Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thú mỏ vịt”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Lùi sửa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Speciesbox
{{Taxobox
| name = Platypus<ref name=MSW3>{{MSW3 Monotremata|id=10300020|pages=2}}</ref>
| fossil_range = {{Fossil range|9|0}} [[Thế Miocene]] - Gần đây
| image = Wild Platypus 4.jpg
| image_upright = 1.1
| status = NT
| status = NT
| status_system = IUCN3.1
| status_system = IUCN3.1
| status_ref =<ref name="IUCN">{{cite journal | first1=J |last1=Woinarski | first2=A.A. | last2=Burbidge |title = Ornithorhynchus anatinus | journal = [[Sách Đỏ IUCN]] | volume= 2016 | page = T40488A21964009 | publisher = [[IUCN]] | year = 2016 | url = http://www.iucnredlist.org/details/40488/0 | doi = 10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T40488A21964009.en | access-date = 21 November 2016}}</ref>
| status_ref = <ref name="IUCN">{{cite iucn|last1=Woinarski|first1=J.|last2=Burbidge|first2=A.A.|title=''Ornithorhynchus anatinus''|volume=2016|page=e.T40488A21964009|year=2016|doi=10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T40488A21964009.en}}</ref>
| parent_authority = [[Johann Friedrich Blumenbach|Blumenbach]], 1800
| trend = unknown
| taxon = Ornithorhynchus anatinus
| image = Wild Platypus 4.jpg
| authority = ([[George Shaw|Shaw]], 1799)
| image_width = 250px
| fossil_range = {{Fossil range|9|0}} [[Thế Miocene]] - Gần đây
| regnum = [[Động vật|Animalia]]
| phylum = [[Động vật có dây sống|Chordata]]
| classis = [[Mammalia]]
| ordo = [[Monotremata]]
| familia = [[Ornithorhynchidae]]
| genus = [[Ornithorhynchus]]
| species = '''O. anatinus'''
| binomial = ''[[Ornithorhynchus anatinus]]''
| binomial_authority = ([[George Shaw|Shaw]], 1799)
| range_map = Distribution of the Platypus (Ornithorhynchus anatinus).png
| range_map = Distribution of the Platypus (Ornithorhynchus anatinus).png
| range_map_caption = Phạm vi phân bố của thú mỏ vịt<br/>(đỏ — bản địa, vàng — du nhập)
| range_map_caption = Phạm vi phân bố của thú mỏ vịt{{break}}(đỏ — bản địa, vàng — du nhập)
| synonyms = *''Ornithorhynchus agilis'' <small>[[Charles Walter De Vis|de Vis]], 1886</small>
| name = Thú mỏ vịt
*''Platypus anatinus'' <small>Shaw, 1799</small>
|image_caption=Thú mỏ vịt hoang dã}}
| synonyms_ref = <ref>{{GBIF |id=2433376 |taxon=''Ornithorhynchus anatinus'' |accessdate=13 July 2021}}</ref>
'''Thú mỏ vịt nhung xù''' (''Ornithorhynchus anatinus'') là một loài [[Lớp Thú|động vật có vú]] bán [[Động vật thủy sinh|thủy sinh]] [[đặc hữu]] ở miền đông [[Úc]], bao gồm cả [[Tasmania]]. Cùng với bốn loài [[Tachyglossidae|thú lông nhím]], chúng là một trong năm loài [[bộ Đơn huyệt|thú đơn huyệt]] còn sinh tồn (những loài động vật có vú duy nhất đẻ trứng thay vì đẻ con). Thú mỏ vịt là loài duy nhất còn tồn tại của họ [[Ornithorhynchidae]] và chi ''Ornithorhynchus'', mặc dù chúng có một số loài họ hàng đã tuyệt chủng được tìm thấy trong hóa thạch.
}}

'''Thú mỏ vịt nhung xù''' (''Ornithorhynchus anatinus''), hay '''thú mỏ vịt''', là một [[Lớp Thú|loài động vật có vú]] đẻ trứng [[Danh sách loài động vật bán thuỷ sinh có bốn chân|bán thuỷ sinh]] [[đặc hữu]] của miền đông [[Úc]], gồm cả [[Tasmania]]. Thú mỏ vịt là loài duy nhất còn tồn tại của [[Họ (sinh học)|họ]] [[Họ Thú mỏ vịt|Ornithorhynchidae]] và [[Chi (sinh học)|chi]] ''Ornithorhynchus'', dù người ta đã khai quật được các mẫu hoá thạch của một số [[Bộ Đơn huyệt|loài có liên quan]].

Thú mỏ vịt là một trong năm loài [[Bộ Đơn huyệt|đơn huyệt]] còn tồn tại (cùng bốn loài thuộc [[họ Thú lông nhím]]), và là loài thú có vú duy nhất đẻ [[Trứng (sinh học)|trứng]]. Loài này có nguồn gốc từ [[Australasia]]. Cũng như các loài cùng họ, thú mỏ vịt cảm nhận con mồi bằng [[điện thụ quan]]. Thú mỏ vịt cũng là một trong số rất ít [[thú có độc]]. [[Cựa]] chân sau của thú mỏ vịt đực có khả năng tiết ra chất [[Nọc độc|độc]] mạnh. Vẻ ngoài bất thường của loài động vật có vú, chân [[rái cá]], đuôi [[hải ly]], mỏ [[vịt]] và sinh sản bằng cách đẻ trứng này đã khiến các nhà tự nhiên học châu Âu phải bối rối khi tiếp xúc lần đầu tiên. Những nhà khoa học tiên phong khám nghiệm xác một con thú mỏ vịt (năm 1799) thì cho rằng đó là đồ nguỵ tạo từ nhiều bộ phận của các động vật khác nhau.

Thú mỏ vịt có nhiều đặc điểm độc đáo, giúp loài này trở thành đối tượng đặc biệt quan trọng trong ngành [[Sinh học tiến hóa|sinh học tiến hoá]], và biểu trưng của [[Úc]]. Ngoài ra, trong văn hoá một số [[Người bản địa Úc|dân tộc bản địa của Úc]], loài này còn đóng vai trò thực phẩm. Thú mỏ vịt còn là linh vật của nhiều sự kiện cấp quốc gia và xuất hiện trên [[Mặt trước và mặt sau|mặt sau]] [[Hai mươi xu (Úc)|đồng hai mươi xu]] của Úc, đồng thời là loài vật biểu tượng của bang [[New South Wales]]. Cho đến đầu thế kỷ XX, con người săn thú mỏ vịt để lấy bộ lông, nhưng hiện nay, loài này được bảo vệ trong vùng lãnh thổ tự nhiên của chúng. Dù biện pháp [[nhân giống nuôi nhốt]] chỉ đạt được vài thành quả nhất định, và quá trình sinh trưởng của thú mỏ vịt rất dễ bị ô nhiễm môi trường ảnh hưởng, loài này không nằm trong vùng nguy hiểm.

{{Tính đến|2020}}, theo luật pháp quy định, thú mỏ vịt là [[Loài nguy cấp|loài được bảo vệ]] ở mọi bang có khu vực sinh trưởng của loài này. Tuy nhiên, chỉ có bang [[Nam Úc]] coi thú mỏ vịt là [[loài nguy cấp]]. Tổ chức [[Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế|IUCN]] xếp thú mỏ vịt ở trạng thái [[Loài sắp bị đe dọa|sắp bị đe doạ]], nhưng một báo cáo đệ trình tháng 11 năm 2020 đã đề xuất nâng mức cảnh báo lên [[Loài bị đe dọa|bị đe doạ]], theo [[Đạo luật EPBC|Đạo luật liên bang EPBC]], và vì tình trạng [[mất môi trường sống]], cũng như suy giảm số lượng cá thể ở tất cả các bang.

== Phân loại và từ nguyên ==
[[Tập_tin:Platypus_(Ornithorhynchus_anatinus)._First_Description_1799.jpg|nhỏ|Hình minh hoạ của tác giả [[Frederick Polydore Nodder|Frederick Nodder]], dựa trên bản mô tả khoa học đầu tiên về loài "''Platypus anatinus''" năm 1799.]]
Năm 1798, sau khi các nhà thám hiểm châu Âu lần đầu tiên nhìn thấy thú mỏ vịt, Thuyền trưởng John Hunter, thống đốc thứ hai của bang [[New South Wales]] đã gửi một [[Lông thú|bộ lông]] kèm theo bản phác thảo về [[Vương quốc Anh (1707–1800)|Anh]].<ref name="Paradox3">{{Chú thích tạp chí|last=Hall|first=Brian K.|date=March 1999|title=The Paradoxical Platypus|journal=BioScience|volume=49|issue=3|pages=211–8|doi=10.2307/1313511|jstor=1313511|doi-access=free}}</ref> Ban đầu, dựa trên cảm tính, các khoa học gia người Anh cho rằng các đặc tính là nguỵ tạo.<ref name="hoax3">{{Chú thích web|url=http://www.museumofhoaxes.com/hoax/archive/permalink/the_duckbilled_platypus|tựa đề=Duck-billed Platypus|nhà xuất bản=Museum of hoaxes|ngày truy cập=21 July 2010}}</ref> [[George Shaw]], người viết bản mô tả đầu tiên trong tác phẩm ''Naturalist's'' ''Miscellany'' ("Hợp tuyển của Nhà tự nhiên học) năm 1799, khẳng định rằng không thể không nghi ngờ bản chất thực sự của loài này,<ref name=":13">{{Chú thích tạp chí|last=Shaw|first=George|last2=Nodder|first2=Frederick Polydore|date=1799|title=The Duck-Billed Platypus, Platypus anatinus.|url=https://www.biodiversitylibrary.org/part/304567|journal=The Naturalist's Miscellany|volume=10|issue=CXVIII|pages=385–386|doi=10.5962/p.304567|via=Biodiversity Heritage Library}}</ref> còn [[Robert Knox]] thì tin rằng đó là sản phẩm của tay [[Taxidermy|nhồi xác động vật]] châu Á nào đó.<ref name="hoax3" /> Loài động vật này được cho là vốn trông giống hải ly, nhưng có người đã khâu nối thêm chiếc mỏ vịt. Shaw thậm chí còn lấy kéo cắt bộ da khô để tìm vết khâu.<ref name="APC5">{{Chú thích web|url=http://www.platypus.asn.au/|tựa đề=Platypus facts file|nhà xuất bản=Australian Platypus Conservancy|ngày truy cập=13 September 2006}}</ref>Tên thông thường "''platypus''" của thú mỏ vịt trong tiếng Anh có nghĩa là "chân phẳng". Từ này bắt nguồn từ chữ "{{Transl|grc|platúpous}}" ("''πλατύπους''") trong [[Tiếng Hy Lạp cổ đại|tiếng Hy Lạp cổ]];<ref>[https://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perseus%3Atext%3A1999.04.0057%3Aentry%3Dplatu%2Fpous πλατύπους], Henry George Liddell, Robert Scott, ''A Greek-English Lexicon'', on Perseus</ref> "{{Transl|grc|platúpous}}" là từ ghép của "{{Transl|grc|platús}}" ("''πλατύς''", nghĩa là "rộng" hoặc "phẳng")<ref>[https://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perseus%3Atext%3A1999.04.0057%3Aentry%3Dplatu%2Fs πλατύς], ''A Greek-English Lexicon'', on Perseus</ref> và "{{Transl|grc|poús}}" ("''πούς''", nghĩa là "chân").<ref>[https://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perseus%3Atext%3A1999.04.0057%3Aentry%3Dpou%2Fs πούς], ''A Greek-English Lexicon'', on Perseus</ref><ref>{{Chú thích sách|url=https://archive.org/details/lexicon00lidd|title=Greek-English Lexicon, Abridged Edition|last=Liddell, Henry George|last2=Scott, Robert|publisher=Oxford University Press, Oxford, UK|year=1980|isbn=978-0-19-910207-5|url-access=registration}}</ref> Ban đầu, khi mô tả, Shaw đặt tên [[phân loại Linnae]] cho loài này là ''Platypus anatinus.''<ref name="Shaw3">{{Chú thích tạp chí|last=Shaw|first=George|last2=Nodder|first2=Frederick Polydore|date=1799|title=The Duck-Billed Platypus, Platypus anatinus.|url=https://www.biodiversitylibrary.org/part/304567|journal=The Naturalist's Miscellany|volume=10|issue=CXVIII|pages=385–386|doi=10.5962/p.304567}}</ref> Tuy nhiên, không lâu sau, người ta phát hiện ra tên này đã dùng để phân loại loài [[Bọ phấn hoa|bọ cánh cứng phấn hoa]] rầy gỗ ''[[Platypus]]''.<ref name="ABRS6">{{Chú thích sách|title=Fauna of Australia|last=Grant|first=J.R.|publisher=Australian Biological Resources Study (ABRS)|volume=1b|chapter=16|access-date=13 September 2006|chapter-url=http://www.deh.gov.au/biodiversity/abrs/publications/fauna-of-australia/pubs/volume1b/16-ind.pdf|archive-url=https://web.archive.org/web/20050519143852/http://www.deh.gov.au/biodiversity/abrs/publications/fauna-of-australia/pubs/volume1b/16-ind.pdf|archive-date=19 May 2005}}</ref> Năm 1800, [[Johann Blumenbach]] mô tả thú mỏ vịt với tên ''Ornithorhynchus paradoxus'' từ một tiêu bản do [[Joseph Banks|Sir Joseph Banks]] gửi.<ref name="NLA2">{{Chú thích web|url=http://www.nla.gov.au/pub/gateways/archive/52/p16a01.html|tựa đề=Platypus Paradoxes|ngày=August 2001|nhà xuất bản=National Library of Australia|ngày truy cập=14 September 2006}}</ref> Sau đó, để tuân theo các [[Nguyên tắc ưu tiên (danh pháp)|nguyên tắc ưu tiên]] về danh pháp, ''Ornithorhynchus anatinus'' trở thành tên khoa học chính thức của loài này.<ref name="ABRS6" />

''Ornithorhynchus anatinus'' có nghĩa đen là "mỏ giống mỏ vịt'. Trong danh pháp hai phần, tên [[Chi (sinh học)|chi]] của thú mỏ vịt bắt nguồn từ chữ gốc tiếng Hy Lạp "{{Transl|grc|ornith-}}" ("''όρνιθ''", nghĩa là "chim") và {{Transl|grc|rhúnkhos}} ("''ῥύγχος''", nghĩa là "mỏ"), còn [[Danh pháp hai phần|tên loài]] từ chữ ''anatinus'' ("giống như vịt") trong tiếng Latinh.<ref name="Shaw2">{{Chú thích tạp chí|last=Shaw|first=George|last2=Nodder|first2=Frederick Polydore|date=1799|title=The Duck-Billed Platypus, Platypus anatinus.|url=https://www.biodiversitylibrary.org/part/304567|journal=The Naturalist's Miscellany|volume=10|issue=CXVIII|pages=385–386|doi=10.5962/p.304567}}</ref>

Trong tiếng Anh, không có dạng số nhiều nào của từ "''platypus''" được chấp thuận rộng rãi. Các nhà khoa học thường chỉ dùng "''platypuses''", hoặc đơn giản hơn là "''platypus''". Trong văn nói, từ "''platypi''" cũng được sử dụng làm dạng số nhiều, dù là [[Latin Chó|giả-Latin]];<ref name="APC2">{{Chú thích web|url=http://www.platypus.asn.au/|tựa đề=Platypus facts file|nhà xuất bản=Australian Platypus Conservancy|ngày truy cập=13 September 2006}}</ref> nếu tuân theo quy tắc tiếng Hy Lạp, thì "''platypodes''" mới là từ đúng. Những người [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]] đầu tiên [[Người định cư|định cư]] ở Úc dùng rất nhiều tên khác nhau để gọi loài này, như "''watermole''" ("chuột chũi nước"), "''duckbill''" ("mỏ vịt"), "''duckmole''" ("chuột chũi vịt"),<ref name="APC2" /> và, đôi khi, cụ thể hơn, "''duck-billed platypus''" ("platypus mỏ vịt").

== Mô tả ==
[[Tập_tin:Schnabeltier_1.jpg|nhỏ|Thú mỏ vịt ở [[Vườn quốc gia Eungella|Broken River, Queensland]]]]
Trong bản mô tả thuộc địa mới năm 1788–1801, [[David Collins]] kể lại việc bắt gặp "một con thú lưỡng cư, thuộc loài chuột chũi", đồng thời đính kèm một bức vẽ hình con vật.<ref>{{Chú thích sách|url=https://archive.org/details/anaccountoftheen12668gut|title=An Account of the English Colony in New South Wales, Volume 2|last=Collins|first=David|access-date=5 July 2017|via=Internet Archive}}</ref>

Cơ thể và chiếc đuôi rộng, phẳng của thú mỏ vịt được bao phủ bằng một [[Lông thú|bộ lông]] dày màu nâu, có thể huỳnh quang sinh học. Giữa hai lớp này là một lớp không khí cách nhiệt để giữ ấm.<ref name="APC3">{{Chú thích web|url=http://www.platypus.asn.au/|tựa đề=Platypus facts file|nhà xuất bản=Australian Platypus Conservancy|ngày truy cập=13 September 2006}}</ref><ref name="ABRS3">{{Chú thích sách|title=Fauna of Australia|last=Grant|first=J.R.|publisher=Australian Biological Resources Study (ABRS)|volume=1b|chapter=16|access-date=13 September 2006|chapter-url=http://www.deh.gov.au/biodiversity/abrs/publications/fauna-of-australia/pubs/volume1b/16-ind.pdf|archive-url=https://web.archive.org/web/20050519143852/http://www.deh.gov.au/biodiversity/abrs/publications/fauna-of-australia/pubs/volume1b/16-ind.pdf|archive-date=19 May 2005}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Anich|first=Paula Spaeth|date=15 October 2020|title=Biofluorescence in the platypus (Ornithorhynchus anatinus)|journal=[[Mammalia (journal)|Mammalia]]|volume=85|issue=2|pages=179–181|doi=10.1515/mammalia-2020-0027|doi-access=free}}</ref> Lông thú mỏ vịt không thấm nước, có vân giống như lông [[Họ Chuột chũi|chuột chũi]].<ref>{{Chú thích web|url=http://animal.discovery.com/mammals/platypus/|tựa đề=Platypus: Facts, Pictures: Animal Planet|ngày=16 November 2011|nhà xuất bản=Animal.discovery.com|ngày truy cập=8 September 2012}}</ref> Đuôi của thú mỏ vịt được dùng để dự trữ chất béo (một dạng thích nghi cũng xuất hiện ở một số loài khác như [[quỷ Tasmania]]<ref name="Guiler">{{Chú thích sách|title=The Australian Museum Complete Book of Australian Mammals|last=Guiler, E.R.|publisher=Angus & Robertson|year=1983|isbn=978-0-207-14454-7|editor-last=R. Strahan|pages=27–28|chapter=Tasmanian Devil}}</ref>). Lớp [[Chân có màng|màng giữa các ngón chân]] ở chi trước lớn hơn chi sau, và sẽ gập lại khi thú mỏ vịt đi trên cạn. Chiếc mõm dài và hàm dưới được lớp da mềm bao phủ, tạo thành mỏ. Lỗ mũi nằm ở mặt lưng của mõm, còn mắt và tai ở trong một rãnh ngay phía sau. Khi thú mỏ vịt bơi, rãnh này sẽ đóng lại.<ref name="ABRS3" /> Người ta đã nghe thấy thú mỏ vịt gầm gừ một tiếng nhỏ khi bị làm phiền; trong môi trường nuôi nhốt, thú mỏ vịt còn có thể phát ra một số loại âm thanh khác.<ref name="APC3" />
[[Tập_tin:Platypus-sketch.jpg|trái|nhỏ|Bản in màu hình thú mỏ vịt, năm 1863]]
Trọng lượng thú mỏ vịt có thể nằm trong khoảng từ {{Convert|0,7|to|2,4|kg|lboz|abbr=on}}. Con đực thường lớn hơn con cái: chiều dài trung bình của cá thể đực là {{Convert|50|cm|in|0|abbr=on}}, và {{Convert|43|cm|in|abbr=on}} ở cá thể cái.<ref name="ABRS4">{{Chú thích sách|title=Fauna of Australia|last=Grant|first=J.R.|publisher=Australian Biological Resources Study (ABRS)|volume=1b|chapter=16|access-date=13 September 2006|chapter-url=http://www.deh.gov.au/biodiversity/abrs/publications/fauna-of-australia/pubs/volume1b/16-ind.pdf|archive-url=https://web.archive.org/web/20050519143852/http://www.deh.gov.au/biodiversity/abrs/publications/fauna-of-australia/pubs/volume1b/16-ind.pdf|archive-date=19 May 2005}}</ref> Ngoài ra, kích thước trung bình cơ thể thú mỏ vịt thay đổi đáng kể theo từng vùng. Sự khác biệt này dường như không có liên quan đến bất kỳ quy tắc khí hậu cụ thể nào, và có thể là hệ quả của các yếu tố khác, như tập tính ăn thịt hoặc mất môi trường sống do con người xâm lấn.<ref name="Workshop">{{Chú thích web|url=http://www.medicine.utas.edu.au/research/mono/Taspaper.html|tựa đề=Current research on the platypus, ''Ornithorhynchus anatinus'' in Tasmania: Abstracts from the 1999 'Tasmanian Platypus Workshop'|tác giả=Munks, Sarah|tác giả 2=Nicol, Stewart|ngày=May 1999|nhà xuất bản=University of Tasmania|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20060830075935/http://www.medicine.utas.edu.au/research/mono/Taspaper.html|ngày lưu trữ=30 August 2006|url-status=dead|ngày truy cập=23 October 2006}}</ref>

[[Nhiệt độ cơ thể con người|Thân nhiệt]] trung bình của thú mỏ vịt dao động trong khoảng {{Convert|32|C|F}} so với mức {{Convert|37|C|F}} thường thấy ở [[Placentalia|thú có nhau thai]].<ref name="DC">{{Chú thích web|url=http://www.bio.davidson.edu/courses/anphys/1999/White/thermal.htm|tựa đề=Thermal Biology of the Platypus|năm=1999|nhà xuất bản=Davidson College|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20120306024923/http://www.bio.davidson.edu/courses/anphys/1999/White/thermal.htm|ngày lưu trữ=6 March 2012|url-status=dead|ngày truy cập=14 September 2006}}</ref> Các nghiên cứu cho thấy đặc điểm này không phải có từ xưa, mà là sự thích nghi dần dần với điều kiện môi trường khắc nghiệt của một số ít loài đơn huyệt còn sót lại.<ref name="temp">{{Chú thích tạp chí|last=Watson, J.M.|last2=Graves, J.A.M.|year=1988|title=Monotreme Cell-Cycles and the Evolution of Homeothermy|journal=Australian Journal of Zoology|volume=36|issue=5|pages=573–584|doi=10.1071/ZO9880573}}</ref><ref name="temp2">{{Chú thích tạp chí|last=Dawson, T.J.|last2=Grant, T.R.|last3=Fanning, D.|year=1979|title=Standard Metabolism of Monotremes and the Evolution of Homeothermy|journal=Australian Journal of Zoology|volume=27|issue=4|pages=511–5|doi=10.1071/ZO9790511}}</ref>

Cá thể con của thú mỏ vịt hiện đại có ba chiếc răng ở mỗi [[Xương hàm trên|hàm trên]] (một [[răng tiền hàm]], hai [[răng hàm]]) và [[Xương hàm dưới|xương răng hàm dưới]] (ba răng hàm). Những răng này sẽ tự rụng trước hoặc ngay sau khi chúng sẽ mất trước hoặc ngay sau khi rời khỏi nơi giao phối.<ref name="ABRS5">{{Chú thích sách|title=Fauna of Australia|last=Grant|first=J.R.|publisher=Australian Biological Resources Study (ABRS)|volume=1b|chapter=16|access-date=13 September 2006|chapter-url=http://www.deh.gov.au/biodiversity/abrs/publications/fauna-of-australia/pubs/volume1b/16-ind.pdf|archive-url=https://web.archive.org/web/20050519143852/http://www.deh.gov.au/biodiversity/abrs/publications/fauna-of-australia/pubs/volume1b/16-ind.pdf|archive-date=19 May 2005}}</ref> Khi trưởng thành, thú mỏ vịt sẽ trám một lớp [[Keratin|chất sừng]], gọi là [[ceratodonte]], vào chỗ răng rụng. <ref name="ABRS5" /> Răng thứ nhất hàm trên và răng thứ ba hàm dưới của thú mỏ vịt con khá nhỏ, có một mấu chính, ít hơn các răng khác một mấu.<ref>{{Chú thích sách|title=Mammal Teeth: Origin, Evolution, and Diversity|last=Ungar|first=Peter S.|publisher=The Johns Hopkins University Press|year=2010|isbn=978-0-801-89668-2|pages=130|chapter=Monotremata and Marsupialia}}</ref> [[Hàm]] của thú mỏ vịt có cấu trúc và cơ mở hàm không giống với các loài động vật có vú khác.<ref name="ABRS5" /> Ở mọi động vật có vú thực thụ, các xương nhỏ truyền dẫn âm thanh trong [[tai giữa]] liên kết hoàn toàn với hộp sọ, chứ không nằm trong hàm như ở các [[Động vật Một cung bên|động vật một cung bên]] trước khi tiến hoá thành thú có vú. Tuy nhiên, tai ngoài vẫn nằm dưới đáy hàm.<ref name="ABRS5" /> Thú mỏ vịt có thêm một số loại xương ở đai vai, bao gồm cả [[xương gian đòn]], mà các loài thú có vú khác không có.<ref name="ABRS5" /> Tương đồng với nhiều [[động vật có xương sống]] thuỷ sinh và bán thuỷ sinh, những xương này có dấu hiệu bị [[Xơ cứng xương|xơ hóa]], dẫn đến tăng mật độ, từ đó đóng vai trò vật dằn.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Hayashi|first=S.|last2=Houssaye|first2=A.|last3=Nakajima|first3=Y.|last4=Chiba|first4=K.|last5=Ando|first5=T.|last6=Sawamura|first6=H.|last7=Inuzuka|first7=N.|last8=Kaneko|first8=N.|last9=Osaki|first9=T.|year=2013|title=Bone Inner Structure Suggests Increasing Aquatic Adaptations in Desmostylia (Mammalia, Afrotheria)|journal=PLOS ONE|volume=8|issue=4|pages=e59146|bibcode=2013PLoSO...859146H|doi=10.1371/journal.pone.0059146|pmc=3615000|pmid=23565143}}</ref> Khi đi, chân của thú mỏ vịt di chuyển ở hai bên cơ thể giống với các loài [[Động vật bò sát|bò sát]].<ref name="ABRS5" /> Lúc trên cạn, chúng [[Đi bằng khớp ngón|đi bằng các khớp ngón]] của chi trước để bảo vệ lớp màng rộng giữa các ngón.<ref name="Fish">{{Chú thích tạp chí|last=Fish FE|last2=Frappell PB|last3=Baudinette RV|last4=MacFarlane PM|date=February 2001|title=Energetics of terrestrial locomotion of the platypus ''Ornithorhynchus anatinus''|url=http://jeb.biologists.org/cgi/reprint/204/4/797.pdf|journal=The Journal of Experimental Biology|volume=204|issue=Pt 4|pages=797–803|doi=10.1242/jeb.204.4.797|pmid=11171362|hdl-access=free}}</ref>

=== Nọc độc ===
[[Tập_tin:Platypus_spur.JPG|phải|nhỏ|Cựa sắc ở chi sau của thú mỏ vịt đực, dùng để kích độc con mồi]]
Dù cả thú mỏ vịt đực và cái đều có cựa, chỉ cựa ở con đực mới có độc.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.australianfauna.com/platypus.php|tựa đề=Australian Fauna|nhà xuất bản=Australian Fauna|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20120529040439/http://www.australianfauna.com/platypus.php|ngày lưu trữ=29 May 2012|url-status=dead|ngày truy cập=14 May 2010}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.usyd.edu.au/news/84.html?newsstoryid=2267|tựa đề=Platypus venom linked to pain relief|ngày=8 May 2008|nhà xuất bản=University of Sydney|ngày truy cập=14 May 2010}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://rainforest-australia.com/platypus_poison.htm|tựa đề=Platypus poison|nhà xuất bản=Rainforest Australia|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20100529165453/http://rainforest-australia.com/platypus_poison.htm|ngày lưu trữ=29 May 2010|url-status=dead|ngày truy cập=14 May 2010}}</ref> Các cựa này có cấu tạo chủ yếu từ nhiều loại [[protein]] tương đồng với [[chất bảo vệ]] ("''defensin-like proteins''") do hệ miễn dịch tiết ra; trong số đó, có ba loại chỉ có ở thú mỏ vịt.<ref name="PS3">{{Chú thích tạp chí|last=Gerritsen|first=Vivienne Baillie|date=December 2002|title=Platypus poison|url=http://www.expasy.org/spotlight/back_issues/sptlt029.shtml|journal=Protein Spotlight|issue=29|access-date=14 September 2006}}</ref> Các chất bảo vệ vốn chỉ [[phân giải]] vi khuẩn và virus gây bệnh, nhưng ở thú mỏ vịt, chúng có thêm chức năng hình thành chất độc để tự vệ. Độc của thú mỏ vịt đủ mạnh để giết các loài thú nhỏ, như chó, nhưng không có khả năng gây chết người. Tuy nhiên, nạn nhân vẫn sẽ đau đớn dữ dội, và có thể mất khả năng lao động.<ref name="PS3" /><ref>Weimann, Anya (4 July 2007) [https://web.archive.org/web/20121105043922/http://www.cosmosmagazine.com/news/1423/evolution-platypus-venom-revealed Evolution of platypus venom revealed].</ref> [[Phù nề]] sẽ lan rộng và nhanh quanh vết thương, rồi dần dần là cả chi bị nhiễm độc. Những bằng chứng truyền miệng và thông tin thu được [[Nghiên cứu điển hình|từ nhiều vụ trước đó]] cho thấy cơn đau sẽ phát triển thành [[chứng tăng cảm giác đau]] (tăng độ nhạy với cơn đau); chứng này kéo dài trong nhiều ngày, thậm chí lên đến nhiều tháng.<ref name="JN3">{{Chú thích tạp chí|last=de Plater, G.M.|last2=Milburn, P.J.|last3=Martin, R.L.|year=2001|title=Venom From the Platypus, ''Ornithorhynchus anatinus'', Induces a Calcium-Dependent Current in Cultured Dorsal Root Ganglion Cells|url=https://semanticscholar.org/paper/02b43e593b132210bf7642fbe7e2af95dc634f53|journal=Journal of Neurophysiology|volume=85|issue=3|pages=1340–5|doi=10.1152/jn.2001.85.3.1340|pmid=11248005}}</ref><ref name="venom3">{{Chú thích web|url=http://www.kingsnake.com/toxinology/old/mammals/platypus.html|tựa đề=The venom of the platypus (''Ornithorhynchus anatinus'')|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20120201185504/http://www.kingsnake.com/toxinology/old/mammals/platypus.html|ngày lưu trữ=1 February 2012|url-status=dead|ngày truy cập=13 September 2006}}</ref> Cơ quan tiết độc ở thú mỏ vịt đực là các [[tuyến phế nang]] hình quả thận trên đùi; chúng nối với cựa nằm ở vị trí [[Gót|xương gót]] của hai chi sau bằng một đường ống dẫn có thành mỏng. Giống với các loài thú lông nhím khác, thú mỏ vịt cái cũng có hai chiếc cựa nhú không phát triển (rụng trước khi lên một tuổi) và không có các tuyến ở đùi như con đực.<ref name="ABRS22">{{cite book|title=Fauna of Australia|last=Grant|first=J.R.|publisher=Australian Biological Resources Study (ABRS)|volume=1b|chapter=16|access-date=13 September 2006|chapter-url=http://www.deh.gov.au/biodiversity/abrs/publications/fauna-of-australia/pubs/volume1b/16-ind.pdf|archive-url=https://web.archive.org/web/20050519143852/http://www.deh.gov.au/biodiversity/abrs/publications/fauna-of-australia/pubs/volume1b/16-ind.pdf|archive-date=19 May 2005|url-status=dead}}</ref>

Nọc của thú mỏ vịt dường như có chức năng khác với nọc của các loài không phải động vật có vú. Tác dụng của độc không đủ mạnh để gây nguy hiểm đến tính mạng con người, nhưng vẫn có thể khiến nạn nhân bị tổn thương nghiêm trọng. Vì chỉ các cá thể đực mới có độc, và số lượng độc tiết ra tăng mạnh trong mùa sinh sản, cựa trở thành vũ khí để giành lợi thế giao phối.<ref name="PS2">{{Chú thích tạp chí|last=Gerritsen|first=Vivienne Baillie|date=December 2002|title=Platypus poison|url=http://www.expasy.org/spotlight/back_issues/sptlt029.shtml|journal=Protein Spotlight|issue=29|access-date=14 September 2006}}</ref>

Nhiều nhóm thú có vú cổ đại cũng có cựa như thú mỏ vịt, cho thấy cựa không phải chỉ là đặc điểm riêng của thú mỏ vịt hay các loài đơn huyệt, mà là đặc điểm chung từ xưa của toàn bộ động vật có vú.<ref>Jørn H. Hurum, Zhe-Xi Luo, and Zofia Kielan-Jaworowska, Were mammals originally venomous?, Acta Palaeontologica Polonica 51 (1), 2006: 1–11</ref>

=== Điện định vị ===
[[Tập_tin:Platypus_in_Geelong.jpg|nhỏ|Trẻ em được cho xem thú mỏ vịt]]
Ngoài ít nhất [[Sotalia guianensis|một loài]] [[cá heo]],<ref>{{Chú thích báo|url=https://www.bbc.co.uk/news/science-environment-14292330|title=Dolphin hunts with electric sense|last=Black|first=Richard|date=26 July 2011|work=BBC News|access-date=26 December 2012}}</ref> [[Bộ Đơn huyệt|động vật đơn huyệt]] là những loài thú duy nhất có khả năng sử dụng [[Sự truyền điện|điện thụ quan]]. Chúng định vị con mồi một phần bằng cách cảm nhận điện trường do việc co thắt cơ bắp gây ra. Khả năng điện thụ quan của thú mỏ vịt nhạy cảm nhất trong số các loài đơn huyệt.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Proske|first=Uwe|last2=Gregory|first2=J. E.|last3=Iggo|first3=A.|year=1998|title=Sensory receptors in monotremes|journal=Philosophical Transactions of the Royal Society of London|volume=353|issue=1372|pages=1187–98|doi=10.1098/rstb.1998.0275|pmc=1692308|pmid=9720114}}</ref><ref name="Electro1">{{Chú thích tạp chí|last=Pettigrew|first=John D.|year=1999|title=Electroreception in Monotremes|url=http://jeb.biologists.org/cgi/reprint/202/10/1447.pdf|journal=The Journal of Experimental Biology|volume=202|issue=Pt 10|pages=1447–54|doi=10.1242/jeb.202.10.1447|pmid=10210685|doi-access=free}}</ref>

Trên mỏ của thú mỏ vịt, các [[cơ quan thụ cảm điện]] nằm trong các hàng dọc theo lớp da bao quanh mỏ, còn [[cơ quan thụ cảm cơ học]] (xúc giác) lại phân bố khá đồng đều. Vùng điện thụ cảm của [[vỏ đại não]] nằm bên trong các vùng [[Hệ cảm giác thân thể|xúc giác thân thể]], và một số tế bào vỏ não tiếp nhận thông tin từ cả điện thụ quan và cơ thụ quan, cho thấy xúc giác và điện thụ cảm có liên kết chặt chẽ với nhau. Cả điện thụ quan và cơ thụ quan ở mỏ đều có vai trò rất quan trọng với [[Bản đồ somatotopic|bản đồ tương ứng não-thân]] trong óc thú mỏ vịt, tương tự với vai trò của hai bàn tay người trong [[Đồ hình vỏ não|đồ hình Penfield]].<ref name="sensory_platypus">{{Chú thích tạp chí|last=Pettigrew|first=John D.|last2=Manger|first2=P.R.|last3=Fine|first3=S.L.|year=1998|title=The sensory world of the platypus|journal=Philosophical Transactions of the Royal Society of London|volume=353|issue=1372|pages=1199–1210|doi=10.1098/rstb.1998.0276|pmc=1692312|pmid=9720115}}</ref><ref name="Ancestors_Tale">{{Chú thích sách|title=The Ancestor's Tale, A Pilgrimage to the Dawn of Life|title-link=The Ancestor's Tale|last=Dawkins|first=Richard|publisher=Houghton Mifflin|year=2004|isbn=978-0-618-00583-3|location=Boston MA|chapter=The Duckbill's Tale|author-link=Richard Dawkins}}</ref>

Thú mỏ vịt có thể xác định được hướng xuất hiện nguồn điện, có lẽ bằng cách so sánh [[Cường độ tín hiệu trong giao tiếp|cường độ tín hiệu]] ở các thời điểm khác nhau trên phổ thông tin nhận được từ điện thụ quan. Cách giải thích này cũng phù hợp với chuyển động đầu đặc trưng từ bên này sang bên kia khi đang săn mồi của thú mỏ vịt. Việc các vùng điện thụ cảm và xúc giác giao nhau ở vỏ não cho thấy cơ chế xác định khoảng cách tương đối của con mồi ở loài này: khi di chuyển, chúng phát ra đồng thời cả tín hiệu điện và xung áp cơ học, rồi dùng sự khác biệt giữa thời gian phản xạ tín hiệu để cảm nhận khoảng cách.<ref name="Electro12">{{Chú thích tạp chí|last=Pettigrew|first=John D.|year=1999|title=Electroreception in Monotremes|url=http://jeb.biologists.org/cgi/reprint/202/10/1447.pdf|journal=The Journal of Experimental Biology|volume=202|issue=Pt 10|pages=1447–54|doi=10.1242/jeb.202.10.1447|pmid=10210685|doi-access=free}}</ref>

Thú mỏ vịt không sử dụng thị và khứu giác để kiếm ăn:<ref name="draft_genome">{{Chú thích tạp chí|last=Warren, Wesley C.|display-authors=etal|date=8 May 2008|title=Genome analysis of the platypus reveals unique signatures of evolution|journal=Nature|volume=453|issue=7192|pages=175–183|bibcode=2008Natur.453..175W|doi=10.1038/nature06936|pmc=2803040|pmid=18464734|lay-url=|lay-source=Nature Podcast 8 May 2008}}</ref> chúng sẽ nhắm mắt, đóng tai và mũi khi lặn.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Gregory, J.E.|last2=Iggo, A.|last3=McIntyre, A.K.|last4=Proske, U.|date=June 1988|title=Receptors in the Bill of the Platypus|journal=Journal of Physiology|volume=400|issue=1|pages=349–366|doi=10.1113/jphysiol.1988.sp017124|pmc=1191811|pmid=3418529}}</ref> Khi thú mỏ vịt đào bới đáy sông bằng mỏ, các thụ quan điện sẽ phát hiện những dòng điện rất nhỏ do các cơn co thắt cơ ở con mồi gây ra, từ đó cho phép phân biệt các vật thể bất động và động vật - thứ sẽ liên tục kích thích thụ quan cơ.<ref name="Electro13">{{Chú thích tạp chí|last=Pettigrew|first=John D.|year=1999|title=Electroreception in Monotremes|url=http://jeb.biologists.org/cgi/reprint/202/10/1447.pdf|journal=The Journal of Experimental Biology|volume=202|issue=Pt 10|pages=1447–54|doi=10.1242/jeb.202.10.1447|pmid=10210685|doi-access=free}}</ref> Nhiều thí nghiệm đã chỉ ra rằng thú mỏ vịt thậm chí sẽ phản ứng với một "con tôm nhân tạo" có dòng điện nhỏ chạy qua.<ref name="Manning">{{Chú thích sách|url=https://archive.org/details/introductiontoan0000mann_m2z8|title=An Introduction to Animal Behaviour|last=Manning, A.|last2=Dawkins, M.S.|publisher=Cambridge University Press|year=1998|edition=5th|url-access=registration}}</ref>

Khả năng điện định vị của các loài đơn huyệt có lẽ đã phát triển để giúp chúng tìm thức ăn trong các vùng đầm lầy, và có thể liên quan đến việc thoái hoá răng.<ref name="Masakazu Asahara 2016">Masakazu Asahara; Masahiro Koizumi; Thomas E. Macrini; Suzanne J. Hand; Michael Archer (2016).</ref> Loài ''[[Obdurodon]]'' đã tuyệt chủng cũng có điện thụ quan, nhưng khác với loài thú mỏ vịt hiện đại, chúng kiếm ăn ở vùng mặt nước biển.<ref name="Masakazu Asahara 2016" />

=== Mắt ===
Một số nghiên cứu gần đây cho rằng mắt của thú mỏ vịt có điểm tương đồng với mắt [[Eptatretus stoutii|cá mút đá myxin Thái Bình Dương]] hoặc [[Cá mút đá|cá mút đá không răng]] ở vùng Bắc bán cầu hơn so với mắt của hầu hết động vật bốn chân. Mắt thú mỏ vịt cũng có các [[tế bào nón đôi]] mà đại đa số thú có vú không có.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Zeiss|first=Caroline|last2=Schwab|first2=Ivan R.|last3=Murphy|first3=Christopher J.|last4=Dubielzig|first4=Richard W.|year=2011|title=Comparative retinal morphology of the platypus|journal=Journal of Morphology|volume=272|issue=8|pages=949–57|doi=10.1002/jmor.10959|pmid=21567446}}</ref>

Dù mắt thú mỏ vịt khá nhỏ, và chúng không dùng mắt khi lặn, nhưng một số tính chất cho thấy thị giác từng có vai trò rất quan trọng với tổ tiên của loài này. Mặt [[giác mạc]] và mặt tiếp xúc của thể thuỷ tinh khá phẳng, nhưng mặt sau của thể thuỷ tinh lại cong dốc, giống mắt các loài thú thuỷ sinh khác, như rái cá và sư tử biển. [[Xương thái dương]] (phía tai) hội tụ các [[tế bào hạch võng mạc]], rất thiết yếu với thị giác hai bên mắt, cho thấy tầm quan trọng trong [[Săn mồi|việc săn mồi]], nhưng độ nhạy thị lực đi kèm lại không đủ cho những hoạt động như vậy. Hơn nữa, sự nhạy cảm hạn chế này còn tương xứng với độ [[khuếch đại vỏ não]] thấp, [[hạch nhân khuỷu]] nhỏ và [[mái thị giác]] lớn, cho thấy [[Trung não#M%C3%A1i%20trung%20n%C3%A3o|trung não thị giác]] của thú mỏ vịt có vai trò quan trọng hơn so với [[vỏ não thị giác]], giống như ở một số loài gặm nhấm. Những đặc tính này cho thấy thú mỏ vịt đã thích nghi với lối sống thuỷ sinh và về đêm bằng cách phát triển hệ thống điện thụ cảm, nhưng thoái triển thị giác. Quá trình tiến hóa này tương đồng với sự hình thành một số lượng nhỏ điện thụ quan ở loài [[thú lông nhím mỏ ngắn]] (sống ở nơi khô ráo), và [[thú lông nhím mỏ dài]] (sống ở nơi ẩm ướt) chính là điểm trung gian giữa hai loài đơn huyệt kia.<ref name="sensory_platypus2">{{Chú thích tạp chí|last=Pettigrew|first=John D.|last2=Manger|first2=P.R.|last3=Fine|first3=S.L.|year=1998|title=The sensory world of the platypus|journal=Philosophical Transactions of the Royal Society of London|volume=353|issue=1372|pages=1199–1210|doi=10.1098/rstb.1998.0276|pmc=1692312|pmid=9720115}}</ref>

=== Huỳnh quang sinh học ===
Năm 2020, một nghiên cứu về huỳnh quang sinh học cho thấy thú mỏ vịt (và một số loài đơn huyệt khác) có khả năng phát sáng khi tiếp xúc với [[ánh sáng đen]] có màu lục lam.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.livescience.com/platypuses-glow-uv-light.html|tựa đề=Platypuses glow an eerie blue-green under UV light|tác giả=November 2020|tên=Mindy Weisberger-Senior Writer 02|website=livescience.com|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2020-11-07}}</ref>

== Phân bố, sinh thái và hành vi ==
[[Tập_tin:Animaldentition_ornithoryncusanatinus.png|trái|nhỏ|Cấu trúc răng, minh họa trong ''Bản phác thảo Lịch sử Tự nhiên'' của Knight.]]
[[Tập_tin:Platipus-on-the-surface.jpg|nhỏ|Rất khó tìm được được thú mỏ vịt, ngay cả khi nó đang bơi trên mặt sông.]]
[[Tập_tin:Platypus.jpg|nhỏ|Một con thú mỏ vịt đang bơi, màng ở các chi mở rộng.]]
[[Tập_tin:Ornithorhynchus_anatinus_-Sydney_Aquarium,_Sydney,_Australia_-swimming-6a.ogv|phải|thumbtime=50|nhỏ|Thú mỏ vịt đang lặn ở Công viên Thuỷ sinh Sydney, Úc.]]

Người ta không còn tìm thấy con thú mỏ vịt nào còn sống trong vùng chính của [[lưu vực Murray-Darling]]. Nguyên nhân có thể là do các chương trình giải phóng mặt bằng và [[Thủy lợi|thuỷ lợi]] trên diện rộng làm giảm [[chất lượng nước]].<ref name="CSIRO">{{Chú thích web|url=http://www.clw.csiro.au/publications/technical97/tr23-97.pdf|tựa đề=Impacts of water management in the Murray-Darling Basin on the platypus (''Ornithorhynchus anatinus'') and the water rat (''Hydromus chrysogaster'')|tác giả=Scott, Anthony|tác giả 2=Grant, Tom|ngày=November 1997|nhà xuất bản=CSIRO Australia|ngày truy cập=23 October 2006}}</ref> Sự phân bố của thú mỏ vịt ở các hệ thống sông ngòi ven biển cũng rất khó đoán. Chúng không sinh sống ở nhiều con sông chưa bị ô nhiễm, nhưng lại xuất hiện ở một số nơi đã bị ảnh hưởng, chẳng hạn như hạ lưu [[sông Maribyrnong]].<ref name="APC22">{{Chú thích web|url=http://www.platypus.asn.au/platypus_in_country_areas.html|tựa đề=Platypus in Country Areas|nhà xuất bản=Australian Platypus Conservancy|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20160917002720/http://www.platypus.asn.au/platypus_in_country_areas.html|ngày lưu trữ=17 September 2016|url-status=dead|ngày truy cập=23 October 2006}}</ref>

Thú mỏ vịt bơi rất tốt và thường dành phần lớn thời gian dưới nước để kiếm ăn. Chúng có kiểu bơi khá đặc biệt, và không có vành tai.<ref name=":02">{{Chú thích web|url=https://dpipwe.tas.gov.au/wildlife-management/fauna-of-tasmania/mammals/echidnas-and-platypus/platypus/platypus-in-tasmania|tựa đề=Platypus in Tasmania {{!}} Department of Primary Industries, Parks, Water and Environment, Tasmania|website=dpipwe.tas.gov.au|ngày truy cập=2020-04-10}}</ref> Trong số tất cả các loài có vú, thú mỏ vịt là loài duy nhất bơi bằng cách dùng chân trước để quạt nước. Dù cả bốn chi của chúng đều có màng, nhưng hai chi sau (giữ sát thân) không đẩy nước, mà dùng đồng thời với đuôi để đổi hướng.<ref name="Rowing">{{Chú thích tạp chí|last=Fish, F.E.|last2=Baudinette, R.V.|last3=Frappell, P.B.|last4=Sarre, M.P.|year=1997|title=Energetics of Swimming by the Platypus ''Ornithorhynchus anatinus'': Metabolic Effort Associated with Rowing|url=http://jeb.biologists.org/cgi/reprint/200/20/2647.pdf|journal=The Journal of Experimental Biology|volume=200|issue=20|pages=2647–52|doi=10.1242/jeb.200.20.2647|pmid=9359371}}</ref> Vì là [[động vật nội nhiệt]], nhiệt độ cơ thể của thú mỏ vịt được duy trì quanh mức {{Convert|32|°C|°F}}, thấp hơn so với hầu hết các loài động vật có vú, ngay cả khi kiếm ăn nhiều giờ dưới nước có nhiệt độ thấp hơn {{Convert|5|°C|°F}}.<ref name="ABRS7">{{Chú thích sách|title=Fauna of Australia|last=Grant|first=J.R.|publisher=Australian Biological Resources Study (ABRS)|volume=1b|chapter=16|access-date=13 September 2006|chapter-url=http://www.deh.gov.au/biodiversity/abrs/publications/fauna-of-australia/pubs/volume1b/16-ind.pdf|archive-url=https://web.archive.org/web/20050519143852/http://www.deh.gov.au/biodiversity/abrs/publications/fauna-of-australia/pubs/volume1b/16-ind.pdf|archive-date=19 May 2005}}</ref>Thú mỏ vịt thường chỉ lặn khoảng hơn 30 giây một lần, và rất ít lần vượt quá giới hạn ưa khí ước tính 40 giây. Thời gian nghỉ trên mặt nước giữa các lần kéo dài từ 10 đến 20 giây.<ref name="Bethge2">{{Chú thích web|url=http://eprints.utas.edu.au/2326/|tựa đề=Energetics and foraging behaviour of the platypus|tác giả=Philip Bethge|ngày=April 2002|nhà xuất bản=University of Tasmania|ngày truy cập=21 June 2009}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|last=Kruuk, H.|year=1993|title=The Diving Behaviour of the Platypus (''Ornithorhynchus anatinus'') in Waters with Different Trophic Status|journal=The Journal of Applied Ecology|volume=30|issue=4|pages=592–8|doi=10.2307/2404239|jstor=2404239}}</ref>
Khi không bơi dưới nước, thú mỏ vịt sẽ chui vào trong một cái hang thẳng và ngắn, có mặt cắt ngang hình bầu dục để nghỉ ngơi. Hang này thường nằm gần bờ sông, không quá cao hơn mực nước, và được [[Ngụy trang|nguỵ trang]] bằng một mớ rễ cây để bảo vệ.<ref name=":03">{{Chú thích web|url=https://dpipwe.tas.gov.au/wildlife-management/fauna-of-tasmania/mammals/echidnas-and-platypus/platypus/platypus-in-tasmania|tựa đề=Platypus in Tasmania {{!}} Department of Primary Industries, Parks, Water and Environment, Tasmania|website=dpipwe.tas.gov.au|ngày truy cập=2020-04-10}}</ref>

Thú mỏ vịt ngủ trung bình 14 tiếng một ngày. Nguyên nhân của tập tính này có thể là bởi thú mỏ vịt ăn và hấp thụ được một lượng calo khá lớn từ [[động vật giáp xác]].<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Holland, Jennifer S.|date=July 2011|title=40 Winks?|journal=National Geographic|volume=220|issue=1}}</ref>

=== Kiếm ăn ===
Thú mỏ vịt là [[động vật ăn thịt]]. Thức ăn của loài này chủ yếu là [[Ngành Giun đốt|giun đốt]], [[ấu trùng]], [[tôm]] nước ngọt và [[cherax]] ([[tôm hùm đất]]). Chúng kiếm mồi bằng cách dùng mỏ đào bới đáy sông hoặc săn được khi bơi. Sau khi tìm được mồi, chúng đẩy mồi vào túi má, ngoi lên mặt nước rồi mới ăn.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=https://dpipwe.tas.gov.au/wildlife-management/fauna-of-tasmania/mammals/echidnas-and-platypus/platypus/platypus-in-tasmania|tựa đề=Platypus in Tasmania {{!}} Department of Primary Industries, Parks, Water and Environment, Tasmania|website=dpipwe.tas.gov.au|ngày truy cập=2020-04-10}}</ref> Lượng thức ăn một con thú mỏ vịt tiêu thụ trong một ngày tương đương khoảng 20% trọng lượng cơ thể, nên thời gian săn mồi của loài này chiếm đến 12 tiếng một ngày.<ref name="Bethge">{{Chú thích web|url=http://eprints.utas.edu.au/2326/|tựa đề=Energetics and foraging behaviour of the platypus|tác giả=Philip Bethge|ngày=April 2002|nhà xuất bản=University of Tasmania|ngày truy cập=21 June 2009}}</ref>

=== Sinh sản ===
[[Tập tin:Ornithorhynchus_anatinus_-_nest_with_eggs_-_MUSE.JPG|nhỏ|Tổ thú mỏ vịt và trứng (mô hình)]]
Vào lần đầu tiên bắt gặp thú mỏ vịt, các nhà [[Lịch sử tự nhiên|tự nhiên học]] châu Âu đã tranh cãi về việc con cái có đẻ trứng hay không. Năm 1884, nhóm nghiên cứu do [[William Hay Caldwell]] dẫn đầu đã xác nhận là có.<ref name="ABRS8">{{Chú thích sách|title=Fauna of Australia|last=Grant|first=J.R.|publisher=Australian Biological Resources Study (ABRS)|volume=1b|chapter=16|access-date=13 September 2006|chapter-url=http://www.deh.gov.au/biodiversity/abrs/publications/fauna-of-australia/pubs/volume1b/16-ind.pdf|archive-url=https://web.archive.org/web/20050519143852/http://www.deh.gov.au/biodiversity/abrs/publications/fauna-of-australia/pubs/volume1b/16-ind.pdf|archive-date=19 May 2005}}</ref><ref name="PS4">{{Chú thích tạp chí|last=Gerritsen|first=Vivienne Baillie|date=December 2002|title=Platypus poison|url=http://www.expasy.org/spotlight/back_issues/sptlt029.shtml|journal=Protein Spotlight|issue=29|access-date=14 September 2006}}</ref>

Thú mỏ vịt chỉ giao phối và sinh sản [[Mùa sinh sản|vào một mùa]] duy nhất trong năm, từ tháng 6 đến tháng 10; khoảng thời gian này có thể thay đổi tuỳ theo các quần thể khác nhau ở các địa điểm phân bố khác nhau.<ref name="EPA">{{Chú thích web|url=http://www.epa.qld.gov.au/nature_conservation/wildlife/az_of_animals/platypus.html|tựa đề=Platypus|năm=2006|nhà xuất bản=Environmental Protection Agency/Queensland Parks and Wildlife Service|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20091021042522/http://www.epa.qld.gov.au/nature_conservation/wildlife/az_of_animals/platypus.html|ngày lưu trữ=21 October 2009|url-status=dead|ngày truy cập=24 July 2009}}</ref> Nhiều nghiên cứu quan sát, [[đánh dấu và bắt lại]] trước đây cùng các điều tra sơ bộ về di truyền trong quần thể đã cho thấy khả năng tồn tại của cả các nhóm ngắn hạn và dài hạn trong phạm vi quần thể, cũng như hệ thống giao phối [[đa thê]].<ref name="AJZ2">{{Chú thích tạp chí|last=Grant, T. R.|last2=Griffiths, M.|last3=Leckie, R.M.C.|year=1983|title=Aspects of Lactation in the Platypus, ''Ornithorhynchus anatinus'' (Monotremata), in Waters of Eastern New South Wales|journal=Australian Journal of Zoology|volume=31|issue=6|pages=881–9|doi=10.1071/ZO9830881}}</ref> Các cá thể cái bắt đầu [[Thuần thục sinh dục|thuần thục]] vào tuổi thứ hai; quá trình phối giống được xác nhận là vẫn có thể xảy ra ở những con trên chín tuổi.<ref name="AJZ2" />

Ngoài mùa giao phối, thú mỏ vịt thường sống trong một cái hang nông trong đất; lối vào cách mặt nước khoảng {{Convert|30|cm|in|0|abbr=on}}. Sau khi giao phối, con cái sẽ đào một cái hang sâu và phức tạp hơn, có thể lên đến {{Convert|20|m|ft|abbr=on}}, rồi chặn đường nối hai hang lại. Việc này giúp chống thuỷ triều dâng ngập hang và các loài săn mồi, cũng như điều chỉnh độ ẩm và nhiệt độ.<ref name="ADW">{{Chú thích web|url=http://animaldiversity.ummz.umich.edu/site/accounts/information/Ornithorhynchidae.html|tựa đề=Family Ornithorhynchidae (platypus)|tác giả=Anna Bess Sorin|tác giả 2=Phil Myers|năm=2001|nhà xuất bản=University of Michigan Museum of Zoology|ngày truy cập=24 October 2006}}</ref> Con đực không chăm sóc con non, nên sẽ lui về hang cũ của mình, còn con cái thì lót lá chết đã ẩm lên nền hang để làm tơi đất. Nó vận chuyển lá rụng và lau sậy về tổ bằng cách cuộn chúng trong chiếc đuôi lớn, rồi lấp đầy đoạn cuối đường hầm để làm ổ.<ref name="APC4">{{Chú thích web|url=http://www.platypus.asn.au/|tựa đề=Platypus facts file|nhà xuất bản=Australian Platypus Conservancy|ngày truy cập=13 September 2006}}</ref>

=== Tiến hoá ===
{{cladogram|caption=Mối quan hệ tiến hoá giữa thú mỏ vịt và các loài động vật có vú khác.<ref name="LecointreGuyader2006">{{cite book|last1=Lecointre|first1=Guillaume|last2=Le Guyader|first2=Hervé|title=The Tree of Life: A Phylogenetic Classification|url=https://archive.org/details/treeoflifephylog0000leco|url-access=registration|access-date=28 March 2015|year=2006|publisher=Harvard University Press|isbn=978-0-674-02183-9}}</ref>|cladogram={{clade
|1={{clade
|1={{clade
|1='''Thú mỏ vịt'''
|2=[[Họ Thú lông nhím|Họ{{nbs}}Thú{{nbs}}lông{{nbs}}nhím]]
}}
|label2=''{{nbs}}sinh{{nbs}}con{{nbs}}''
|2={{clade
|1=[[Thú có túi|Thú{{nbs}}có{{nbs}}túi]]
|label2=''{{nbs}}nhau{{nbs}}thai{{nbs}}thực{{nbs}}sự''
|2=[[Eutheria|Phân{{nbs}}lớp{{nbs}}thú{{nbs}}có{{nbs}}nhau]]
}}
}}
}}}}
[[Tập tin:Steropodon BW.jpg|thumb|left|Tái hiện họ hàng cổ đại của thú mỏ vịt, ''Steropodon''.]]Do phân hướng sớm với [[Theria|phân lớp thú bậc cao]] và số ít các loài đơn huyệt khác còn tồn tại, thú mỏ vịt là đối tượng nghiên cứu thường xuyên của ngành sinh học tiến hoá. Năm 2004, các nhà [[nghiên cứu]] của [[Đại học Quốc gia Úc]] đã phát hiện ra thú mỏ vịt có đến mười [[nhiễm sắc thể giới tính]], nhiều hơn hẳn so với hai (XY) ở đại đa số các loài động vật có vú khác. Mười nhiễm sắc thể này tạo thành năm cặp XY và XX duy nhất lần lượt ở cá thể đực và cái. Cụ thể, trình tự nhiễm sắc thể ở con đực là X{{Sub|1}}Y{{Sub|1}}X{{Sub|2}}Y{{Sub|2}}X{{Sub|3}}Y{{Sub|3}}X{{Sub|4}}Y{{Sub|4}}X{{Sub|5}}Y{{Sub|5}}.<ref name="discover">{{Chú thích web|url=http://discovermagazine.com/2005/apr/sex-ys-platypuses0425/|tựa đề=Sex, Ys, and Platypuses|tác giả=Selim|tên=Jocelyn|ngày=25 April 2005|nhà xuất bản=Discover|ngày truy cập=7 May 2008}}</ref> Một trong số các nhiễm sắc thể X của thú mỏ vịt có sự tương đồng rất lớn với nhiễm sắc thể Z ở chim.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Frank Grützner|last2=Willem Rens|last3=Enkhjargal Tsend-Ayush|last4=Nisrine El-Mogharbel|last5=Patricia C. M. O'Brien|last6=Russell C. Jones|last7=Malcolm A. Ferguson-Smith|last8=Jennifer A. Marshall Graves|date=16 December 2004|title=In the platypus a meiotic chain of ten sex chromosomes shares genes with the bird Z and mammal X chromosomes|journal=Nature|volume=432|issue=7019|pages=913–917|bibcode=2004Natur.432..913G|doi=10.1038/nature03021|pmid=15502814}}</ref> Hệ gen của thú mỏ vịt cũng có các gen liên quan đến quá trình trứng thụ tinh của cả bò sát và động vật có vú.<ref name="draft_genome2">{{Chú thích tạp chí|last=Warren, Wesley C.|display-authors=etal|date=8 May 2008|title=Genome analysis of the platypus reveals unique signatures of evolution|journal=Nature|volume=453|issue=7192|pages=175–183|bibcode=2008Natur.453..175W|doi=10.1038/nature06936|pmc=2803040|pmid=18464734|lay-url=|lay-source=Nature Podcast 8 May 2008}}</ref><ref>{{Chú thích tạp chí|year=2009|title=Beyond the Platypus Genome – 2008 Boden Research Conference|url=http://www.publish.csiro.au/nid/44/issue/4849.htm|journal=Reprod Fertil Dev|volume=21|issue=8|pages=i–ix, 935–1027}}</ref> Dù thú mỏ vịt không có gen xác định giới tính [[SRY]]{{efn|SRY là viết tắt của "sex-determining region Y protein" ("protein xác định giới tính trên nhiễm sắc thể Y") hay còn có tên khác là "testis-determining factor" ("yếu tố xác định tinh hoàn").}} của động vật có vú, một nghiên cứu đã cho thấy cơ chế xác định giới tính ở con non là [[Hormone kháng Müllerian|gen AMH]] trên [[nhiễm sắc thể Y]] lâu đời nhất.<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Cortez|first=Diego|last2=Marin|first2=Ray|last3=Toledo-Flores|first3=Deborah|last4=Froidevaux|first4=Laure|last5=Liechti|first5=Angélica|last6=Waters|first6=Paul D.|last7=Grützner|first7=Frank|last8=Kaessmann|first8=Henrik|year=2014|title=Origins and functional evolution of Y chromosomes across mammals|journal=Nature|volume=508|issue=7497|pages=488–493|bibcode=2014Natur.508..488C|doi=10.1038/nature13151|pmid=24759410}}</ref><ref>{{Chú thích báo|url=http://www.abc.net.au/science/articles/2014/05/05/3994897.htm|title=Platypus Sex 'Master Switch' Identified|last=Salleh|first=Anna|date=5 May 2014|publisher=Australian Broadcasting Corporation}}</ref> Ngày 8 tháng 5 năm 2008, ''[[Nature|tạp chí Nature]]'' công bố một bản phác thảo trình tự gen của thú mỏ vịt, cho thấy chúng có nhiều tính chất tương đồng với cả bò sát và thú có vú, cũng như hai loại gen khác mà trước đó người ta chỉ thấy ở cá, chim, và động vật lưỡng cư. Hơn 80% mã gen của thú mỏ vịt giống với gen của các loài có vú khác đã được giải mã.<ref name="draft_genome2" /> Năm 2021, một hệ gen mới và đầy đủ nhất từ trước đến nay của thú mỏ vịt đã được công bố (cùng với loài [[thú lông nhím mỏ ngắn]]).<ref>{{Chú thích tạp chí|last=Zhou|first=Yang|last2=Shearwin-Whyatt|first2=Linda|last3=Li|first3=Jing|last4=Song|first4=Zhenzhen|last5=Hayakawa|first5=Takashi|last6=Stevens|first6=David|last7=Fenelon|first7=Jane C.|last8=Peel|first8=Emma|last9=Cheng|first9=Yuanyuan|date=2021-01-06|title=Platypus and echidna genomes reveal mammalian biology and evolution|journal=Nature|language=en|volume=592|issue=7856|pages=756–762|doi=10.1038/s41586-020-03039-0|issn=1476-4687|pmc=8081666|pmid=33408411|doi-access=free}}</ref>[[Tập tin:Platypus skeleton Pengo.jpg|left|thumb|Cấu trúc xương của thú mỏ vịt.]]

== Bảo tồn ==
[[Tập tin:platypus-plate.jpg|thumb|upright|Hình minh hoạ thú mỏ vịt trong một cuốn sách dành cho trẻ em, xuất bản ở Đức năm 1798.]]

=== Tình trạng và các mối đe dọa ===

==== Phá hủy môi trường sống ====

==== Bệnh dịch ====

=== Thú mỏ vịt trong các khu bảo tồn động vật hoang dã ===
Hiện nay, thú mỏ vịt được bảo tồn ở những nơi sau:

==== Queensland ====

* [[Công viên Động vật Hoang dã David Fleay]], thành phố Gold Coast
* [[Khu bảo tồn Koala Lone Pine]], vùng ngoại ô [[Fig Tree Pocket, Queensland|Fig Tree Pocket]], thành phố Brisbane<ref>{{Chú thích web|url=http://www.koala.net/index.php|tựa đề=Lone Pine Koala Sanctuary|nhà xuất bản=Koala.net|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20120102103810/http://www.koala.net/index.php|ngày lưu trữ=2 January 2012|url-status=dead|ngày truy cập=8 September 2012}}</ref>
* [[Công viên rừng Brisbane|Trung tâm Động vật Hoang dã Walkabout Creek]], vùng ngoại ô [[The Gap, Queensland|The Gap]], thành phố Brisbane<ref>{{Chú thích web|url=http://www.nprsr.qld.gov.au/parks/daguilar/walkabout-creek.html|tựa đề=Walkabout Creek|ngày=7 June 2011|nhà xuất bản=Queensland Government}}</ref>
* Công viên Thú mỏ vịt Úc ở Hồ Tarzali, thị trấn [[Millaa Millaa, Queensland|Millaa Millaa]]<ref>{{Chú thích web|url=http://www.australianplatypuspark.com/|tựa đề=Home|ngày truy cập=5 July 2017}}</ref>

==== New South Wales ====

* [[Sở thú Taronga]], thành phố Sydney
* [[Sở thú Wild Life Sydney]], thành phố Sydney
* [[Công viên Bò sát Úc]], vùng Somersby

==== Nam Úc ====

* [[Khu bảo tồn động vật hoang dã Warrawong|Khu bảo tồn Động vật hoang dã Warrawong]], vùng [[Đồi Adelaide|Adelaide Hills]]<ref name="aboutwarrawong">{{Chú thích web|url=https://www.warrawongws.com.au/the-sanctuary/about-us/|tựa đề=About Us|ngày=1 September 2018|website=Warrawong Wildlife Sanctuary|ngày truy cập=12 October 2020}}</ref>

==== Victoria ====
[[Khu bảo tồn Healesville]], gần thành phố [[Melbourne]]. Đây là nơi thú mỏ vịt lần đầu tiên được nhân giống trong môi trường nuôi nhốt (bởi nhà tự nhiên học [[David Fleay]]) vào năm 1943.<ref name="Zoos Voctoria">{{Chú thích web|url=http://www.zoo.org.au/news/fantastic-fleay-turns-20|tựa đề=Fantastic Fleay turns 20!|ngày=31 October 2013|website=Zoos Victoria|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20181109084854/https://www.zoo.org.au/news/fantastic-fleay-turns-20|ngày lưu trữ=9 November 2018|url-status=dead|ngày truy cập=4 February 2014}}</ref>

==== Hoa Kỳ ====
Tính đến năm 2019, nơi duy nhất nuôi nhốt thú mỏ vịt bên ngoài Úc là [[Công viên Sở thú Safari San Diego]] ở [[Tiểu bang Hoa Kỳ|bang]] [[California|California, Hoa Kỳ]].<ref>{{Chú thích web|url=https://www.kpbs.org/news/2019/nov/22/platypus-display-san-diego/|tựa đề=Rare Platypus On Display At San Diego Zoo Safari Park|tác giả=Anderson|tên=Erik|ngày=2019-11-22|website=KPBS Public Media|ngôn ngữ=en|ngày truy cập=2019-12-29|trích dẫn=The animals are the only platypuses on display outside of their native country.}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://animals.sandiegozoo.org/animals/platypus|tựa đề=Platypus {{!}} San Diego Zoo Animals & Plants|website=animals.sandiegozoo.org|ngày truy cập=2019-12-29}}</ref>

Người ta đã cố gắng chuyển thú mỏ vịt đến nuôi ở [[Sở thú Bronx]] ba lần, vào các năm 1922, 1947 và 1958. Tuy nhiên, ngoài hai trong số ba con được chuyển đến năm 1947, các cá thể còn lại đều có tuổi thọ thấp hơn 18 tháng.<ref>{{Chú thích sách|title=The Management of Wild Mammals in Captivity|last=Lee S. Crandall|date=1964|publisher=University of Chicago Press}}</ref>

== Mối quan hệ với con người ==
[[Tập tin:Platypus cape unknown tasmania.jpg|thumb|Một chiếc áo choàng làm từ lông thú mỏ vịt, chế tác năm 1890. Năm 1985, bà F. Smith, chủ nhân của chiếc áo này, đã hiến tặng nó cho Phòng Triển lãm Quốc gia Victoria.]][[Người bản địa Úc|Thổ dân Úc]] từng săn thú mỏ vịt làm thức ăn (chiếc đuôi trữ mỡ của chúng đặc biệt bổ dưỡng). Sau khi thuộc địa hoá, thực dân châu Âu săn bắt chúng để lấy lông từ cuối thế kỷ XIX đến tận những năm 1912, khi hành vi này bị pháp luật nghiêm cấm. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu châu Âu cũng bắt và giết thú mỏ vịt, hoặc lấy trứng, một phần vì nguyên nhân khoa học, nhưng phần khác vì muốn tạo uy thế và cạnh tranh với đối thủ từ các quốc gia khác.<ref name="2020report2">{{cite report|url=https://d3n8a8pro7vhmx.cloudfront.net/auscon/pages/18230/attachments/original/1605754019/UNSW_ACF_Platypus_Report_Final.pdf?1605754019|title=A national assessment of the conservation status of the platypus|first1=Tahneal|last1=Hawke|first2=Gilad|last2=Bino|first3=Richard T.|last3=Kingsford.|date=17 November 2020|access-date=28 November 2020}}</ref>

== Ảnh hưởng văn hoá ==
[[Tập tin:Latrobe BigPlatypus.jpg|thumb|Tượng thú mỏ vịt bằng gỗ ở Australian Axeman's Hall of Fame.]]
[[Tập tin:Australianstamp 1551.jpg|thumb|Tem bưu chính 9d, phát hành lần đầu năm 1937.]]Thú mỏ vịt là chủ đề trong nhiều câu chuyện [[Mộng thời]] của [[Người bản địa Úc|thổ dân Úc]]. Một số thị tộc còn tin rằng loài này là con lai của vịt và [[Hydromys chrysogaster|chuột nước]].<ref name="Gadi3">{{cite book|title=Gadi Mirrabooka: Australian Aboriginal Tales from the Dreaming|author1=McKay, Helen F.|author2=McLeod, Pauline E.|author3=Jones, Francis F.|author4=Barber, June E.|publisher=Libraries Unlimited|year=2001|isbn=978-1563089237}}</ref>{{Rp|57–60}}


Theo một câu chuyện được truyền lại ở vùng thượng lưu [[Darling (sông)|sông Darling]],<ref name="2020report8">{{cite report|url=https://d3n8a8pro7vhmx.cloudfront.net/auscon/pages/18230/attachments/original/1605754019/UNSW_ACF_Platypus_Report_Final.pdf?1605754019|title=A national assessment of the conservation status of the platypus|first1=Tahneal|last1=Hawke|first2=Gilad|last2=Bino|first3=Richard T.|last3=Kingsford.|date=17 November 2020|access-date=28 November 2020}}</ref> các phe động vật lớn, gồm các loài trên cạn, các loài dưới nước và chim, đều tranh giành để mời thú mỏ vịt gia nhập. Tuy nhiên, cuối cùng, thú mỏ vịt lại quyết định không tham gia bất kỳ phe nào, vì cảm thấy tự mình có thể đặc biệt mà không cần phải gia nhập,<ref name="Gadi2">{{cite book|title=Gadi Mirrabooka: Australian Aboriginal Tales from the Dreaming|author1=McKay, Helen F.|author2=McLeod, Pauline E.|author3=Jones, Francis F.|author4=Barber, June E.|publisher=Libraries Unlimited|year=2001|isbn=978-1563089237}}</ref>{{Rp|83–85}} đồng thời vẫn tiếp tục làm bạn với muôn loài.<ref name="2020report7">{{cite report|url=https://d3n8a8pro7vhmx.cloudfront.net/auscon/pages/18230/attachments/original/1605754019/UNSW_ACF_Platypus_Report_Final.pdf?1605754019|title=A national assessment of the conservation status of the platypus|first1=Tahneal|last1=Hawke|first2=Gilad|last2=Bino|first3=Richard T.|last3=Kingsford.|date=17 November 2020|access-date=28 November 2020}}</ref> Trong một chuyện Mộng thời khác, cũng ở vùng thượng lưu Darling, một con vịt con đã đi chơi quá xa mà không nhớ đến những gì các vịt khác đã dặn, và bị một con chuột nước lớn tên là Biggoon bắt cóc. Sau một thời gian, vịt trốn được đi, rồi quay về và đẻ hai quả trứng, từ đó nở ra hai sinh vật có lông kỳ lạ. Các nhân vật sau đó bị bộ tộc đuổi đi và phải lên núi sống.<ref name="2020report6">{{cite report|url=https://d3n8a8pro7vhmx.cloudfront.net/auscon/pages/18230/attachments/original/1605754019/UNSW_ACF_Platypus_Report_Final.pdf?1605754019|title=A national assessment of the conservation status of the platypus|first1=Tahneal|last1=Hawke|first2=Gilad|last2=Bino|first3=Richard T.|last3=Kingsford.|date=17 November 2020|access-date=28 November 2020}}</ref>
Những đặc điểm khác biệt của loài này là đẻ trứng, mỏ [[vịt]], đuôi [[hải ly]], chân [[rái cá]] từng khiến cho các nhà tự nhiên học châu Âu cảm thấy khó hiểu khi họ lần đầu tiên gặp nó, một số coi đây là một trò lừa bịp tinh vi. Đây là một trong số ít động vật có vú có [[nọc độc]], con đực có một cái cựa ở chân sau chứa một chất độc có khả năng gây đau đớn nghiêm trọng cho con người. Các đặc điểm độc đáo của thú mỏ vịt làm cho chúng trở thành một chủ đề quan trọng trong việc nghiên cứu sinh học tiến hóa và một biểu tượng của [[Úc]]; chúng xuất hiện như một linh vật tại các sự kiện quốc gia và trên mặt trái của đồng 20 xu. Thú mỏ vịt là loài thú biểu tượng của [[New South Wales]].<ref>{{Chú thích web |url=http://www.nsw.gov.au/emblems.asp |tác giả 1=Government of New South Wales |tiêu đề=Symbols & Emblems of NSW |năm=2008 |ngày truy cập=ngày 29 tháng 12 năm 2008 |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20080723133614/http://www.nsw.gov.au/emblems.asp |ngày lưu trữ=2008-07-23 |url hỏng=yes |lk tác giả 1=Government of New South Wales }}</ref>


Một số thị tộc [[Người bản địa Úc|thổ dân bản địa Úc]] cũng dùng hình tượng thú mỏ vịt làm [[vật tổ]]. Người [[Wadi Wadi]], những thổ dân sống dọc theo [[Murray (sông)|sông Murray]], coi thú mỏ vịt là vật tổ động vật của mình. Vì ý nghĩa văn hóa và tầm quan trọng của chúng [[Kết nối với quốc gia|liên quan đến đất nước]], thú mỏ vịt được bảo vệ và bảo tồn bởi những người bản địa này.<ref name="2020report5">{{cite report|url=https://d3n8a8pro7vhmx.cloudfront.net/auscon/pages/18230/attachments/original/1605754019/UNSW_ACF_Platypus_Report_Final.pdf?1605754019|title=A national assessment of the conservation status of the platypus|first1=Tahneal|last1=Hawke|first2=Gilad|last2=Bino|first3=Richard T.|last3=Kingsford.|date=17 November 2020|access-date=28 November 2020}}</ref>
Cho đến đầu thế kỷ 20, thú mỏ vịt bị săn bắt để lấy lông, nhưng hiện đang được bảo vệ trong khu vực sinh sống của nó. Mặc dù chương trình gây nuôi sinh sản chỉ thành công giới hạn và dễ bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm, chúng không bị đe dọa bởi thứ gì khác vào lúc này.


Thú mỏ vịt cũng thường được dùng làm biểu trưng cho [[bản sắc văn hóa]] Úc. Trong những năm 1940, người ta tặng thú mỏ vịt sống cho các đồng minh trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến II]], nhằm tăng cường quan hệ và nâng cao tinh thần.<ref name="2020report4">{{cite report|url=https://d3n8a8pro7vhmx.cloudfront.net/auscon/pages/18230/attachments/original/1605754019/UNSW_ACF_Platypus_Report_Final.pdf?1605754019|title=A national assessment of the conservation status of the platypus|first1=Tahneal|last1=Hawke|first2=Gilad|last2=Bino|first3=Richard T.|last3=Kingsford.|date=17 November 2020|access-date=28 November 2020}}</ref>
==Phân loại==
Khi thú mỏ vịt lần đầu tiên bị bắt gặp bởi người châu Âu, một tấm da và phác thảo được gửi trở lại [[Anh]] bởi thuyền trưởng [[John Hunter]], thống đốc thứ hai của New South Wales.<ref name="Paradox">{{cite journal|journal=BioScience|jstor=1313511|title=The Paradoxical Platypus|first=Brian K. |last=Hall|volume=49|issue=3|pages=211–8|date=March 1999|doi=10.2307/1313511}}</ref> Linh cảm ban đầu của các nhà khoa học Anh là những đặc điểm của loài này là lừa bịp.<ref name="hoax">{{Chú thích web|url=http://www.museumofhoaxes.com/hoax/archive/permalink/the_duckbilled_platypus|tiêu đề= Duck-billed Platypus|nhà xuất bản =Museum of hoaxes| ngày truy cập = ngày 21 tháng 7 năm 2010}}</ref> [[George Shaw]], người đầu tiên mô tả động vật này trong ''Naturalist's Miscellany'' năm 1799, phát biểu rằng không thể không nghi ngờ về bản chất thật của nó, và [[Robert Knox]] tin rằng nó được tạo ra bởi một vài người nhồi xác châu Á.<ref name="hoax"/> Người ta cho rằng ai đó đã khâu mỏ của một con vịt vào cơ thể của một con vật như hải ly. Shaw thậm chí đã dùng kéo cắt da khô để kiểm tra các vết khâu.<ref name="APC">{{Chú thích web|url=http://www.platypus.asn.au/|tiêu đề=Platypus facts file|nhà xuất bản=Australian Platypus Conservancy| ngày truy cập = ngày 13 tháng 9 năm 2006}}</ref>


Nhiều linh vật của các sự kiện quốc tế đã lấy tạo hình thú mỏ vịt: Thú mỏ vịt Syd - một trong [[Olly, Syd, Millie và Lizzie|ba linh vật]] của [[Thế vận hội Mùa hè 2000|Thế vận hội Mùa hè năm 2000]] ở Sydney (hai linh vật còn lại là Thú lông nhím Millie và [[Dacelo|Chim dacelo]] Olly), Thú mỏ vịt Expo Oz - linh vật cho [[World Expo 88|Hội chợ Thế giới 88]] (tổ chức ở thành phố [[Brisbane]], năm 1988), <ref>{{Chú thích web|url=http://www.foundationexpo88.org/aboutcontents.html|tựa đề=About World Expo '88|năm=1988|nhà xuất bản=Foundation Expo '88|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20131219232431/http://www.foundationexpo88.org/aboutcontents.html|ngày lưu trữ=19 December 2013|url-status=dead|ngày truy cập=17 December 2007}}</ref> và Thú mỏ vịt [[Darwin (hệ điều hành)|Hexley]] - linh vật của hệ điều hành [[Darwin (hệ điều hành)|Darwin]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.hexley.com/|tựa đề=The Home of Hexley the Platypus|ngày truy cập=25 October 2006}}</ref>
Từ "platypus" là la tinh hóa của một từ [[tiếng Hy Lạp]] là πλατύπους (''platupous''), nghĩa là: "chân dẹp",<ref>[http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perseus%3Atext%3A1999.04.0057%3Aentry%3Dplatu%2Fpous πλατύπους], Henry George Liddell, Robert Scott, ''A Greek-English Lexicon'', on Perseus</ref> πλατύς (''platus''), "rộng, dẹp"<ref>[http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perseus%3Atext%3A1999.04.0057%3Aentry%3Dplatu%2Fs πλατύς], ''A Greek-English Lexicon'', on Perseus</ref> và πούς (''pous''), "chân".<ref>[http://www.perseus.tufts.edu/hopper/text?doc=Perseus%3Atext%3A1999.04.0057%3Aentry%3Dpou%2Fs πούς], ''A Greek-English Lexicon'', on Perseus</ref><ref>{{chú thích sách|author=Liddell & Scott|year=1980|title=Greek-English Lexicon, Abridged Edition |url=https://archive.org/details/lexicon00lidd|publisher=Oxford University Press, Oxford, UK|isbn=0-19-910207-4}}</ref> Nó được mô tả độc lập như ''Ornithorhynchus paradoxus'' bởi [[Johann Blumenbach]] năm 1800 (từ một mẫu vật được gởi tới bởi [[Sir Joseph Banks]])<ref name="NLA">{{Chú thích web|url=http://www.nla.gov.au/pub/gateways/archive/52/p16a01.html|tiêu đề=Platypus Paradoxes|nhà xuất bản=National Library of Australia|ngày tháng=August 2001| ngày truy cập = ngày 14 tháng 9 năm 2006}}</ref> và theo các quy tác đặc tên, thú mỏ vịt sau đó được chính thức công nhận là ''Ornithorhynchus anatinus''.<ref name="ABRS"/> Tên khoa học ''Ornithorhynchus anatinus'' có nguồn gốc từ ορνιθόρυνχος (''ornithorhynkhos''), nghĩa là "mỏ chim" trong tiếng Hy Lạp; và ''anatinus'', nghĩa là "giống vịt" trong [[tiếng Latin]].


Từ sau khi [[Thập phân hoá|tiền tệ thập phân]] du nhập vào [[Úc]] năm 1966, hình một con thú mỏ vịt do [[Stuart Devlin]] thiết kế và được chạm nổi đã xuất hiện trên [[Mặt trước và mặt sau|mặt sau]] của [[Hai mươi xu (Úc)|đồng hai mươi xu]].<ref>{{Chú thích web|url=https://www.ramint.gov.au/twenty-cents|tựa đề=Circulating coins: Twenty Cents|nhà xuất bản=Royal Australian Mint}}</ref>
==Mô tả==
[[Tập tin:Platypus BrokenRiver QLD Australia.jpg|thumb|Thú mỏ vịt ở sông Broken, Queensland]]
Cơ thể và đuôi của thú mỏ vịt được bao phủ bởi bộ lông dày, màu nâu để giữ con vật được ấm áp.<ref name="APC" /><ref name="ABRS">{{Chú thích web|url=http://www.deh.gov.au/biodiversity/abrs/publications/fauna-of-australia/pubs/volume1b/16-ind.pdf#search=%22platypus%20pelt%201700%22|tiêu đề=Fauna of Australia |chapter=Ch. 16 |volume=1b|tên 1=J.R. |họ 1=Grant|nhà xuất bản=Australian Biological Resources Study (ABRS)| ngày truy cập = ngày 13 tháng 9 năm 2006}}</ref> Lông không thấm nước, và có kết cấu giống chuột chũi.<ref>{{Chú thích web|url=http://animal.discovery.com/mammals/platypus/ |tiêu đề=Platypus: Facts, Pictures: Animal Planet |nhà xuất bản=Animal.discovery.com |ngày tháng=ngày 16 tháng 11 năm 2011 |ngày truy cập = ngày 8 tháng 9 năm 2012}}</ref> Thú mỏ vịt dùng đuôi nó để dự trữ chất béo (đặc điểm thích nghi này cũng xuất hiện ở [[quỷ Tasmania]]<ref name="Guiler">{{chú thích sách|author=Guiler, E.R.|year=1983|chapter=Tasmanian Devil|editor=R. Strahan Ed.|title=The Australian Museum Complete Book of Australian Mammals|pages=27–28|publisher=Angus & Robertson|isbn=0-207-14454-0}}</ref>). Nó có chân màng và một cái mỏ rộng, giống như làm bằng cao su; đặc điểm này gần với vịt hơn bất kỳ động vật có vú nào ngày nay. Màng chân lớn hơn ở chân trước và được gập lại khi đi bộ trên đất liền.<ref name="ABRS" /> Không giống mỏ chim (mỏ trên và dưới tách ra để lộ miệng), mỏ của thú mỏ vịt là một cơ quan cảm giác và miệng ở mặt dưới. Lỗ mũi ở mặt trên của mỏ, còn mắt và tai nằm trên một rãnh, rãnh này được đóng lại khi bơi.<ref name="ABRS" /> Thú vỏ vịt phát ra một tiếng kêu thấp khi bị quấy rầy và một loạt các âm thanh khác đã được báo cáo trong mẫu vật bị giam cầm.<ref name="APC" />


Thú mỏ vịt thường xuyên xuất hiện trên các bộ tem bưu chính của Úc. Hai loạt gần nhất có hình loài này là "Động vật Bản địa" (2015) và "Động vật Đơn huyệt Úc" (2016)<ref>{{Chú thích web|url=https://australiapostcollectables.com.au/stamp-issues/2015-01-13_native-animals.html|tựa đề=Native Animals - Issue Date 13 January 2015|nhà xuất bản=Australia Post Collectables}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://australiapostcollectables.com.au/stamp-issues/australian-animals-monotremes.html|tựa đề=Australian Animlas Monotremes - Issue Date 26 September 2016|nhà xuất bản=Australia Post Collectables}}</ref>
[[Tập tin:platypus-sketch.jpg|left|thumb|Một bức in màu thú mỏ vịt năm 1863]]


Trong series phim hoạt hình ''[[Phineas và Ferb|Phineas and Ferb]]'' (2007–2015) của Mỹ, hai nhân vật chính nuôi một con thú mỏ vịt có tên [[Thú mỏ vịt Perry|Perry]], mà không hề biết đó là một mật vụ. Các tác giả lựa chọn tạo hình thú mỏ vịt vì truyền thông ít nhắc đến loài này, và cũng để khai thác ngoại hình ấn tượng của chúng.<ref name="QA">{{Chú thích báo|url=https://www.hollywoodreporter.com/news/disney-ferb-pickup-major-push-85063|title=Disney gives 'Ferb' pickup, major push – Q&A: Dan Povenmire|date=7 June 2009|work=The Hollywood Reporter|access-date=5 March 2017}}</ref> Nhân vật thú mỏ vịt Perry đã được cả khán giả và giới chuyên môn đánh giá rất tích cực.<ref name="star">{{Chú thích web|url=https://www.variety.com/article/VR1118011690.html?categoryId=1050&cs=1|tựa đề='Phineas' star Perry makes mark on auds|tác giả=Littleton, Cynthia|ngày=20 November 2009|website=[[Variety (magazine)|Variety]]|ngày truy cập=26 November 2009}}</ref><ref>{{cite magazine|author=Jackson, John|date=31 March 2009|title=Five Reasons Why ''Phineas and Ferb'' is the Best Kids Show on TV|url=https://www.pastemagazine.com/blogs/lists/2009/03/7-reasons-why-phineas-and-ferb-is-the-best-kids-sh.html|access-date=25 November 2009|magazine=[[Paste (magazine)|Paste]]}}</ref> Ngoài ra, [[Dan Povenmire]], một trong hai đồng tác giả của phim, người viết lời bài hát chủ đề cho nhân vật, còn nói rằng ông đã lên Wikipedia (tiếng Anh) đọc [[:en:Platypus|bài viết về thú mỏ vịt]] để "biết thú mỏ vịt thực sự là gì", rồi sao chép nguyên văn cụm "''semiaquatic egg-laying mammal''" ("động vật có vú đẻ trứng bán thuỷ sinh") và thêm vào hai chữ "''of action''" ("hành động").<ref>{{Chú thích|language=en}}</ref>
Cân nặng khác nhau đang kể từ {{convert|0,7|to|2,4|kg|lb|abbr=on}}, con đực lớn hơn con mái; con đực dài trung bình {{convert|50|cm|in|abbr=on}}, con cái {{convert|43|cm|in|abbr=on}},<ref name="ABRS" /> với sự thay đổi đáng kể trong kích thước trung bình từ vùng này sang vùng khác, việc này dường như không theo bất kỳ quy tắc khí hậu nào và có thể do yếu tố môi trường, chẳng hạn như sự xâm lấn của con người.<ref name="Workshop">{{Chú thích web|url=http://www.medicine.utas.edu.au/research/mono/Taspaper.html|tiêu đề=Current research on the platypus, Ornithorhynchus anatinus in Tasmania: Abstracts from the 1999 'Tasmanian Platypus WORKSHOP'|tác giả 1=Sarah Munks and Stewart Nicol|nhà xuất bản=University of Tasmania|ngày tháng=May 1999|ngày truy cập=ngày 23 tháng 10 năm 2006|url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20060830075935/http://www.medicine.utas.edu.au/research/mono/Taspaper.html|ngày lưu trữ=2006-08-30|url hỏng=yes}}</ref>


== Xem thêm ==
Thú mỏ vịt có nhiệt độ cơ thể trung bình 32&nbsp;°C (90&nbsp;°F), chứ không phải 37&nbsp;°C (99&nbsp;°F) như thông thường ở các loài động vật có vú có nhau thai.<ref name="DC">{{Chú thích web|url=http://www.bio.davidson.edu/courses/anphys/1999/White/thermal.htm|tiêu đề=Thermal Biology of the Platypus|nhà xuất bản=Davidson College|năm=1999| ngày truy cập = ngày 14 tháng 9 năm 2006}}</ref> Nghiên cứu cho thấy đây là một sự thích nghi với điều kiện môi trường khắc nghiệt hơn là đặc điểm tiến hóa của thú mỏ vịt.<ref name="temp">{{cite journal|journal=Australian Journal of Zoology|title=Monotreme Cell-Cycles and the Evolution of Homeothermy|author=J.M. Watson and J.A.M. Graves|volume=36|issue=5|pages=573–584|year=1988|publisher=CSIRO | doi = 10.1071/ZO9880573}}</ref><ref name="temp2">{{cite journal|journal=Australian Journal of Zoology|title=Standard Metabolism of Monotremes and the Evolution of Homeothermy|author= Dawson, T.J.; Grant, T.R.; Fanning, D. |volume=27|issue=4|pages=511–5|year=1979|publisher=CSIRO | doi = 10.1071/ZO9790511}}</ref>
===Nọc độc===
[[Tập tin:Platypus spur.JPG|right|thumb|Cựa ở chân sau con đực được sử dụng để tiêm nọc độc.]]


* [[Henry Burrell]]
Cả thú mỏ vịt đực và cái sinh ra đều có cựa ở mắt cá chân, chỉ cựa con đực tạo ra nọc độc,<ref>{{Chú thích web |url=http://www.australianfauna.com/platypus.php |tiêu đề=Australian Fauna |nhà xuất bản=Australian Fauna |ngày truy cập=ngày 14 tháng 5 năm 2010 |archive-date=2016-03-04 |archive-url=https://web.archive.org/web/20160304125122/http://australianfauna.com/platypus.php }}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://www.usyd.edu.au/news/84.html?newsstoryid=2267 |tiêu đề=Platypus venom linked to pain relief |nhà xuất bản=University of Sydney |ngày tháng= ngày 8 tháng 5 năm 2008 |ngày truy cập = ngày 14 tháng 5 năm 2010}}</ref><ref>{{Chú thích web |url=http://rainforest-australia.com/platypus_poison.htm |tiêu đề=Platypus poison |nhà xuất bản=Rainforest Australia |ngày truy cập=ngày 14 tháng 5 năm 2010 |archive-date=2010-05-29 |archive-url=https://web.archive.org/web/20100529165453/http://rainforest-australia.com/platypus_poison.htm }}</ref>
* [[Ellis Joseph]]
Thành phần chủ yếu của nọc là các loại [[protein]] giống [[defensin]] (DLPs), ba trong đó có duy nhất ở thú mỏ vịt.<ref name="PS">{{cite journal| last = Gerritsen| first = Vivienne Baillie | title = Platypus poison| journal = Protein Spotlight| issue = 29| date = December 2002| url = http://www.expasy.org/spotlight/back_issues/sptlt029.shtml| accessdate = ngày 14 tháng 9 năm 2006}}</ref> DLPs được tạo ra bởi hệ miễn dịch của thú mỏ vịt. Mặc dù đủ mạnh để giết chết động vật nhỏ như chó, nọc độc không gây chết người, nhưng cơn đau quá dữ dội có thể làm nạn nhân mất hết sức lực.<ref name="PS"/><ref>[http://www.cosmosmagazine.com/news/1423/evolution-platypus-venom-revealed Evolution of platypus venom revealed] {{Webarchive|url=https://web.archive.org/web/20121105043922/http://www.cosmosmagazine.com/news/1423/evolution-platypus-venom-revealed |date=2012-11-05 }} [[Cosmos (magazine)|Cosmos]] ngày 4 tháng 7 năm 2007</ref> Vết phù sẽ nhanh chóng phát triển xung quanh vết thương và lan dần. Thông tin thu được từ các trường hợp lịch sử và nhân chứng cho thấy sự đau đớn phát triển thành [[hyperalgesia]] (một vết thương có độ nhạy cảm cao) tồn tại trong nhiều ngày thậm chí nhiều tháng.<ref name="JN">{{cite journal|journal= Journal of Neurophysiology|title=Venom From the Platypus, ''Ornithorhynchus anatinus'', Induces a Calcium-Dependent Current in Cultured Dorsal Root Ganglion Cells |author=de Plater, G.M.; Milburn, P.J.; Martin, R.L.|volume=85|issue=3|pages=1340–5|date=ngày 1 tháng 3 năm 2001 |url=http://jn.physiology.org/cgi/reprint/85/3/1340|pmid= 11248005}}</ref><ref name="venom">{{Chú thích web|url=http://www.kingsnake.com/toxinology/old/mammals/platypus.html|tiêu đề=The venom of the platypus (''Ornithorhynchus anatinus'')|ngày truy cập=ngày 13 tháng 9 năm 2006|archive-date=2012-02-01|archive-url=https://web.archive.org/web/20120201185504/http://www.kingsnake.com/toxinology/old/mammals/platypus.html}}</ref> Nọc độc được tạo ra trong tuyến đùi của con đực, một [[tuyến tổ ong]] hình bầu dục thông với một ống mỏng dẫn tới cựa ở mỗi chân. Thú mỏ vịt cái giống với [[Tachyglossidae|thú lông nhím]], có một chồi cựa không phát triển (rụng đi trước khi chúng được một tuổi) và thiếu tuyến đùi.<ref name="ABRS" />. Vì chỉ có con đực tạo ra nọc độc và sản xuất nhiều hơn vào mùa sinh sản, nó có thể được sử dụng như vũ khí tấn công để khẳng định ưu thế trong thời kỳ này.<ref name="PS"/>
* [[Hệ động vật của Úc]]


== Hình ảnh ==
== Chú thích và tham khảo ==
<gallery>
Platypus.jpg
Platypus Distribution.png
Platypus BrokenRiver QLD Australia2.png
Platypus area.png
Ornithorhynchus anatinus -Sydney Aquarium, Sydney, Australia -swimming-6a.ogv
</gallery>


=== Chú thích ===
==Thú mỏ vịt trong văn hóa==
{{tham khảo|25em}}
Thú mỏ vịt nhiều lần được sử dụng làm linh vật: thú mỏ vịt "Syd" là một trong ba linh vật được chọn cho [[Thế vận hội Mùa hè 2000|Thế vận hội Sydney 2000]] cùng với con [[tachyglossidae|echidna]] và một con [[dacelo|kookaburra]],<ref>{{Chú thích web|url= http://en.beijing2008.com/31/87/article211928731.shtml |tiêu đề=A Brief History of the Olympic and Paralympic Mascots|nhà xuất bản=Beijing2008 |ngày tháng=ngày 5 tháng 8 năm 2004|ngày truy cập=ngày 25 tháng 10 năm 2006|url hỏng=yes |url lưu trữ= https://web.archive.org/web/20080621113930/http://en.beijing2008.com/31/87/article211928731.shtml |ngày lưu trữ=ngày 21 tháng 6 năm 2008 }}</ref> thú mỏ vịt "Expo Oz" là linh vật của [[World Expo 88]] tại [[Brisbane]] năm 1988,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.foundationexpo88.org/aboutcontents.html |tiêu đề=About World Expo '88 |nhà xuất bản=Foundation Expo '88 |năm=1988 |ngày truy cập=ngày 17 tháng 12 năm 2007 |url hỏng=yes |url lưu trữ=https://web.archive.org/web/20131219232431/http://www.foundationexpo88.org/aboutcontents.html |ngày lưu trữ=ngày 19 tháng 12 năm 2013 }}</ref> còn thú mỏ vịt [[Hexley]] là linh vật cho hệ điều hành nền tảng [[BSD]] có tên là [[Darwin (hệ điều hành)|Darwin]] của [[Apple Computer]].<ref>{{Chú thích web|url=http://www.hexley.com/|tiêu đề=The Home of Hexley the Platypus| ngày truy cập = ngày 25 tháng 10 năm 2006}}</ref>


=== Sách ===
Thú mỏ vịt thường xuất hiện với tư cách một nhân vật trong các chương trình truyền hình dành cho trẻ em. Ví dụ như Platypus Family trong ''[[Mister Rogers' Neighborhood]]'', hay nổi tiếng hơn là [[Thú mỏ vịt Perry]] trong ''[[Phineas and Ferb]]'', hay Ovide, nhân vật chính bộ phim hoạt hình ''[[Ovide and the Gang]]''.
* {{cite encyclopedia |last=Augee |first=Michael L. |encyclopedia=World Book Encyclopedia |title=Platypus |year=2001 }}
* {{cite book |author=Burrell, Harry |title=The Platypus |publisher=Rigby |location=Adelaide SA |year=1974 |isbn=978-0-85179-521-8 }}
* {{cite book |author=Fleay, David H. |title=Paradoxical Platypus: Hobnobbing with Duckbills |publisher=Jacaranda Press |year=1980 |isbn=978-0-7016-1364-8 |url=https://books.google.com/books?id=IaIKAQAAMAAJ}}
* {{cite book |author=Grant, Tom |title=The platypus: a unique mammal |publisher=University of New South Wales Press |location=Sydney |year=1995 |isbn=978-0-86840-143-0 |url=https://books.google.com/books?id=FASJWgDhxIsC}}
* {{cite book |author=Griffiths, Mervyn |title=The Biology of the Monotremes |publisher=Academic Press |year=1978 |isbn=978-0-12-303850-0 |url=https://books.google.com/books?id=1KTwAAAAMAAJ}}
* {{cite encyclopedia |editor1=Hutch, Michael |editor2=McDade, Melissa C. |encyclopedia=Grzimek's Animal Life Encyclopedia |title= Grzimek's Animal Life Encyclopedia: Lower metazoans and lesser deuterosomes|year=2004 |publisher=Gale |volume=12: ''Mammals III'' |oclc=1089554968 |isbn=9780787657772}}
* {{cite book |author=Moyal, Ann Mozley |author-link=Ann Moyal |title=Platypus: The Extraordinary Story of How a Curious Creature Baffled the World |publisher=The Johns Hopkins University Press |location=Baltimore |year=2004 |isbn=978-0-8018-8052-0 |url=https://books.google.com/books?id=5DkezNMhSTYC}}
* {{cite book|first1=Ronald |last1=Strahan|first2=Steve |last2=Van Dyck|title=Mammals of Australia |edition=3rd |url=https://books.google.com/books?id=N3tFAQAAIAAJ |date=April 2006|publisher=New Holland|isbn=978-1-877069-25-3}}


=== Phim tài liệu ===
==Chú thích==
* {{Cite episode|title=Southern Exposure |url=http://www.abc.net.au/storm/exposure/default.htm |series=Eye of the Storm |network=[[Australian Broadcasting Corporation]] |quote=[http://www.abc.net.au/storm/exposure/platypus.htm Platypus] |year=2000 |url-status=dead |archive-url=https://web.archive.org/web/20130507073318/http://www.abc.net.au/storm/exposure/default.htm |archive-date=7 May 2013 }} DVD [[EAN 13|EAN]] 9398710245592
{{Tham khảo|2}}
* {{Cite episode|title=El Niño |url=http://www.abc.net.au/storm/nino/default.htm |series=Eye of the Storm |quote=[http://www.abc.net.au/storm/nino/platypus.htm Platypus] |year=2000 |url-status=dead |archive-url=https://web.archive.org/web/20130228154105/http://www.abc.net.au/storm/nino/default.htm |archive-date=28 February 2013 }}


=== Liên kết ngoài ===
==Tham khảo==
{{commons|Ornithorhynchus anatinus}}
{{Commons|Ornithorhynchus anatinus}}
{{wikispecies|Ornithorhynchus anatinus}}
{{Wikispecies|Ornithorhynchus anatinus}}
* [http://www.biodiversitylibrary.org/name/Ornithorhynchus_anatinus Biodiversity Heritage Library bibliography] for ''Ornithorhynchus anatinus''
* [https://www.biodiversitylibrary.org/name/Ornithorhynchus_anatinus Thư mục Thư viện Di sản Đa dạng Sinh học] về ''Ornithorhynchus anatinus''
* [https://web.archive.org/web/20190910215138/http://platypusfacts.net/ Sự thật về thú mỏ vịt]
*[http://www.amonline.net.au/factsheets/platypus.htm Platypus-Evolution and Conservation]
* Xem [http://www.ensembl.org/Ornithorhynchus_anatinus/Info/Index/ bộ gen của thú mỏ vịt] trên [[Ensembl]]
*[http://www.platypusfacts.net Platypus facts]
{{Taxonbar|from=Q15343}}
*[http://panique.com.au/trishansoz/animals/platypus.html Platypus (pla-tee-pus) A Site of Kids]
* View the [http://www.ensembl.org/Ornithorhynchus_anatinus/Info/Index/ platypus genome] in [[Ensembl]]


[[Thể loại:Ornithorhynchus|A]]
[[Thể loại:Ornithorhynchus|A]]

Phiên bản lúc 18:42, ngày 17 tháng 7 năm 2021

Platypus[1]
Khoảng thời gian tồn tại: 9–0 triệu năm trước đây Thế Miocene - Gần đây
Phân loại khoa học edit
Giới: Animalia
Ngành: Chordata
Lớp: Mammalia
Bộ: Monotremata
Họ: Ornithorhynchidae
Chi: Ornithorhynchus
Blumenbach, 1800
Loài:
O. anatinus
Danh pháp hai phần
Ornithorhynchus anatinus
(Shaw, 1799)
Phạm vi phân bố của thú mỏ vịt
(đỏ — bản địa, vàng — du nhập)
Các đồng nghĩa[3]
  • Ornithorhynchus agilis de Vis, 1886
  • Platypus anatinus Shaw, 1799

Thú mỏ vịt nhung xù (Ornithorhynchus anatinus), hay thú mỏ vịt, là một loài động vật có vú đẻ trứng bán thuỷ sinh đặc hữu của miền đông Úc, gồm cả Tasmania. Thú mỏ vịt là loài duy nhất còn tồn tại của họ Ornithorhynchidaechi Ornithorhynchus, dù người ta đã khai quật được các mẫu hoá thạch của một số loài có liên quan.

Thú mỏ vịt là một trong năm loài đơn huyệt còn tồn tại (cùng bốn loài thuộc họ Thú lông nhím), và là loài thú có vú duy nhất đẻ trứng. Loài này có nguồn gốc từ Australasia. Cũng như các loài cùng họ, thú mỏ vịt cảm nhận con mồi bằng điện thụ quan. Thú mỏ vịt cũng là một trong số rất ít thú có độc. Cựa chân sau của thú mỏ vịt đực có khả năng tiết ra chất độc mạnh. Vẻ ngoài bất thường của loài động vật có vú, chân rái cá, đuôi hải ly, mỏ vịt và sinh sản bằng cách đẻ trứng này đã khiến các nhà tự nhiên học châu Âu phải bối rối khi tiếp xúc lần đầu tiên. Những nhà khoa học tiên phong khám nghiệm xác một con thú mỏ vịt (năm 1799) thì cho rằng đó là đồ nguỵ tạo từ nhiều bộ phận của các động vật khác nhau.

Thú mỏ vịt có nhiều đặc điểm độc đáo, giúp loài này trở thành đối tượng đặc biệt quan trọng trong ngành sinh học tiến hoá, và biểu trưng của Úc. Ngoài ra, trong văn hoá một số dân tộc bản địa của Úc, loài này còn đóng vai trò thực phẩm. Thú mỏ vịt còn là linh vật của nhiều sự kiện cấp quốc gia và xuất hiện trên mặt sau đồng hai mươi xu của Úc, đồng thời là loài vật biểu tượng của bang New South Wales. Cho đến đầu thế kỷ XX, con người săn thú mỏ vịt để lấy bộ lông, nhưng hiện nay, loài này được bảo vệ trong vùng lãnh thổ tự nhiên của chúng. Dù biện pháp nhân giống nuôi nhốt chỉ đạt được vài thành quả nhất định, và quá trình sinh trưởng của thú mỏ vịt rất dễ bị ô nhiễm môi trường ảnh hưởng, loài này không nằm trong vùng nguy hiểm.

Tính đến năm 2020, theo luật pháp quy định, thú mỏ vịt là loài được bảo vệ ở mọi bang có khu vực sinh trưởng của loài này. Tuy nhiên, chỉ có bang Nam Úc coi thú mỏ vịt là loài nguy cấp. Tổ chức IUCN xếp thú mỏ vịt ở trạng thái sắp bị đe doạ, nhưng một báo cáo đệ trình tháng 11 năm 2020 đã đề xuất nâng mức cảnh báo lên bị đe doạ, theo Đạo luật liên bang EPBC, và vì tình trạng mất môi trường sống, cũng như suy giảm số lượng cá thể ở tất cả các bang.

Phân loại và từ nguyên

Hình minh hoạ của tác giả Frederick Nodder, dựa trên bản mô tả khoa học đầu tiên về loài "Platypus anatinus" năm 1799.

Năm 1798, sau khi các nhà thám hiểm châu Âu lần đầu tiên nhìn thấy thú mỏ vịt, Thuyền trưởng John Hunter, thống đốc thứ hai của bang New South Wales đã gửi một bộ lông kèm theo bản phác thảo về Anh.[4] Ban đầu, dựa trên cảm tính, các khoa học gia người Anh cho rằng các đặc tính là nguỵ tạo.[5] George Shaw, người viết bản mô tả đầu tiên trong tác phẩm Naturalist's Miscellany ("Hợp tuyển của Nhà tự nhiên học) năm 1799, khẳng định rằng không thể không nghi ngờ bản chất thực sự của loài này,[6] còn Robert Knox thì tin rằng đó là sản phẩm của tay nhồi xác động vật châu Á nào đó.[5] Loài động vật này được cho là vốn trông giống hải ly, nhưng có người đã khâu nối thêm chiếc mỏ vịt. Shaw thậm chí còn lấy kéo cắt bộ da khô để tìm vết khâu.[7]Tên thông thường "platypus" của thú mỏ vịt trong tiếng Anh có nghĩa là "chân phẳng". Từ này bắt nguồn từ chữ "platúpous" ("πλατύπους") trong tiếng Hy Lạp cổ;[8] "platúpous" là từ ghép của "platús" ("πλατύς", nghĩa là "rộng" hoặc "phẳng")[9] và "poús" ("πούς", nghĩa là "chân").[10][11] Ban đầu, khi mô tả, Shaw đặt tên phân loại Linnae cho loài này là Platypus anatinus.[12] Tuy nhiên, không lâu sau, người ta phát hiện ra tên này đã dùng để phân loại loài bọ cánh cứng phấn hoa rầy gỗ Platypus.[13] Năm 1800, Johann Blumenbach mô tả thú mỏ vịt với tên Ornithorhynchus paradoxus từ một tiêu bản do Sir Joseph Banks gửi.[14] Sau đó, để tuân theo các nguyên tắc ưu tiên về danh pháp, Ornithorhynchus anatinus trở thành tên khoa học chính thức của loài này.[13]

Ornithorhynchus anatinus có nghĩa đen là "mỏ giống mỏ vịt'. Trong danh pháp hai phần, tên chi của thú mỏ vịt bắt nguồn từ chữ gốc tiếng Hy Lạp "ornith-" ("όρνιθ", nghĩa là "chim") và rhúnkhos ("ῥύγχος", nghĩa là "mỏ"), còn tên loài từ chữ anatinus ("giống như vịt") trong tiếng Latinh.[15]

Trong tiếng Anh, không có dạng số nhiều nào của từ "platypus" được chấp thuận rộng rãi. Các nhà khoa học thường chỉ dùng "platypuses", hoặc đơn giản hơn là "platypus". Trong văn nói, từ "platypi" cũng được sử dụng làm dạng số nhiều, dù là giả-Latin;[16] nếu tuân theo quy tắc tiếng Hy Lạp, thì "platypodes" mới là từ đúng. Những người Anh đầu tiên định cư ở Úc dùng rất nhiều tên khác nhau để gọi loài này, như "watermole" ("chuột chũi nước"), "duckbill" ("mỏ vịt"), "duckmole" ("chuột chũi vịt"),[16] và, đôi khi, cụ thể hơn, "duck-billed platypus" ("platypus mỏ vịt").

Mô tả

Thú mỏ vịt ở Broken River, Queensland

Trong bản mô tả thuộc địa mới năm 1788–1801, David Collins kể lại việc bắt gặp "một con thú lưỡng cư, thuộc loài chuột chũi", đồng thời đính kèm một bức vẽ hình con vật.[17]

Cơ thể và chiếc đuôi rộng, phẳng của thú mỏ vịt được bao phủ bằng một bộ lông dày màu nâu, có thể huỳnh quang sinh học. Giữa hai lớp này là một lớp không khí cách nhiệt để giữ ấm.[18][19][20] Lông thú mỏ vịt không thấm nước, có vân giống như lông chuột chũi.[21] Đuôi của thú mỏ vịt được dùng để dự trữ chất béo (một dạng thích nghi cũng xuất hiện ở một số loài khác như quỷ Tasmania[22]). Lớp màng giữa các ngón chân ở chi trước lớn hơn chi sau, và sẽ gập lại khi thú mỏ vịt đi trên cạn. Chiếc mõm dài và hàm dưới được lớp da mềm bao phủ, tạo thành mỏ. Lỗ mũi nằm ở mặt lưng của mõm, còn mắt và tai ở trong một rãnh ngay phía sau. Khi thú mỏ vịt bơi, rãnh này sẽ đóng lại.[19] Người ta đã nghe thấy thú mỏ vịt gầm gừ một tiếng nhỏ khi bị làm phiền; trong môi trường nuôi nhốt, thú mỏ vịt còn có thể phát ra một số loại âm thanh khác.[18]

Bản in màu hình thú mỏ vịt, năm 1863

Trọng lượng thú mỏ vịt có thể nằm trong khoảng từ 0,7 đến 2,4 kg (1 lb 9 oz đến 5 lb 5 oz). Con đực thường lớn hơn con cái: chiều dài trung bình của cá thể đực là 50 cm (20 in), và 43 cm (17 in) ở cá thể cái.[23] Ngoài ra, kích thước trung bình cơ thể thú mỏ vịt thay đổi đáng kể theo từng vùng. Sự khác biệt này dường như không có liên quan đến bất kỳ quy tắc khí hậu cụ thể nào, và có thể là hệ quả của các yếu tố khác, như tập tính ăn thịt hoặc mất môi trường sống do con người xâm lấn.[24]

Thân nhiệt trung bình của thú mỏ vịt dao động trong khoảng 32 °C (90 °F) so với mức 37 °C (99 °F) thường thấy ở thú có nhau thai.[25] Các nghiên cứu cho thấy đặc điểm này không phải có từ xưa, mà là sự thích nghi dần dần với điều kiện môi trường khắc nghiệt của một số ít loài đơn huyệt còn sót lại.[26][27]

Cá thể con của thú mỏ vịt hiện đại có ba chiếc răng ở mỗi hàm trên (một răng tiền hàm, hai răng hàm) và xương răng hàm dưới (ba răng hàm). Những răng này sẽ tự rụng trước hoặc ngay sau khi chúng sẽ mất trước hoặc ngay sau khi rời khỏi nơi giao phối.[28] Khi trưởng thành, thú mỏ vịt sẽ trám một lớp chất sừng, gọi là ceratodonte, vào chỗ răng rụng. [28] Răng thứ nhất hàm trên và răng thứ ba hàm dưới của thú mỏ vịt con khá nhỏ, có một mấu chính, ít hơn các răng khác một mấu.[29] Hàm của thú mỏ vịt có cấu trúc và cơ mở hàm không giống với các loài động vật có vú khác.[28] Ở mọi động vật có vú thực thụ, các xương nhỏ truyền dẫn âm thanh trong tai giữa liên kết hoàn toàn với hộp sọ, chứ không nằm trong hàm như ở các động vật một cung bên trước khi tiến hoá thành thú có vú. Tuy nhiên, tai ngoài vẫn nằm dưới đáy hàm.[28] Thú mỏ vịt có thêm một số loại xương ở đai vai, bao gồm cả xương gian đòn, mà các loài thú có vú khác không có.[28] Tương đồng với nhiều động vật có xương sống thuỷ sinh và bán thuỷ sinh, những xương này có dấu hiệu bị xơ hóa, dẫn đến tăng mật độ, từ đó đóng vai trò vật dằn.[30] Khi đi, chân của thú mỏ vịt di chuyển ở hai bên cơ thể giống với các loài bò sát.[28] Lúc trên cạn, chúng đi bằng các khớp ngón của chi trước để bảo vệ lớp màng rộng giữa các ngón.[31]

Nọc độc

Cựa sắc ở chi sau của thú mỏ vịt đực, dùng để kích độc con mồi

Dù cả thú mỏ vịt đực và cái đều có cựa, chỉ cựa ở con đực mới có độc.[32][33][34] Các cựa này có cấu tạo chủ yếu từ nhiều loại protein tương đồng với chất bảo vệ ("defensin-like proteins") do hệ miễn dịch tiết ra; trong số đó, có ba loại chỉ có ở thú mỏ vịt.[35] Các chất bảo vệ vốn chỉ phân giải vi khuẩn và virus gây bệnh, nhưng ở thú mỏ vịt, chúng có thêm chức năng hình thành chất độc để tự vệ. Độc của thú mỏ vịt đủ mạnh để giết các loài thú nhỏ, như chó, nhưng không có khả năng gây chết người. Tuy nhiên, nạn nhân vẫn sẽ đau đớn dữ dội, và có thể mất khả năng lao động.[35][36] Phù nề sẽ lan rộng và nhanh quanh vết thương, rồi dần dần là cả chi bị nhiễm độc. Những bằng chứng truyền miệng và thông tin thu được từ nhiều vụ trước đó cho thấy cơn đau sẽ phát triển thành chứng tăng cảm giác đau (tăng độ nhạy với cơn đau); chứng này kéo dài trong nhiều ngày, thậm chí lên đến nhiều tháng.[37][38] Cơ quan tiết độc ở thú mỏ vịt đực là các tuyến phế nang hình quả thận trên đùi; chúng nối với cựa nằm ở vị trí xương gót của hai chi sau bằng một đường ống dẫn có thành mỏng. Giống với các loài thú lông nhím khác, thú mỏ vịt cái cũng có hai chiếc cựa nhú không phát triển (rụng trước khi lên một tuổi) và không có các tuyến ở đùi như con đực.[39]

Nọc của thú mỏ vịt dường như có chức năng khác với nọc của các loài không phải động vật có vú. Tác dụng của độc không đủ mạnh để gây nguy hiểm đến tính mạng con người, nhưng vẫn có thể khiến nạn nhân bị tổn thương nghiêm trọng. Vì chỉ các cá thể đực mới có độc, và số lượng độc tiết ra tăng mạnh trong mùa sinh sản, cựa trở thành vũ khí để giành lợi thế giao phối.[40]

Nhiều nhóm thú có vú cổ đại cũng có cựa như thú mỏ vịt, cho thấy cựa không phải chỉ là đặc điểm riêng của thú mỏ vịt hay các loài đơn huyệt, mà là đặc điểm chung từ xưa của toàn bộ động vật có vú.[41]

Điện định vị

Trẻ em được cho xem thú mỏ vịt

Ngoài ít nhất một loài cá heo,[42] động vật đơn huyệt là những loài thú duy nhất có khả năng sử dụng điện thụ quan. Chúng định vị con mồi một phần bằng cách cảm nhận điện trường do việc co thắt cơ bắp gây ra. Khả năng điện thụ quan của thú mỏ vịt nhạy cảm nhất trong số các loài đơn huyệt.[43][44]

Trên mỏ của thú mỏ vịt, các cơ quan thụ cảm điện nằm trong các hàng dọc theo lớp da bao quanh mỏ, còn cơ quan thụ cảm cơ học (xúc giác) lại phân bố khá đồng đều. Vùng điện thụ cảm của vỏ đại não nằm bên trong các vùng xúc giác thân thể, và một số tế bào vỏ não tiếp nhận thông tin từ cả điện thụ quan và cơ thụ quan, cho thấy xúc giác và điện thụ cảm có liên kết chặt chẽ với nhau. Cả điện thụ quan và cơ thụ quan ở mỏ đều có vai trò rất quan trọng với bản đồ tương ứng não-thân trong óc thú mỏ vịt, tương tự với vai trò của hai bàn tay người trong đồ hình Penfield.[45][46]

Thú mỏ vịt có thể xác định được hướng xuất hiện nguồn điện, có lẽ bằng cách so sánh cường độ tín hiệu ở các thời điểm khác nhau trên phổ thông tin nhận được từ điện thụ quan. Cách giải thích này cũng phù hợp với chuyển động đầu đặc trưng từ bên này sang bên kia khi đang săn mồi của thú mỏ vịt. Việc các vùng điện thụ cảm và xúc giác giao nhau ở vỏ não cho thấy cơ chế xác định khoảng cách tương đối của con mồi ở loài này: khi di chuyển, chúng phát ra đồng thời cả tín hiệu điện và xung áp cơ học, rồi dùng sự khác biệt giữa thời gian phản xạ tín hiệu để cảm nhận khoảng cách.[47]

Thú mỏ vịt không sử dụng thị và khứu giác để kiếm ăn:[48] chúng sẽ nhắm mắt, đóng tai và mũi khi lặn.[49] Khi thú mỏ vịt đào bới đáy sông bằng mỏ, các thụ quan điện sẽ phát hiện những dòng điện rất nhỏ do các cơn co thắt cơ ở con mồi gây ra, từ đó cho phép phân biệt các vật thể bất động và động vật - thứ sẽ liên tục kích thích thụ quan cơ.[50] Nhiều thí nghiệm đã chỉ ra rằng thú mỏ vịt thậm chí sẽ phản ứng với một "con tôm nhân tạo" có dòng điện nhỏ chạy qua.[51]

Khả năng điện định vị của các loài đơn huyệt có lẽ đã phát triển để giúp chúng tìm thức ăn trong các vùng đầm lầy, và có thể liên quan đến việc thoái hoá răng.[52] Loài Obdurodon đã tuyệt chủng cũng có điện thụ quan, nhưng khác với loài thú mỏ vịt hiện đại, chúng kiếm ăn ở vùng mặt nước biển.[52]

Mắt

Một số nghiên cứu gần đây cho rằng mắt của thú mỏ vịt có điểm tương đồng với mắt cá mút đá myxin Thái Bình Dương hoặc cá mút đá không răng ở vùng Bắc bán cầu hơn so với mắt của hầu hết động vật bốn chân. Mắt thú mỏ vịt cũng có các tế bào nón đôi mà đại đa số thú có vú không có.[53]

Dù mắt thú mỏ vịt khá nhỏ, và chúng không dùng mắt khi lặn, nhưng một số tính chất cho thấy thị giác từng có vai trò rất quan trọng với tổ tiên của loài này. Mặt giác mạc và mặt tiếp xúc của thể thuỷ tinh khá phẳng, nhưng mặt sau của thể thuỷ tinh lại cong dốc, giống mắt các loài thú thuỷ sinh khác, như rái cá và sư tử biển. Xương thái dương (phía tai) hội tụ các tế bào hạch võng mạc, rất thiết yếu với thị giác hai bên mắt, cho thấy tầm quan trọng trong việc săn mồi, nhưng độ nhạy thị lực đi kèm lại không đủ cho những hoạt động như vậy. Hơn nữa, sự nhạy cảm hạn chế này còn tương xứng với độ khuếch đại vỏ não thấp, hạch nhân khuỷu nhỏ và mái thị giác lớn, cho thấy trung não thị giác của thú mỏ vịt có vai trò quan trọng hơn so với vỏ não thị giác, giống như ở một số loài gặm nhấm. Những đặc tính này cho thấy thú mỏ vịt đã thích nghi với lối sống thuỷ sinh và về đêm bằng cách phát triển hệ thống điện thụ cảm, nhưng thoái triển thị giác. Quá trình tiến hóa này tương đồng với sự hình thành một số lượng nhỏ điện thụ quan ở loài thú lông nhím mỏ ngắn (sống ở nơi khô ráo), và thú lông nhím mỏ dài (sống ở nơi ẩm ướt) chính là điểm trung gian giữa hai loài đơn huyệt kia.[54]

Huỳnh quang sinh học

Năm 2020, một nghiên cứu về huỳnh quang sinh học cho thấy thú mỏ vịt (và một số loài đơn huyệt khác) có khả năng phát sáng khi tiếp xúc với ánh sáng đen có màu lục lam.[55]

Phân bố, sinh thái và hành vi

Cấu trúc răng, minh họa trong Bản phác thảo Lịch sử Tự nhiên của Knight.
Rất khó tìm được được thú mỏ vịt, ngay cả khi nó đang bơi trên mặt sông.
Một con thú mỏ vịt đang bơi, màng ở các chi mở rộng.
Thú mỏ vịt đang lặn ở Công viên Thuỷ sinh Sydney, Úc.

Người ta không còn tìm thấy con thú mỏ vịt nào còn sống trong vùng chính của lưu vực Murray-Darling. Nguyên nhân có thể là do các chương trình giải phóng mặt bằng và thuỷ lợi trên diện rộng làm giảm chất lượng nước.[56] Sự phân bố của thú mỏ vịt ở các hệ thống sông ngòi ven biển cũng rất khó đoán. Chúng không sinh sống ở nhiều con sông chưa bị ô nhiễm, nhưng lại xuất hiện ở một số nơi đã bị ảnh hưởng, chẳng hạn như hạ lưu sông Maribyrnong.[57]

Thú mỏ vịt bơi rất tốt và thường dành phần lớn thời gian dưới nước để kiếm ăn. Chúng có kiểu bơi khá đặc biệt, và không có vành tai.[58] Trong số tất cả các loài có vú, thú mỏ vịt là loài duy nhất bơi bằng cách dùng chân trước để quạt nước. Dù cả bốn chi của chúng đều có màng, nhưng hai chi sau (giữ sát thân) không đẩy nước, mà dùng đồng thời với đuôi để đổi hướng.[59] Vì là động vật nội nhiệt, nhiệt độ cơ thể của thú mỏ vịt được duy trì quanh mức 32 °C (90 °F), thấp hơn so với hầu hết các loài động vật có vú, ngay cả khi kiếm ăn nhiều giờ dưới nước có nhiệt độ thấp hơn 5 °C (41 °F).[60]Thú mỏ vịt thường chỉ lặn khoảng hơn 30 giây một lần, và rất ít lần vượt quá giới hạn ưa khí ước tính 40 giây. Thời gian nghỉ trên mặt nước giữa các lần kéo dài từ 10 đến 20 giây.[61][62] Khi không bơi dưới nước, thú mỏ vịt sẽ chui vào trong một cái hang thẳng và ngắn, có mặt cắt ngang hình bầu dục để nghỉ ngơi. Hang này thường nằm gần bờ sông, không quá cao hơn mực nước, và được nguỵ trang bằng một mớ rễ cây để bảo vệ.[63]

Thú mỏ vịt ngủ trung bình 14 tiếng một ngày. Nguyên nhân của tập tính này có thể là bởi thú mỏ vịt ăn và hấp thụ được một lượng calo khá lớn từ động vật giáp xác.[64]

Kiếm ăn

Thú mỏ vịt là động vật ăn thịt. Thức ăn của loài này chủ yếu là giun đốt, ấu trùng, tôm nước ngọt và cherax (tôm hùm đất). Chúng kiếm mồi bằng cách dùng mỏ đào bới đáy sông hoặc săn được khi bơi. Sau khi tìm được mồi, chúng đẩy mồi vào túi má, ngoi lên mặt nước rồi mới ăn.[65] Lượng thức ăn một con thú mỏ vịt tiêu thụ trong một ngày tương đương khoảng 20% trọng lượng cơ thể, nên thời gian săn mồi của loài này chiếm đến 12 tiếng một ngày.[66]

Sinh sản

Tổ thú mỏ vịt và trứng (mô hình)

Vào lần đầu tiên bắt gặp thú mỏ vịt, các nhà tự nhiên học châu Âu đã tranh cãi về việc con cái có đẻ trứng hay không. Năm 1884, nhóm nghiên cứu do William Hay Caldwell dẫn đầu đã xác nhận là có.[67][68]

Thú mỏ vịt chỉ giao phối và sinh sản vào một mùa duy nhất trong năm, từ tháng 6 đến tháng 10; khoảng thời gian này có thể thay đổi tuỳ theo các quần thể khác nhau ở các địa điểm phân bố khác nhau.[69] Nhiều nghiên cứu quan sát, đánh dấu và bắt lại trước đây cùng các điều tra sơ bộ về di truyền trong quần thể đã cho thấy khả năng tồn tại của cả các nhóm ngắn hạn và dài hạn trong phạm vi quần thể, cũng như hệ thống giao phối đa thê.[70] Các cá thể cái bắt đầu thuần thục vào tuổi thứ hai; quá trình phối giống được xác nhận là vẫn có thể xảy ra ở những con trên chín tuổi.[70]

Ngoài mùa giao phối, thú mỏ vịt thường sống trong một cái hang nông trong đất; lối vào cách mặt nước khoảng 30 cm (12 in). Sau khi giao phối, con cái sẽ đào một cái hang sâu và phức tạp hơn, có thể lên đến 20 m (66 ft), rồi chặn đường nối hai hang lại. Việc này giúp chống thuỷ triều dâng ngập hang và các loài săn mồi, cũng như điều chỉnh độ ẩm và nhiệt độ.[71] Con đực không chăm sóc con non, nên sẽ lui về hang cũ của mình, còn con cái thì lót lá chết đã ẩm lên nền hang để làm tơi đất. Nó vận chuyển lá rụng và lau sậy về tổ bằng cách cuộn chúng trong chiếc đuôi lớn, rồi lấp đầy đoạn cuối đường hầm để làm ổ.[72]

Tiến hoá

Thú mỏ vịt

Họ Thú lông nhím

 sinh con 

Thú  túi

 nhau thai thực sự

Phân lớp thú  nhau

Mối quan hệ tiến hoá giữa thú mỏ vịt và các loài động vật có vú khác.[73]
Tái hiện họ hàng cổ đại của thú mỏ vịt, Steropodon.

Do phân hướng sớm với phân lớp thú bậc cao và số ít các loài đơn huyệt khác còn tồn tại, thú mỏ vịt là đối tượng nghiên cứu thường xuyên của ngành sinh học tiến hoá. Năm 2004, các nhà nghiên cứu của Đại học Quốc gia Úc đã phát hiện ra thú mỏ vịt có đến mười nhiễm sắc thể giới tính, nhiều hơn hẳn so với hai (XY) ở đại đa số các loài động vật có vú khác. Mười nhiễm sắc thể này tạo thành năm cặp XY và XX duy nhất lần lượt ở cá thể đực và cái. Cụ thể, trình tự nhiễm sắc thể ở con đực là X1Y1X2Y2X3Y3X4Y4X5Y5.[74] Một trong số các nhiễm sắc thể X của thú mỏ vịt có sự tương đồng rất lớn với nhiễm sắc thể Z ở chim.[75] Hệ gen của thú mỏ vịt cũng có các gen liên quan đến quá trình trứng thụ tinh của cả bò sát và động vật có vú.[76][77] Dù thú mỏ vịt không có gen xác định giới tính SRY[a] của động vật có vú, một nghiên cứu đã cho thấy cơ chế xác định giới tính ở con non là gen AMH trên nhiễm sắc thể Y lâu đời nhất.[78][79] Ngày 8 tháng 5 năm 2008, tạp chí Nature công bố một bản phác thảo trình tự gen của thú mỏ vịt, cho thấy chúng có nhiều tính chất tương đồng với cả bò sát và thú có vú, cũng như hai loại gen khác mà trước đó người ta chỉ thấy ở cá, chim, và động vật lưỡng cư. Hơn 80% mã gen của thú mỏ vịt giống với gen của các loài có vú khác đã được giải mã.[76] Năm 2021, một hệ gen mới và đầy đủ nhất từ trước đến nay của thú mỏ vịt đã được công bố (cùng với loài thú lông nhím mỏ ngắn).[80]

Cấu trúc xương của thú mỏ vịt.

Bảo tồn

Hình minh hoạ thú mỏ vịt trong một cuốn sách dành cho trẻ em, xuất bản ở Đức năm 1798.

Tình trạng và các mối đe dọa

Phá hủy môi trường sống

Bệnh dịch

Thú mỏ vịt trong các khu bảo tồn động vật hoang dã

Hiện nay, thú mỏ vịt được bảo tồn ở những nơi sau:

Queensland

New South Wales

Nam Úc

Victoria

Khu bảo tồn Healesville, gần thành phố Melbourne. Đây là nơi thú mỏ vịt lần đầu tiên được nhân giống trong môi trường nuôi nhốt (bởi nhà tự nhiên học David Fleay) vào năm 1943.[85]

Hoa Kỳ

Tính đến năm 2019, nơi duy nhất nuôi nhốt thú mỏ vịt bên ngoài Úc là Công viên Sở thú Safari San Diegobang California, Hoa Kỳ.[86][87]

Người ta đã cố gắng chuyển thú mỏ vịt đến nuôi ở Sở thú Bronx ba lần, vào các năm 1922, 1947 và 1958. Tuy nhiên, ngoài hai trong số ba con được chuyển đến năm 1947, các cá thể còn lại đều có tuổi thọ thấp hơn 18 tháng.[88]

Mối quan hệ với con người

Một chiếc áo choàng làm từ lông thú mỏ vịt, chế tác năm 1890. Năm 1985, bà F. Smith, chủ nhân của chiếc áo này, đã hiến tặng nó cho Phòng Triển lãm Quốc gia Victoria.

Thổ dân Úc từng săn thú mỏ vịt làm thức ăn (chiếc đuôi trữ mỡ của chúng đặc biệt bổ dưỡng). Sau khi thuộc địa hoá, thực dân châu Âu săn bắt chúng để lấy lông từ cuối thế kỷ XIX đến tận những năm 1912, khi hành vi này bị pháp luật nghiêm cấm. Ngoài ra, các nhà nghiên cứu châu Âu cũng bắt và giết thú mỏ vịt, hoặc lấy trứng, một phần vì nguyên nhân khoa học, nhưng phần khác vì muốn tạo uy thế và cạnh tranh với đối thủ từ các quốc gia khác.[89]

Ảnh hưởng văn hoá

Tượng thú mỏ vịt bằng gỗ ở Australian Axeman's Hall of Fame.
Tem bưu chính 9d, phát hành lần đầu năm 1937.

Thú mỏ vịt là chủ đề trong nhiều câu chuyện Mộng thời của thổ dân Úc. Một số thị tộc còn tin rằng loài này là con lai của vịt và chuột nước.[90]:57–60

Theo một câu chuyện được truyền lại ở vùng thượng lưu sông Darling,[91] các phe động vật lớn, gồm các loài trên cạn, các loài dưới nước và chim, đều tranh giành để mời thú mỏ vịt gia nhập. Tuy nhiên, cuối cùng, thú mỏ vịt lại quyết định không tham gia bất kỳ phe nào, vì cảm thấy tự mình có thể đặc biệt mà không cần phải gia nhập,[92]:83–85 đồng thời vẫn tiếp tục làm bạn với muôn loài.[93] Trong một chuyện Mộng thời khác, cũng ở vùng thượng lưu Darling, một con vịt con đã đi chơi quá xa mà không nhớ đến những gì các vịt khác đã dặn, và bị một con chuột nước lớn tên là Biggoon bắt cóc. Sau một thời gian, vịt trốn được đi, rồi quay về và đẻ hai quả trứng, từ đó nở ra hai sinh vật có lông kỳ lạ. Các nhân vật sau đó bị bộ tộc đuổi đi và phải lên núi sống.[94]

Một số thị tộc thổ dân bản địa Úc cũng dùng hình tượng thú mỏ vịt làm vật tổ. Người Wadi Wadi, những thổ dân sống dọc theo sông Murray, coi thú mỏ vịt là vật tổ động vật của mình. Vì ý nghĩa văn hóa và tầm quan trọng của chúng liên quan đến đất nước, thú mỏ vịt được bảo vệ và bảo tồn bởi những người bản địa này.[95]

Thú mỏ vịt cũng thường được dùng làm biểu trưng cho bản sắc văn hóa Úc. Trong những năm 1940, người ta tặng thú mỏ vịt sống cho các đồng minh trong Thế chiến II, nhằm tăng cường quan hệ và nâng cao tinh thần.[96]

Nhiều linh vật của các sự kiện quốc tế đã lấy tạo hình thú mỏ vịt: Thú mỏ vịt Syd - một trong ba linh vật của Thế vận hội Mùa hè năm 2000 ở Sydney (hai linh vật còn lại là Thú lông nhím Millie và Chim dacelo Olly), Thú mỏ vịt Expo Oz - linh vật cho Hội chợ Thế giới 88 (tổ chức ở thành phố Brisbane, năm 1988), [97] và Thú mỏ vịt Hexley - linh vật của hệ điều hành Darwin.[98]

Từ sau khi tiền tệ thập phân du nhập vào Úc năm 1966, hình một con thú mỏ vịt do Stuart Devlin thiết kế và được chạm nổi đã xuất hiện trên mặt sau của đồng hai mươi xu.[99]

Thú mỏ vịt thường xuyên xuất hiện trên các bộ tem bưu chính của Úc. Hai loạt gần nhất có hình loài này là "Động vật Bản địa" (2015) và "Động vật Đơn huyệt Úc" (2016)[100][101]

Trong series phim hoạt hình Phineas and Ferb (2007–2015) của Mỹ, hai nhân vật chính nuôi một con thú mỏ vịt có tên Perry, mà không hề biết đó là một mật vụ. Các tác giả lựa chọn tạo hình thú mỏ vịt vì truyền thông ít nhắc đến loài này, và cũng để khai thác ngoại hình ấn tượng của chúng.[102] Nhân vật thú mỏ vịt Perry đã được cả khán giả và giới chuyên môn đánh giá rất tích cực.[103][104] Ngoài ra, Dan Povenmire, một trong hai đồng tác giả của phim, người viết lời bài hát chủ đề cho nhân vật, còn nói rằng ông đã lên Wikipedia (tiếng Anh) đọc bài viết về thú mỏ vịt để "biết thú mỏ vịt thực sự là gì", rồi sao chép nguyên văn cụm "semiaquatic egg-laying mammal" ("động vật có vú đẻ trứng bán thuỷ sinh") và thêm vào hai chữ "of action" ("hành động").[105]

Xem thêm

Chú thích và tham khảo

Chú thích

  1. ^ Groves, C. P. (2005). “Order Monotremata”. Trong Wilson, D. E.; Reeder, D. M (biên tập). Mammal Species of the World (ấn bản 3). Johns Hopkins University Press. tr. 2. ISBN 978-0-8018-8221-0. OCLC 62265494.
  2. ^ Woinarski, J.; Burbidge, A.A. (2016). Ornithorhynchus anatinus. Sách đỏ IUCN về các loài bị đe dọa. 2016: e.T40488A21964009. doi:10.2305/IUCN.UK.2016-1.RLTS.T40488A21964009.en.
  3. ^ Ornithorhynchus anatinus. Global Biodiversity Information Facility (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2021.
  4. ^ Hall, Brian K. (tháng 3 năm 1999). “The Paradoxical Platypus”. BioScience. 49 (3): 211–8. doi:10.2307/1313511. JSTOR 1313511.
  5. ^ a b “Duck-billed Platypus”. Museum of hoaxes. Truy cập ngày 21 tháng 7 năm 2010.
  6. ^ Shaw, George; Nodder, Frederick Polydore (1799). “The Duck-Billed Platypus, Platypus anatinus”. The Naturalist's Miscellany. 10 (CXVIII): 385–386. doi:10.5962/p.304567 – qua Biodiversity Heritage Library.
  7. ^ “Platypus facts file”. Australian Platypus Conservancy. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2006.
  8. ^ πλατύπους, Henry George Liddell, Robert Scott, A Greek-English Lexicon, on Perseus
  9. ^ πλατύς, A Greek-English Lexicon, on Perseus
  10. ^ πούς, A Greek-English Lexicon, on Perseus
  11. ^ Liddell, Henry George; Scott, Robert (1980). Greek-English Lexicon, Abridged Edition. Oxford University Press, Oxford, UK. ISBN 978-0-19-910207-5.
  12. ^ Shaw, George; Nodder, Frederick Polydore (1799). “The Duck-Billed Platypus, Platypus anatinus”. The Naturalist's Miscellany. 10 (CXVIII): 385–386. doi:10.5962/p.304567.
  13. ^ a b Grant, J.R. “16” (PDF). Fauna of Australia. 1b. Australian Biological Resources Study (ABRS). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 5 năm 2005. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2006.
  14. ^ “Platypus Paradoxes”. National Library of Australia. tháng 8 năm 2001. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2006.
  15. ^ Shaw, George; Nodder, Frederick Polydore (1799). “The Duck-Billed Platypus, Platypus anatinus”. The Naturalist's Miscellany. 10 (CXVIII): 385–386. doi:10.5962/p.304567.
  16. ^ a b “Platypus facts file”. Australian Platypus Conservancy. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2006.
  17. ^ Collins, David. An Account of the English Colony in New South Wales, Volume 2. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2017 – qua Internet Archive.
  18. ^ a b “Platypus facts file”. Australian Platypus Conservancy. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2006.
  19. ^ a b Grant, J.R. “16” (PDF). Fauna of Australia. 1b. Australian Biological Resources Study (ABRS). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 5 năm 2005. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2006.
  20. ^ Anich, Paula Spaeth (15 tháng 10 năm 2020). “Biofluorescence in the platypus (Ornithorhynchus anatinus)”. Mammalia. 85 (2): 179–181. doi:10.1515/mammalia-2020-0027.
  21. ^ “Platypus: Facts, Pictures: Animal Planet”. Animal.discovery.com. 16 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2012.
  22. ^ Guiler, E.R. (1983). “Tasmanian Devil”. Trong R. Strahan (biên tập). The Australian Museum Complete Book of Australian Mammals. Angus & Robertson. tr. 27–28. ISBN 978-0-207-14454-7.
  23. ^ Grant, J.R. “16” (PDF). Fauna of Australia. 1b. Australian Biological Resources Study (ABRS). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 5 năm 2005. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2006.
  24. ^ Munks, Sarah; Nicol, Stewart (tháng 5 năm 1999). “Current research on the platypus, Ornithorhynchus anatinus in Tasmania: Abstracts from the 1999 'Tasmanian Platypus Workshop'. University of Tasmania. Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 8 năm 2006. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2006.
  25. ^ “Thermal Biology of the Platypus”. Davidson College. 1999. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 3 năm 2012. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2006.
  26. ^ Watson, J.M.; Graves, J.A.M. (1988). “Monotreme Cell-Cycles and the Evolution of Homeothermy”. Australian Journal of Zoology. 36 (5): 573–584. doi:10.1071/ZO9880573.
  27. ^ Dawson, T.J.; Grant, T.R.; Fanning, D. (1979). “Standard Metabolism of Monotremes and the Evolution of Homeothermy”. Australian Journal of Zoology. 27 (4): 511–5. doi:10.1071/ZO9790511.
  28. ^ a b c d e f Grant, J.R. “16” (PDF). Fauna of Australia. 1b. Australian Biological Resources Study (ABRS). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 5 năm 2005. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2006.
  29. ^ Ungar, Peter S. (2010). “Monotremata and Marsupialia”. Mammal Teeth: Origin, Evolution, and Diversity. The Johns Hopkins University Press. tr. 130. ISBN 978-0-801-89668-2.
  30. ^ Hayashi, S.; Houssaye, A.; Nakajima, Y.; Chiba, K.; Ando, T.; Sawamura, H.; Inuzuka, N.; Kaneko, N.; Osaki, T. (2013). “Bone Inner Structure Suggests Increasing Aquatic Adaptations in Desmostylia (Mammalia, Afrotheria)”. PLOS ONE. 8 (4): e59146. Bibcode:2013PLoSO...859146H. doi:10.1371/journal.pone.0059146. PMC 3615000. PMID 23565143.
  31. ^ Fish FE; Frappell PB; Baudinette RV; MacFarlane PM (tháng 2 năm 2001). “Energetics of terrestrial locomotion of the platypus Ornithorhynchus anatinus (PDF). The Journal of Experimental Biology. 204 (Pt 4): 797–803. doi:10.1242/jeb.204.4.797. PMID 11171362. |hdl-access= cần |hdl= (trợ giúp)
  32. ^ “Australian Fauna”. Australian Fauna. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 5 năm 2012. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2010.
  33. ^ “Platypus venom linked to pain relief”. University of Sydney. 8 tháng 5 năm 2008. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2010.
  34. ^ “Platypus poison”. Rainforest Australia. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 5 năm 2010. Truy cập ngày 14 tháng 5 năm 2010.
  35. ^ a b Gerritsen, Vivienne Baillie (tháng 12 năm 2002). “Platypus poison”. Protein Spotlight (29). Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2006.
  36. ^ Weimann, Anya (4 July 2007) Evolution of platypus venom revealed.
  37. ^ de Plater, G.M.; Milburn, P.J.; Martin, R.L. (2001). “Venom From the Platypus, Ornithorhynchus anatinus, Induces a Calcium-Dependent Current in Cultured Dorsal Root Ganglion Cells”. Journal of Neurophysiology. 85 (3): 1340–5. doi:10.1152/jn.2001.85.3.1340. PMID 11248005.
  38. ^ “The venom of the platypus (Ornithorhynchus anatinus)”. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2006.
  39. ^ Grant, J.R. “16” (PDF). Fauna of Australia. 1b. Australian Biological Resources Study (ABRS). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 5 năm 2005. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2006.
  40. ^ Gerritsen, Vivienne Baillie (tháng 12 năm 2002). “Platypus poison”. Protein Spotlight (29). Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2006.
  41. ^ Jørn H. Hurum, Zhe-Xi Luo, and Zofia Kielan-Jaworowska, Were mammals originally venomous?, Acta Palaeontologica Polonica 51 (1), 2006: 1–11
  42. ^ Black, Richard (26 tháng 7 năm 2011). “Dolphin hunts with electric sense”. BBC News. Truy cập ngày 26 tháng 12 năm 2012.
  43. ^ Proske, Uwe; Gregory, J. E.; Iggo, A. (1998). “Sensory receptors in monotremes”. Philosophical Transactions of the Royal Society of London. 353 (1372): 1187–98. doi:10.1098/rstb.1998.0275. PMC 1692308. PMID 9720114.
  44. ^ Pettigrew, John D. (1999). “Electroreception in Monotremes” (PDF). The Journal of Experimental Biology. 202 (Pt 10): 1447–54. doi:10.1242/jeb.202.10.1447. PMID 10210685.
  45. ^ Pettigrew, John D.; Manger, P.R.; Fine, S.L. (1998). “The sensory world of the platypus”. Philosophical Transactions of the Royal Society of London. 353 (1372): 1199–1210. doi:10.1098/rstb.1998.0276. PMC 1692312. PMID 9720115.
  46. ^ Dawkins, Richard (2004). “The Duckbill's Tale”. The Ancestor's Tale, A Pilgrimage to the Dawn of Life. Boston MA: Houghton Mifflin. ISBN 978-0-618-00583-3.
  47. ^ Pettigrew, John D. (1999). “Electroreception in Monotremes” (PDF). The Journal of Experimental Biology. 202 (Pt 10): 1447–54. doi:10.1242/jeb.202.10.1447. PMID 10210685.
  48. ^ Warren, Wesley C.; và đồng nghiệp (8 tháng 5 năm 2008). “Genome analysis of the platypus reveals unique signatures of evolution”. Nature. 453 (7192): 175–183. Bibcode:2008Natur.453..175W. doi:10.1038/nature06936. PMC 2803040. PMID 18464734.
  49. ^ Gregory, J.E.; Iggo, A.; McIntyre, A.K.; Proske, U. (tháng 6 năm 1988). “Receptors in the Bill of the Platypus”. Journal of Physiology. 400 (1): 349–366. doi:10.1113/jphysiol.1988.sp017124. PMC 1191811. PMID 3418529.
  50. ^ Pettigrew, John D. (1999). “Electroreception in Monotremes” (PDF). The Journal of Experimental Biology. 202 (Pt 10): 1447–54. doi:10.1242/jeb.202.10.1447. PMID 10210685.
  51. ^ Manning, A.; Dawkins, M.S. (1998). An Introduction to Animal Behaviour (ấn bản 5). Cambridge University Press.
  52. ^ a b Masakazu Asahara; Masahiro Koizumi; Thomas E. Macrini; Suzanne J. Hand; Michael Archer (2016).
  53. ^ Zeiss, Caroline; Schwab, Ivan R.; Murphy, Christopher J.; Dubielzig, Richard W. (2011). “Comparative retinal morphology of the platypus”. Journal of Morphology. 272 (8): 949–57. doi:10.1002/jmor.10959. PMID 21567446.
  54. ^ Pettigrew, John D.; Manger, P.R.; Fine, S.L. (1998). “The sensory world of the platypus”. Philosophical Transactions of the Royal Society of London. 353 (1372): 1199–1210. doi:10.1098/rstb.1998.0276. PMC 1692312. PMID 9720115.
  55. ^ November 2020, Mindy Weisberger-Senior Writer 02. “Platypuses glow an eerie blue-green under UV light”. livescience.com (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 7 tháng 11 năm 2020.
  56. ^ Scott, Anthony; Grant, Tom (tháng 11 năm 1997). “Impacts of water management in the Murray-Darling Basin on the platypus (Ornithorhynchus anatinus) and the water rat (Hydromus chrysogaster)” (PDF). CSIRO Australia. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2006.
  57. ^ “Platypus in Country Areas”. Australian Platypus Conservancy. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2006.
  58. ^ “Platypus in Tasmania | Department of Primary Industries, Parks, Water and Environment, Tasmania”. dpipwe.tas.gov.au. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2020.
  59. ^ Fish, F.E.; Baudinette, R.V.; Frappell, P.B.; Sarre, M.P. (1997). “Energetics of Swimming by the Platypus Ornithorhynchus anatinus: Metabolic Effort Associated with Rowing” (PDF). The Journal of Experimental Biology. 200 (20): 2647–52. doi:10.1242/jeb.200.20.2647. PMID 9359371.
  60. ^ Grant, J.R. “16” (PDF). Fauna of Australia. 1b. Australian Biological Resources Study (ABRS). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 5 năm 2005. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2006.
  61. ^ Philip Bethge (tháng 4 năm 2002). “Energetics and foraging behaviour of the platypus”. University of Tasmania. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2009.
  62. ^ Kruuk, H. (1993). “The Diving Behaviour of the Platypus (Ornithorhynchus anatinus) in Waters with Different Trophic Status”. The Journal of Applied Ecology. 30 (4): 592–8. doi:10.2307/2404239. JSTOR 2404239.
  63. ^ “Platypus in Tasmania | Department of Primary Industries, Parks, Water and Environment, Tasmania”. dpipwe.tas.gov.au. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2020.
  64. ^ Holland, Jennifer S. (tháng 7 năm 2011). “40 Winks?”. National Geographic. 220 (1).
  65. ^ “Platypus in Tasmania | Department of Primary Industries, Parks, Water and Environment, Tasmania”. dpipwe.tas.gov.au. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2020.
  66. ^ Philip Bethge (tháng 4 năm 2002). “Energetics and foraging behaviour of the platypus”. University of Tasmania. Truy cập ngày 21 tháng 6 năm 2009.
  67. ^ Grant, J.R. “16” (PDF). Fauna of Australia. 1b. Australian Biological Resources Study (ABRS). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 19 tháng 5 năm 2005. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2006.
  68. ^ Gerritsen, Vivienne Baillie (tháng 12 năm 2002). “Platypus poison”. Protein Spotlight (29). Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2006.
  69. ^ “Platypus”. Environmental Protection Agency/Queensland Parks and Wildlife Service. 2006. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 10 năm 2009. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2009.
  70. ^ a b Grant, T. R.; Griffiths, M.; Leckie, R.M.C. (1983). “Aspects of Lactation in the Platypus, Ornithorhynchus anatinus (Monotremata), in Waters of Eastern New South Wales”. Australian Journal of Zoology. 31 (6): 881–9. doi:10.1071/ZO9830881.
  71. ^ Anna Bess Sorin; Phil Myers (2001). “Family Ornithorhynchidae (platypus)”. University of Michigan Museum of Zoology. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2006.
  72. ^ “Platypus facts file”. Australian Platypus Conservancy. Truy cập ngày 13 tháng 9 năm 2006.
  73. ^ Lecointre, Guillaume; Le Guyader, Hervé (2006). The Tree of Life: A Phylogenetic Classification. Harvard University Press. ISBN 978-0-674-02183-9. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2015.
  74. ^ Selim, Jocelyn (25 tháng 4 năm 2005). “Sex, Ys, and Platypuses”. Discover. Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2008.
  75. ^ Frank Grützner; Willem Rens; Enkhjargal Tsend-Ayush; Nisrine El-Mogharbel; Patricia C. M. O'Brien; Russell C. Jones; Malcolm A. Ferguson-Smith; Jennifer A. Marshall Graves (16 tháng 12 năm 2004). “In the platypus a meiotic chain of ten sex chromosomes shares genes with the bird Z and mammal X chromosomes”. Nature. 432 (7019): 913–917. Bibcode:2004Natur.432..913G. doi:10.1038/nature03021. PMID 15502814.
  76. ^ a b Warren, Wesley C.; và đồng nghiệp (8 tháng 5 năm 2008). “Genome analysis of the platypus reveals unique signatures of evolution”. Nature. 453 (7192): 175–183. Bibcode:2008Natur.453..175W. doi:10.1038/nature06936. PMC 2803040. PMID 18464734.
  77. ^ “Beyond the Platypus Genome – 2008 Boden Research Conference”. Reprod Fertil Dev. 21 (8): i–ix, 935–1027. 2009.
  78. ^ Cortez, Diego; Marin, Ray; Toledo-Flores, Deborah; Froidevaux, Laure; Liechti, Angélica; Waters, Paul D.; Grützner, Frank; Kaessmann, Henrik (2014). “Origins and functional evolution of Y chromosomes across mammals”. Nature. 508 (7497): 488–493. Bibcode:2014Natur.508..488C. doi:10.1038/nature13151. PMID 24759410.
  79. ^ Salleh, Anna (5 tháng 5 năm 2014). “Platypus Sex 'Master Switch' Identified”. Australian Broadcasting Corporation.
  80. ^ Zhou, Yang; Shearwin-Whyatt, Linda; Li, Jing; Song, Zhenzhen; Hayakawa, Takashi; Stevens, David; Fenelon, Jane C.; Peel, Emma; Cheng, Yuanyuan (6 tháng 1 năm 2021). “Platypus and echidna genomes reveal mammalian biology and evolution”. Nature (bằng tiếng Anh). 592 (7856): 756–762. doi:10.1038/s41586-020-03039-0. ISSN 1476-4687. PMC 8081666. PMID 33408411.
  81. ^ “Lone Pine Koala Sanctuary”. Koala.net. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 1 năm 2012. Truy cập ngày 8 tháng 9 năm 2012.
  82. ^ “Walkabout Creek”. Queensland Government. 7 tháng 6 năm 2011.
  83. ^ “Home”. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2017.
  84. ^ “About Us”. Warrawong Wildlife Sanctuary. 1 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2020.
  85. ^ “Fantastic Fleay turns 20!”. Zoos Victoria. 31 tháng 10 năm 2013. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 11 năm 2018. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2014.
  86. ^ Anderson, Erik (22 tháng 11 năm 2019). “Rare Platypus On Display At San Diego Zoo Safari Park”. KPBS Public Media (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2019. The animals are the only platypuses on display outside of their native country.
  87. ^ “Platypus | San Diego Zoo Animals & Plants”. animals.sandiegozoo.org. Truy cập ngày 29 tháng 12 năm 2019.
  88. ^ Lee S. Crandall (1964). The Management of Wild Mammals in Captivity. University of Chicago Press.
  89. ^ Hawke, Tahneal; Bino, Gilad; Kingsford., Richard T. (17 tháng 11 năm 2020). A national assessment of the conservation status of the platypus (PDF) (Bản báo cáo). Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2020.
  90. ^ McKay, Helen F.; McLeod, Pauline E.; Jones, Francis F.; Barber, June E. (2001). Gadi Mirrabooka: Australian Aboriginal Tales from the Dreaming. Libraries Unlimited. ISBN 978-1563089237.
  91. ^ Hawke, Tahneal; Bino, Gilad; Kingsford., Richard T. (17 tháng 11 năm 2020). A national assessment of the conservation status of the platypus (PDF) (Bản báo cáo). Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2020.
  92. ^ McKay, Helen F.; McLeod, Pauline E.; Jones, Francis F.; Barber, June E. (2001). Gadi Mirrabooka: Australian Aboriginal Tales from the Dreaming. Libraries Unlimited. ISBN 978-1563089237.
  93. ^ Hawke, Tahneal; Bino, Gilad; Kingsford., Richard T. (17 tháng 11 năm 2020). A national assessment of the conservation status of the platypus (PDF) (Bản báo cáo). Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2020.
  94. ^ Hawke, Tahneal; Bino, Gilad; Kingsford., Richard T. (17 tháng 11 năm 2020). A national assessment of the conservation status of the platypus (PDF) (Bản báo cáo). Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2020.
  95. ^ Hawke, Tahneal; Bino, Gilad; Kingsford., Richard T. (17 tháng 11 năm 2020). A national assessment of the conservation status of the platypus (PDF) (Bản báo cáo). Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2020.
  96. ^ Hawke, Tahneal; Bino, Gilad; Kingsford., Richard T. (17 tháng 11 năm 2020). A national assessment of the conservation status of the platypus (PDF) (Bản báo cáo). Truy cập ngày 28 tháng 11 năm 2020.
  97. ^ “About World Expo '88”. Foundation Expo '88. 1988. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 12 năm 2013. Truy cập ngày 17 tháng 12 năm 2007.
  98. ^ “The Home of Hexley the Platypus”. Truy cập ngày 25 tháng 10 năm 2006.
  99. ^ “Circulating coins: Twenty Cents”. Royal Australian Mint.
  100. ^ “Native Animals - Issue Date 13 January 2015”. Australia Post Collectables.
  101. ^ “Australian Animlas Monotremes - Issue Date 26 September 2016”. Australia Post Collectables.
  102. ^ “Disney gives 'Ferb' pickup, major push – Q&A: Dan Povenmire”. The Hollywood Reporter. 7 tháng 6 năm 2009. Truy cập ngày 5 tháng 3 năm 2017.
  103. ^ Littleton, Cynthia (20 tháng 11 năm 2009). 'Phineas' star Perry makes mark on auds”. Variety. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2009.
  104. ^ Jackson, John (31 tháng 3 năm 2009). “Five Reasons Why Phineas and Ferb is the Best Kids Show on TV”. Paste. Truy cập ngày 25 tháng 11 năm 2009.
  105. ^ (bằng tiếng Anh) |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

Sách

Phim tài liệu

Liên kết ngoài


Lỗi chú thích: Đã tìm thấy thẻ <ref> với tên nhóm “lower-alpha”, nhưng không tìm thấy thẻ tương ứng <references group="lower-alpha"/> tương ứng, hoặc thẻ đóng </ref> bị thiếu