. ^ “Global Temperature for 2005: second warmest year on record” (PDF). Climatic Research Unit, School of Environmental Sciences, University of East Anglia. 15 tháng 12 năm 2005. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2007.
  11. ^ “WMO statement on the status of the global climate in 2005” (PDF). World Meteorological Organization. 15 tháng 12 năm 2005. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2009.
  12. ^ Changnon, Stanley A. (2000). El Niño, 1997-1998: The Climate Event of the Century. London: Oxford University Press. ISBN 0195135520. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  13. ^ Knight, J.; Kenney, J.J.; Folland, C.; Harris, G.; Jones, G.S.; Palmer, M.; Parker, D.; Scaife, A.; Stott, P. (tháng 8 năm 2009). “Do Global Temperature Trends Over the Last Decade Falsify Climate Predictions? [in "State of the Climate in 2008"]” (PDF). Bull.Amer.Meteor.Soc. 90 (8): S75–S79. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2009.
  14. ^ Global temperature slowdown — not an end to climate change. UK Met Office. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2009.
  15. ^ “IPCC Fourth Assessment Report, Chapter 3” (PDF). 5 tháng 2 năm 2007. tr. 237. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2009.
  16. ^ Rowan T. Sutton, Buwen Dong, Jonathan M. Gregory (2007). “Land/sea warming ratio in response to climate change: IPCC AR4 model results and comparison with observations”. Geophysical Research Letters. 34: L02701. doi:10.1029/2006GL028164. Truy cập ngày 19 tháng 9 năm 2007.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  17. ^ Intergovernmental Panel on Climate Change (2001). “Atmospheric Chemistry and Greenhouse Gases”. Climate Change 2001: The Scientific Basis. Cambridge, UK: Cambridge University Press. Đã bỏ qua tham số không rõ |chapterurl= (trợ giúp)
  18. ^ Meehl, Gerald A. (18 tháng 3 năm 2005). “How Much More Global Warming and Sea Level Rise” (PDF). Science. 307 (5716): 1769–1772. doi:10.1126/science.1106663. PMID 15774757. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  19. ^ Spencer Weart (2008). “The Carbon Dioxide Greenhouse Effect”. The Discovery of Global Warming. American Institute of Physics. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2009.
  20. ^ IPCC (2007). “Chapter 1: Historical Overview of Climate Change Science” (PDF). IPCC WG1 AR4 Report. IPCC. tr. p97 (PDF page 5 of 36). Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2009. To emit 240 W m–2, a surface would have to have a temperature of around –19 °C. This is much colder than the conditions that actually exist at the Earth’s surface (the global mean surface temperature is about 14 °C). Instead, the necessary –19 °C is found at an altitude about 5 km above the surface. |pages= có văn bản dư (trợ giúp)
  21. ^ Kiehl, J.T. and K.E. Trenberth (1997). “Earth's Annual Global Mean Energy Budget” (PDF). Bulletin of the American Meteorological Society. 78 (2): 197–208. doi:10.1175/1520-0477(1997)078<0197:EAGMEB>2.0.CO;2. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2009.Quản lý CS1: ngày tháng và năm (liên kết)
  22. ^ Gavin Schmidt (6 tháng 4 năm 2005). “Water vapour: feedback or forcing?”. RealClimate. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2009.
  23. ^ Lỗi Lua trong Mô_đun:Citation/CS1/Utilities tại dòng 76: bad argument #1 to 'message.newRawMessage' (string expected, got nil).
  24. ^ Neftel, A., E. Moor, H. Oeschger, and B. Stauffer (1985). “Evidence from polar ice cores for the increase in atmospheric CO2 in the past two centuries”. Nature. 315: 45–47. doi:10.1038/315045a0.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  25. ^ Pearson, P.N. and M.R. Palmer (2000). “Atmospheric carbon dioxide concentrations over the past 60 million years”. Nature. 406 (6797): 695–699. doi:10.1038/35021000.
  26. ^ a b IPCC (2001). “Summary for Policymakers” (PDF). Climate Change 2001: The Scientific Basis. Contribution of Working Group I to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. IPCC. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2009.
  27. ^ Prentice, I.C.; và đồng nghiệp (2001). “The Carbon Cycle and Atmospheric Carbon Dioxide: SRES scenarios and their implications for future CO2 concentration”. Climate Change 2001: The Scientific Basis. Contribution of Working Group I to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. IPCC. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2009. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  28. ^ Nakicenovic., N.; và đồng nghiệp (2001). “An Overview of Scenarios: Resource Availability”. IPCC Special Report on Emissions Scenarios. IPCC. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2009. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  29. ^ Mitchell, J.F.B.; và đồng nghiệp (2001). “Detection of Climate Change and Attribution of Causes: Space-time studies”. Climate Change 2001: The Scientific Basis. Contribution of Working Group I to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. IPCC. Truy cập ngày 21 tháng 4 năm 2009. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  30. ^ Hansen, J; Sato, M; Ruedy, R; Lacis, A; Oinas, V (2000). “Global warming in the twenty-first century: an alternative scenario”. Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A. 97 (18): 9875–80. doi:10.1073/pnas.170278997. PMC 27611. PMID 10944197. Đã định rõ hơn một tham số trong |author=|last1= (trợ giúp)
  31. ^ Lohmann, U. & J. Feichter (2005). “Global indirect aerosol effects: a review”. Atmos. Chem. Phys. 5: 715–737.
  32. ^ Twomey, S. (1977). “Influence of pollution on shortwave albedo of clouds”. J. Atmos. Sci. 34: 1149–1152. doi:10.1175/1520-0469(1977)034<1149:TIOPOT>2.0.CO;2.Quản lý CS1: ngày tháng và năm (liên kết)
  33. ^ Albrecht, B. (1989). “Aerosols, cloud microphysics, and fractional cloudiness”. Science. 245 (4923): 1227–1239. doi:10.1126/science.245.4923.1227. PMID 17747885.
  34. ^ Ramanathan, V.; Chung, C; Kim, D; Bettge, T; Buja, L; Kiehl, JT; Washington, WM; Fu, Q; Sikka, DR (2005). “Atmospheric brown clouds: Impacts on South Asian climate and hydrological cycle”. Proc. Natl. Acad. Sci. 102 (15): 5326–5333. doi:10.1073/pnas.0500656102. PMC 552786. PMID 15749818. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |last1=|last= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |first1=|first= (trợ giúp)
  35. ^ Ramanathan, V.; và đồng nghiệp (2008). “Report Summary” (PDF). Atmospheric Brown Clouds: Regional Assessment Report with Focus on Asia. United Nations Environment Programme. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  36. ^ Ramanathan, V.; và đồng nghiệp (2008). “Part III: Global and Future Implications” (PDF). Atmospheric Brown Clouds: Regional Assessment Report with Focus on Asia. United Nations Environment Programme. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  37. ^ National Research Council (1994). Solar Influences On Global Change. Washington, D.C.: National Academy Press. tr. 36. ISBN 0-309-05148-7.
  38. ^ Hansen, J. (2002). “Climate”. Journal of Geophysical Research. 107: 4347. doi:10.1029/2001JD001143. Đã bỏ qua tham số không rõ |unused_data= (trợ giúp)
  39. ^ Hansen, J. (2005). “Efficacy of climate forcings”. Journal of Geophysical Research. 110: D18104. doi:10.1029/2005JD005776.
  40. ^ Scafetta, N. (2007). “Phenomenological reconstructions of the solar signature in the Northern Hemisphere surface temperature records since 1600” (PDF). Journal of Geophysical Research. 112: D24S03. doi:10.1029/2007JD008437.
  41. ^ Randel, William J. (2009). “An update of observed stratospheric temperature trends”. Journal of Geophysical Research. 114: D02107. doi:10.1029/2008JD010421.
  42. ^ Marsh, Nigel (2000). “Cosmic Rays, Clouds, and Climate” (PDF). Space Science Reviews. 94 (1–2): 215–230. doi:10.1023/A:1026723423896. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  43. ^ Lockwood, Mike (2007). “Recent oppositely directed trends in solar climate forcings and the global mean surface air temperature” (PDF). Proceedings of the Royal Society A. 463: 2447. doi:10.1098/rspa.2007.1880. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2007. Our results show that the observed rapid rise in global mean temperatures seen after 1985 cannot be ascribed to solar variability, whichever of the mechanisms is invoked and no matter how much the solar variation is amplified. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  44. ^ T Sloan and A W Wolfendale (2008). “Testing the proposed causal link between cosmic rays and cloud cover”. Environ. Res. Lett. 3: 024001. doi:10.1088/1748-9326/3/2/024001. Đã định rõ hơn một tham số trong |pages=|page= (trợ giúp)
  45. ^ Pierce, J.R. and P.J. Adams (2009). “Can cosmic rays affect cloud condensation nuclei by altering new particle formation rates?”. Geophysical Research Letters. 36: L09820. doi:10.1029/2009GL037946.
  46. ^ a b Soden, Brian J. (1 tháng 11 năm 2005). “An Assessment of Climate Feedbacks in Coupled Ocean–Atmosphere Models”. Journal of Climate (PDF) |format= cần |url= (trợ giúp). 19 (14): 3354–3360. doi:10.1175/JCLI3799.1. Interestingly, the true feedback is consistently weaker than the constant relative humidity value, implying a small but robust reduction in relative humidity in all models on average" "clouds appear to provide a positive feedback in all models Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp); |ngày truy cập= cần |url= (trợ giúp)
  47. ^ National Research Council (2004). Understanding Climate Change Feedbacks. Panel on Climate Change Feedbacks, Climate Research Committee. National Academies Press. ISBN 0309090725.
  48. ^ Stocker, Thomas F. (20 tháng 1 năm 2001). “7.5.2 Sea Ice”. Climate Change 2001: The Scientific Basis. Contribution of Working Group I to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. IPCC. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  49. ^ doi:10.1029/GB002i003p00221
    Hoàn thành chú thích này
  50. ^ Zimov, Sa; Schuur, Ea; Chapin, Fs (2006). “Climate change. Permafrost and the global carbon budget”. Science (New York, N.Y.). 312 (5780): 1612–3. doi:10.1126/science.1128908. ISSN 0036-8075. PMID 16778046. Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  51. ^ Buesseler, Ken O. (27 tháng 4 năm 2007). “Revisiting Carbon Flux Through the Ocean's Twilight Zone” (abstract). Science. 316 (5824): 567–570. doi:10.1126/science.1137959. PMID 17463282. Truy cập ngày 16 tháng 11 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  52. ^ doi:10.1038/ngeo434
    Hoàn thành chú thích này
  53. ^ doi:10.1029/2001GB001829
    Hoàn thành chú thích này
  54. ^ Denman, K.L.; và đồng nghiệp (2007). “Chapter 7, Couplings Between Changes in the Climate System and Biogeochemistry” (PDF). Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. IPCC. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2008. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  55. ^ Hansen, James (2000). “Climatic Change: Understanding Global Warming”. One World: The Health & Survival of the Human Species in the 21st century. Health Press. Truy cập ngày 18 tháng 8 năm 2007.
  56. ^ Stocker, Thomas F. (2001). “7.2.2 Cloud Processes and Feedbacks”. Climate Change 2001: The Scientific Basis. Contribution of Working Group I to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. IPCC. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  57. ^ Torn, Margaret (2006). “Missing feedbacks, asymmetric uncertainties, and the underestimation of future warming”. Geophysical Research Letters. 33 (10): L10703. doi:10.1029/2005GL025540. L10703. Truy cập ngày 4 tháng 3 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  58. ^ Harte, John (2006). “Shifts in plant dominance control carbon-cycle responses to experimental warming and widespread drought”. Environmental Research Letters. 1 (1): 014001. doi:10.1088/1748-9326/1/1/014001. 014001. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  59. ^ Scheffer, Marten (2006). “Positive feedback between global warming and atmospheric CO2 concentration inferred from past climate change” (PDF). Geophysical Research Letters. 33: L10702. doi:10.1029/2005gl025044. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  60. ^ “ar4-wg1-chapter9” (pdf). IPCC. Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2009.
  61. ^ Randall, D.A.; và đồng nghiệp (2007). “Chapter 8, Climate Models and Their Evaluation” (PDF). Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. IPCC. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2009. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  62. ^ Stroeve, J.; và đồng nghiệp (2007). “Arctic sea ice decline: Faster than forecast”. Geophysical Research Letters. 34: L09501. doi:10.1029/2007GL029703. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  63. ^ a b “Climate Change 2001: Impacts, Adaptation and Vulnerability. Contribution of Working Group II to the Third Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change”. IPCC. 16 tháng 2 năm 2001. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2007.
  64. ^ McMichael AJ, Woodruff RE, Hales S (2006). “Climate change and human health: present and future risks”. Lancet. 367 (9513): 859–69. doi:10.1016/S0140-6736(06)68079-3. PMID 16530580.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  65. ^ “Summary for Policymakers” (PDF). Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability. Working Group II Contribution to the Intergovernmental Panel on Climate Change Fourth Assessment Report. IPCC. 13 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2007.
  66. ^ Macey, Jennifer (19 tháng 9 năm 2007). “Global warming opens up Northwest Passage”. ABC News. Truy cập ngày 11 tháng 12 năm 2007.
  67. ^ Knutson, Thomas R. (2008). “Simulated reduction in Atlantic hurricane frequency under twenty-first-century warming conditions”. Nature Geoscience. 1: 359. doi:10.1038/ngeo202.
  68. ^ King, Gary M. Global Environmental Change Microbial Contributions Microbial Solutions (PDF). American Society for Microbiology. tr. 7. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2009. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  69. ^ Confalonieri, U.; Menne, B.; Ebi, R.; Hauengue, M.; Kovats, R.S.; Revich, B.; Woodward, A. (2007). “Chapter 8: Human Health” (PDF). Trong Parry, M.L.; Canziani, O.F.; Palutikof, J.P.; van der Linden, P.J.; Hanson, C.E. (biên tập). Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulnerability. Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. Cambridge University Press. ISBN 978-0521-88010-7. |author4-first= thiếu |author4-last= (trợ giúp)
  70. ^ Shaffer, G., S.M. Olsen and G.O.P Pederson (2009). “Long-term ocean oxygen depletion in response to carbon dioxide emissions from fossil fuels”. Nature Geoscience. 2: 105–109. doi:10.1038/ngeo420.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  71. ^ “Carbon Cycle”. NASA. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2009.
  72. ^ Jacobson, Mark Z. (2 tháng 4 năm 2005). “Studying ocean acidification with conservative, stable numerical schemes for nonequilibrium air-ocean exchange and ocean equilibrium chemistry” (PDF). Journal of Geophysical Research. 110 (D7): D07302. doi:10.1029/2004JD005220. D07302. Truy cập ngày 28 tháng 4 năm 2007.
  73. ^ Caldeira, Ken (21 tháng 9 năm 2005). “Ocean model predictions of chemistry changes from carbon dioxide emissions to the atmosphere and ocean”. Journal of Geophysical Research. 110 (C09S04): 1–12. doi:10.1029/2004JC002671. Truy cập ngày 14 tháng 2 năm 2006. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  74. ^ Raven, John A.; và đồng nghiệp (30 tháng 6 năm 2005). “Ocean acidification due to increasing atmospheric carbon dioxide” (ASP). Royal Society. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2007. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp); Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  75. ^ Thomas, Chris D.; Cameron, A; Green, RE; Bakkenes, M; Beaumont, LJ; Collingham, YC; Erasmus, BF; De Siqueira, MF; Grainger, A (8 tháng 1 năm 2004). “Extinction risk from climate change” (PDF). Nature. 427 (6970): 145–138. doi:10.1038/nature02121. PMID 14712274. Truy cập ngày 18 tháng 3 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |last1=|last= (trợ giúp); Đã định rõ hơn một tham số trong |first1=|first= (trợ giúp)
  76. ^ McLaughlin, John F. (30 tháng 4 năm 2002). “Climate change hastens population extinctions” (PDF). PNAS. 99 (9): 6070–6074. doi:10.1073/pnas.052131199. PMID 11972020. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  77. ^ Botkin, Daniel B. (2007). “Forecasting the Effects of Global Warming on Biodiversity” (PDF). BioScience. 57 (3): 227–236. doi:10.1641/B570306. Truy cập ngày 30 tháng 11 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp); Đã bỏ qua tham số không rõ |month= (trợ giúp)
  78. ^ Core Writing Team, Pachauri, R.K and Reisinger, A. (eds.) (2007). “Summary for Policymakers” (PDF). Climate Change 2007: Synthesis Report. Contribution of Working Groups I, II and III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. tr. 22. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2009.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  79. ^ “At-a-glance: The Stern Review”. BBC. 30 tháng 10 năm 2006. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2007.
  80. ^ Tol, R. and G. Yohe (2006). “A Review of the Stern Review” (PDF). World Economics. 7 (4): 233–250.
  81. ^ Mendelsohn, R. (2006–2007). “A Critique of the Stern Report” (PDF). Regulation. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2009.Quản lý CS1: định dạng ngày tháng (liên kết)
  82. ^ Nordhaus, W. (2005). “The Economics of Climate Change, Part Two: Comments on the Stern Review. Chapter 5: William Nordhaus, Yale University, 'Opposite Ends of the Globe'. Yale Center for the Study of Globalization. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2009.
  83. ^ Barker, T. (tháng 8 năm 2008). “The economics of avoiding dangerous climate change. An editorial essay on The Stern Review”. Climatic Change. 89 (Volume 89, Numbers 3–4 / August, 2008): 173–194. doi:10.1007/s10584-008-9433-x. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2009.
  84. ^ Cline, W. (5 tháng 1 năm 2008). “Comments on the Stern Review”. Peter G. Peterson Institute for International Economics. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2009.
  85. ^ Ackerman, F. (tháng 7 năm 2007). “Debating Climate Economics: The Stern Review vs. Its Critics” (PDF). Report to Friends of the Earth-UK. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2009.
  86. ^ Terry Barker (14 tháng 4 năm 2008). “Full quote from IPCC on costs of climate change”. FT.com. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2008.
  87. ^ Dlugolecki, Andrew (2002). “Climate Risk to Global Economy” (PDF). CEO Briefing: UNEP FI Climate Change Working Group. United Nations Environment Programme. Truy cập ngày 29 tháng 4 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |coauthors= (gợi ý |author=) (trợ giúp)
  88. ^ “Thomas Schelling: Developing Countries Will Suffer Most from Global Warming” (PDF). Resources 164. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2008.
  89. ^ doi:10.1088/1748-9326/4/1/014012
  90. ^ “Kyoto Protocol Status of Ratification” (PDF). United Nations Framework Convention on Climate Change. 10 tháng 7 năm 2006. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2007.
  91. ^ “Twenty-sixth session and Ad Hoc Working Group on Further Commitments for Annex I Parties under the Kyoto Protocol (AWG), Third session”. United Nations Framework Convention on Climate Change. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2009.
  92. ^ Adam, David (14 tháng 4 năm 2009). “World will not meet 2C warming target, climate change experts agree”. Guardian News and Media Limited. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2009. The poll comes as UN negotiations to agree a new global treaty to regulate carbon pollution gather pace in advance of a key meeting in Copenhagen in December. Officials will try to agree a successor to the Kyoto protocol, the first phase of which expires in 2012.
  93. ^ “Climate Control: a proposal for controlling global greenhouse gas emissions” (PDF). Sustento Institute. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2007.
  94. ^ Monbiot, George. “Rigged – The climate talks are a stitch-up, as no one is talking about supply”. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2007.
  95. ^ “Barack Obama and Joe Biden: New Energy for America”. Truy cập ngày 19 tháng 12 năm 2008.
  96. ^ a b “Summary for Policymakers” (PDF). Climate Change 2007: Mitigation of Climate Change. Contribution of Working Group III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change. 4 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2007.
  97. ^ Boland, John J. (1997). “Assessing Urban Water Use and the Role of Water Conservation Measures under Climate Uncertainty”. Climatic Change. 37 (1): 157–176. doi:10.1023/A:1005324621274.
  98. ^ Adams, R.M.; và đồng nghiệp (1990). “Global climate change and US agriculture”. Nature. 345: 219. doi:10.1038/345219a0. “Và đồng nghiệp” được ghi trong: |author= (trợ giúp)
  99. ^ Nicholls, R (2004). “Coastal flooding and wetland loss in the 21st century: changes under the SRES climate and socio-economic scenarios”. Global Environmental Change. 14: 69. doi:10.1016/j.gloenvcha.2003.10.007.
  100. ^ Lovelock, James and Allaby, Michael, "The Greening of Mars" 1984
  101. ^ Vanlieshout, M, R.S. Kovats, M.T.J. Livermore and P. Martens (2004). “Climate change and malaria: analysis of the SRES climate and socio-economic scenarios”. Global Environmental Change. 14: 87. doi:10.1016/j.gloenvcha.2003.10.009.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  102. ^ Hulme, P.E. (2005). “Adapting to climate change: is there scope for ecological management in the face of a global threat?”. Journal of Applied Ecology. 42 (5): 784. doi:10.1111/j.1365-2664.2005.01082.x.
  103. ^ “Climate Change: Adapting to the inevitable” (PDF). IMechE. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2009.
  104. ^ William J. Broad (27 tháng 6 năm 2006). “How to Cool a Planet (Maybe)”. New York Times. Truy cập ngày 10 tháng 3 năm 2009. ...a controversial field known as geoengineering, which means rearranging the Earth's environment on a large scale to suit human needs and promote habitability
  105. ^ Keith, D.W., M. Ha-Duong and J.K. Stolaroff (2006). “Climate Strategy with CO2 Capture from the Air”. Climatic Change. 74: 17. doi:10.1007/s10584-005-9026-x.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  106. ^ Crutzen, Paul J. (2006). “Albedo Enhancement by Stratospheric Sulfur Injections: A Contribution to Resolve a Policy Dilemma?”. Climatic Change. 77: 211. doi:10.1007/s10584-006-9101-y.
  107. ^ http://www.independent.co.uk/environment/climate-change/obamas-climate-guru-paint-your-roof-white-1691209.html
  108. ^ Weart, Spencer (2006). “The Public and Climate Change”. Trong Weart, Spencer (biên tập). The Discovery of Global Warming. American Institute of Physics. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2007.
  109. ^ Revkin, Andrew (1 tháng 4 năm 2007). “Poor Nations to Bear Brunt as World Warms”. The New York Times. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2007.
  110. ^ Brahic, Catherine (25 tháng 4 năm 2006). “China's emissions may surpass the US in 2007”. New Scientist. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2007.
  111. ^ “Australia ratifies Kyoto Protocol”. Sydney Morning Herald. 3 tháng 12 năm 2007. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2010.
  112. ^ Max, Arthur. “US envoy says China wants top line US technology in exchange for reining in CO2 emissions”. Star Tribune. Associated Press. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2009.
  113. ^ “Chinese object to climate draft”. BBC. 1 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2009.
  114. ^ Mufson, Steven (6 tháng 6 năm 2007). “In Battle for U.S. Carbon Caps, Eyes and Efforts Focus on China”. The Washington Post. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2009.
  115. ^ “China now top carbon polluter”. BBC News. 14 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 22 tháng 4 năm 2008.
  116. ^ “Group: China tops world in CO2 emissions”. USA Today. Associated Press. 20 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2007.
  117. ^ “Group: China surpassed US in carbon emissions in 2006: Dutch report”. livemint.com. Reuters. 20 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2007.
  118. ^ Casey, Michael (7 tháng 12 năm 2007). “China Says West Should Deal With Warming”. Newsvine. Truy cập ngày 6 tháng 6 năm 2009.
  119. ^ IANS (5 tháng 2 năm 2009). “India can't be exempt from mandatory greenhouse gas emission cap: John Kerry”. Thaindian.com. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2009.
  120. ^ Pelham, Brett (22 tháng 4 năm 2009). “Awareness, Opinions About Global Warming Vary Worldwide”. Gallup. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2009.
  121. ^ “Summary of Findings”. Little Consensus on Global Warming. Partisanship Drives Opinion. Pew Research Center. 12 tháng 7 năm 2006. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2007.
  122. ^ Blair, Tony (3 tháng 7 năm 2009). “Breaking the Climate Deadlock”. Kosovo Times. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2009.
  123. ^ Richards, Holly (2 tháng 7 năm 2009). “Energy bill causing some tension among U.S. officials”. Coshocton Tribune. Truy cập ngày 3 tháng 7 năm 2009.
  124. ^ Begley, Sharon (13 tháng 8 năm 2007). “The Truth About Denial”. Newsweek. Truy cập ngày 13 tháng 8 năm 2007.
  125. ^ Adams, David (20 tháng 9 năm 2006). “Royal Society tells Exxon: stop funding climate change denial”. The Guardian. Truy cập ngày 9 tháng 8 năm 2007.
  126. ^ “Exxon cuts ties to global warming skeptics”. MSNBC. 12 tháng 1 năm 2007. Truy cập ngày 2 tháng 5 năm 2007.
  127. ^ Sandell, Clayton (3 tháng 1 năm 2007). “Report: Big Money Confusing Public on Global Warming”. ABC. Truy cập ngày 27 tháng 4 năm 2007.
  128. ^ Reuters (18 tháng 5 năm 2007). “Greenpeace: Exxon still funding climate skeptics”. USA Today. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2010.
  129. ^ “Global Warming Resolutions at U.S. Oil Companies Bring Policy Commitments from Leaders, and Record High Votes at Laggards” (Thông cáo báo chí). Ceres. 28 tháng 4 năm 2004. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2007.
  130. ^ “Does Population Growth Impact Climate Change?”. Scientific American. 29 tháng 7 năm 2009. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2010.
  131. ^ Gray, Louise (8 tháng 12 năm 2009). “Copenhagen climate summit issues: population growth”. Telegraph.co.uk. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2010.
  132. ^ “Once taboo, population enters climate debate”. The Independent. 5 tháng 12 năm 2009. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2010.

Đọc thêm

Liên kết ngoài

(tiếng Việt)

(tiếng Anh)

Nghiên cứu
Giáo dục