Khác biệt giữa bản sửa đổi của “3 Juno”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Trang mới: “{{Đang viết}} {{thế:Đang dịch}} {{Other uses|Juno (định hướng){{!}}Juno}} {{Infobox planet | discovery=yes | physical_characteristics = yes | bgcolo…”
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
(Không có sự khác biệt)

Phiên bản lúc 09:00, ngày 1 tháng 6 năm 2018

3 Juno
Quỹ đạo của Juno có hình elip với độ nghiêng nhỏ, di chuyển giữa Sao HỏaSao Mộc
Khám phá
Khám phá bởiKarl Ludwig Harding
Ngày phát hiện1 tháng 9 năm 1804
Tên định danh
Tên định danh
(3) Juno
Phiên âm/ˈn/
Đặt tên theo
Juno (tiếng Latinh: Iūno)
không
Vành đai chính (cụm Juno)
Tính từJunonian /ˈnniən/[1]
Đặc trưng quỹ đạo[2]
Kỷ nguyên JD 2457000.5 (9 tháng 12, 2014)
Điểm viễn nhật3.35293 AU
Điểm cận nhật1.98847 AU
2.67070 AU
Độ lệch tâm0.25545
4.36463 nm
17.93 km/s
33.077°
Độ nghiêng quỹ đạo12.9817°
169.8712°
248.4100°
Các tham số quỹ đạo chuẩn[3]
2.6693661 AU
0.2335060
13.2515192°
82.528181 độ / năm
4.36215 năm
(1593.274 ngày)
43.635655 giây góc / năm
−61.222138 giây góc / năm
Đặc trưng vật lý
Kích thước(320×267×200)±6 km[4]
(233 km)[2]
216 000 km2[5]
Thể tích8 950 000 km3[5]
Khối lượng2.67 ×1019 kg[4]
Mật độ trung bình
3.20 ± 0.56 g/cm³[4]
0.12 m/s2
0.18 km/s
7.21 hr[2] (0.3004 d)[6]
Vận tốc quay tại xích đạo
31.75 m/s[5]
Suất phản chiếu0.238 (trung bình)[2][7]
Nhiệt độ~163 K
tối đa: 301 K (+28°C)[8]
Kiểu phổ
Tiểu hành tinh kiểu S[2][9]
7.4[10][11] đến 11.55
5.33[2][7]
0.30" đến 0.07"

Juno, tên chỉ định tiểu hành tinh là 3 Juno trong hệ hệ thống danh mục Trung tâm hành tinh vi hình, là một tiểu hành tinhvành đai tiểu hành tinh. Juno là tiểu hành tinh thứ ba được phát hiện năm 1804 bởi nhà thiên văn học người Đức Karl Harding. Nó là tiểu hành tinh lớn thứ 11, và là một trong hai tiểu hành tinh lớn nhất (trong các tiểu hành tinh loại S), cùng với 15 Eunomia. Nó được ước tính chiếm 1% tổng khối lượng vành đai tiểu hành tinh.[12]

Lịch sử

Khám phá

Juno được khám phá ra vào ngày 1 tháng 9 năm 1840 bởi Karl Ludwig Harding.[2] Nó là tiểu hành tinh thứ ba được tìm thấy, nhưng ban đầu được xem là một hành tinh; nhưng được phân loại lại thành tiểu hành tinhhành tinh vi hình năm 1850.[13]

Tên gọi

Tiểu hành tinh này được đặt theo tên nhân vật thần thoại Juno, nữ thần La Mã tối cao. Dạng tính từ là Junonian (jūnōnius).

Với các ngoại lệ, "Juno" là tên quốc tế, nhưng vẫn có thể viết theo ngôn ngữ địa phương như Giunone trong tiếng Ý, tiếng PhápJunon, hay tiếng NgaYunona,.v.v.[a] Biểu tượng tiểu hành tinh của Juno là ③. Một số biểu tượng cũ vẫn thỉnh thoảng xuất hiện, như ⚵ (Old symbol of Juno).

Đặc điểm

Juno là một tiểu hành tinh khá lớn, có lẽ chiếm một phần mười kích thước và khoảng 1% tổng khối lượng vành đai tiểu hành tinh.[14] Đây là tiểu hành tinh kiểu S lớn thứ hai sau 15 Eunomia.[4] Dù vậy, Juno chỉ bằng 3% khối lượng Ceres.[4]

So sánh 10 tiểu hành tinh đầu tiên được phát hiện với Mặt Trăng của Trái Đất. Juno nằm thứ ba từ trái qua.

Quỹ đạo của Juno là 4,36578 năm.[15]

Trong số các tiểu hành tinh kiểu S, Juno phản chiếu ánh sáng bất thường, có thể là một dấu hiệu của các đặc tính bề mặt khác biệt. Trung bình albedo cao giải thích mức độ cấp sao biểu kiến tương đối cao của một vật thể nhỏ trong vành đai tiểu hành tinh như Juno. Juno có thể có cấp sao biểu kiến đạt +7,5, ở phần nhìn thấy được, sáng hơn cả Sao Hải Vương hoặc Titan, và cung là lý do nó được phát hiện trước các tiểu hành tinh lớn hơn Hygiea, Europa, Davida, Interamnia. Tuy nhiên, khi xung đối, đô sáng của nó chỉ ở mức +8,7[16]—chỉ có thể nhìn thấy bằng ống nhòm - và ở độ giãn dài nhỏ hơn kính viễn vọng 3 inch (76 mm).[17] Nó là tiểu hành tinh chính trong cụm Juno.

Hành tinh 1807–1845
1 Sao Thuỷ☿
2 Sao Kim♀
3 Trái Đất ⊕
4 Sao Hỏa♂
5 Vesta
6 Juno
7 Ceres
8 Pallas
9 Sao Mộc♃
10 Sao Thổ ♄
11 Sao Thiên Vương♅

Juno ban đầu được xem là một hành tinh, giống với 1 Ceres, 2 Pallas4 Vesta.[18] Năm 1811, Johann Hieronymus Schröter ước tính đường kính của Juno lên tới 2290 km.[18] Về sau, cả bốn đã được phân loại lại thành tiểu hành tinh sau khi các tiêu hành tinh khác được phát hiện ra. Kích thước nhỏ và hình dạng bất thường đã khiến cho Juno không được xem là hành tinh lùn.

Juno có khoảng cách gần Mặt Trời hơn so với Ceres hay Pallas. Quỹ đạo của nó nghiêng vừa phải khoảng 12° theo hình elip, nhưng có độ lệch tâm lớn, lớn hơn so với Sao Diêm Vương. Độ lệch tâm này làm cho Juno gần Mặt Trời hon ở điểm cận nhật so với Vesta và ngược lại ở điểm viễn nhật so với Pallas. Juno có quỹ đạo kỳ dị nhất trong các vật thể đã biết cho đến khi 33 Polyhymnia được phát hiện năm 1854, cũng như trong các tiểu hành tinh hơn 200 km chi có 324 Bamberga có quỹ đạo kỳ dị hơn.[19]

Quan sát

Xung đối

Ghi chú

  1. ^ Trong một ngoại lệ là tiếng Hy Lạp, nó sẽ được dịch ra chữ Hy Lạp tương đương như: Hera (3 Ήρα), hay trường hợp của 1 Ceres4 Vesta; và trong tiếng Trung Quốc, nó được gọi là 婚神星 (hūnshénxīng), nhưng không sử dụng "Juno", mà người Trung Quốc gọi là 朱諾 (zhūnuò).

Tham khảo

  1. ^ “Junonian”. Từ điển tiếng Anh Oxford . Nhà xuất bản Đại học Oxford. (Subscription or participating institution membership required.)
  2. ^ a b c d e f g “JPL Small-Body Database Browser: 3 Juno” (2013-06-01 last obs). Truy cập ngày 17 tháng 11 năm 2014.
  3. ^ “AstDyS-2 Juno Synthetic Proper Orbital Elements”. Khoa Toán học, Đại học Pisa, Ý. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2011.
  4. ^ a b c d e Jim Baer (2008). “Recent Asteroid Mass Determinations”. Personal Website. Truy cập ngày 3 tháng 12 năm 2008.
  5. ^ a b c Tính toán dựa trên các thông số đã biết
  6. ^ Harris, A. W.; Warner, B. D.; Pravec, P. biên tập (2006). “Asteroid Lightcurve Derived Data. EAR-A-5-DDR-DERIVED-LIGHTCURVE-V8.0”. Hệ thống dữ liệu hành tinh NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  7. ^ a b Davis, D. R.; Neese, C. biên tập (2002). “Asteroid Albedos. EAR-A-5-DDR-ALBEDOS-V1.1”. Hệ thống dữ liệu hành tinh NASA. Bản gốc lưu trữ 17 tháng 1, 2010. Truy cập ngày 18 tháng 2 năm 2007. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  8. ^ Lim, Lucy F.; McConnochie, Timothy H.; Bell, James F.; Hayward, Thomas L. (2005). “Thermal infrared (8–13 µm) spectra of 29 asteroids: the Cornell Mid-Infrared Asteroid Spectroscopy (MIDAS) Survey”. Icarus. 173 (2): 385–408. Bibcode:2005Icar..173..385L. doi:10.1016/j.icarus.2004.08.005.
  9. ^ Neese, C. biên tập (2005). “Asteroid Taxonomy.EAR-A-5-DDR-TAXONOMY-V5.0”. Hệ thống dữ liệu hành tinh NASA. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 9 năm 2006. Truy cập ngày 24 tháng 12 năm 2013. Đã bỏ qua tham số không rõ |dead-url= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  10. ^ “AstDys (3) Juno Ephemerides”. Khoa Toán học, Đại học Pisa, Ý. Truy cập ngày 26 tháng 6 năm 2010.
  11. ^ “Bright Minor Planets 2005”. Trung tâm tiểu hành tinh. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 9 năm 2008. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  12. ^ Pitjeva, E. V. (2005). “High-Precision Ephemerides of Planets—EPM and Determination of Some Astronomical Constants” (PDF). Solar System Research. 39 (3): 176. Bibcode:2005SoSyR..39..176P. doi:10.1007/s11208-005-0033-2. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 31 tháng 10 năm 2008. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  13. ^ Hilton, James L. “When did the asteroids become minor planets?”. U.S. Naval Observatory. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2008.
  14. ^ Pitjeva, E. V.; Precise determination of the motion of planets and some astronomical constants from modern observations, in Kurtz, D. W. (Ed.), Proceedings of IAU Colloquium No. 196: Transits of Venus: New Views of the Solar System and Galaxy, 2004
  15. ^ “Comets Asteroids”. Find The Data.org. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 5 năm 2014. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2014. Đã bỏ qua tham số không rõ |dead-url= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  16. ^ Odeh, Moh'd. “The Brightest Asteroids”. The Jordanian Astronomical Society. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2008. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)
  17. ^ “What Can I See Through My Scope?”. Ballauer Observatory. 2004. Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 20 tháng 7 năm 2008. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp) (đã lưu trữ)
  18. ^ a b Hilton, James L (16 tháng 11 năm 2007). “When did asteroids become minor planets?”. U.S. Naval Observatory. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 22 tháng 6 năm 2008.
  19. ^ “MBA Eccentricity Screen Capture”. JPL Small-Body Database Search Engine. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 1 tháng 11 năm 2008. Đã bỏ qua tham số không rõ |deadurl= (gợi ý |url-status=) (trợ giúp)

Liên kết ngoài