Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hòn ngọc Viễn Đông (Sài Gòn)”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi về phiên bản 26506276 bởi ThitxongkhoiAWB (thảo luận). (TW)
Tôi đặt những bản mẫu này hợp lệ, tại sao lại xóa đi. Bạn chấp nhận việc một bài viết về lịch sử dùng những nguồn bậy bạ à?
Dòng 12: Dòng 12:
[[Tập tin:Cho Ben Thanh dau the ky 20.jpg|nhỏ|phải|250px|Khu vực Cầu Ông Lãnh và con rạch nhỏ chảy ra rạch Bến Nghé (nay là đường Nguyễn Thái Học. Q.1, TP.HCM) thời kỳ đầu thế kỷ 20 còn rất hoang sơ]]
[[Tập tin:Cho Ben Thanh dau the ky 20.jpg|nhỏ|phải|250px|Khu vực Cầu Ông Lãnh và con rạch nhỏ chảy ra rạch Bến Nghé (nay là đường Nguyễn Thái Học. Q.1, TP.HCM) thời kỳ đầu thế kỷ 20 còn rất hoang sơ]]
[[Tập tin:Quan-1-quan-4-quan-7-va-thu-thiem-1954.jpg|nhỏ|phải|250px|Quận 4 và 7 hiện nay (phía xa trong ảnh) và khu Thủ Thiêm (nay là quận 2) đến năm 1954 vẫn còn là đầm lầy]]
[[Tập tin:Quan-1-quan-4-quan-7-va-thu-thiem-1954.jpg|nhỏ|phải|250px|Quận 4 và 7 hiện nay (phía xa trong ảnh) và khu Thủ Thiêm (nay là quận 2) đến năm 1954 vẫn còn là đầm lầy]]
Sở dĩ có danh hiệu này vì trong thời kỳ thuộc Pháp, Sài Gòn được người Pháp xây dựng thành một nơi ăn chơi xa xỉ cho quan chức Pháp, được Pháp mệnh danh là ''"Hòn ngọc Viễn Đông"'' (Viễn Đông ở đây là chỉ 3 nước thuộc địa ở cực Đông của Pháp, gồm [[Việt Nam]], [[Lào]] và [[Campuchia]] chứ không phải là toàn [[Đông Á]] như cách hiểu hiện nay). Và không chỉ Sài Gòn, cả thành phố [[Phnom Penh]] (thủ đô nước [[Campuchia]] hiện nay) cũng được Pháp gọi là "Hòn ngọc Viễn Đông"<ref name="kerdowney.com">http://kerdowney.com/2010/06/custom-travel-in-indochina-introducing-cambodia/</ref>.
Sở dĩ có danh hiệu này vì trong thời kỳ thuộc Pháp, Sài Gòn được người Pháp xây dựng thành một nơi ăn chơi xa xỉ cho quan chức Pháp, được Pháp mệnh danh là ''"Hòn ngọc Viễn Đông"'' (Viễn Đông ở đây là chỉ 3 nước thuộc địa ở cực Đông của Pháp, gồm [[Việt Nam]], [[Lào]] và [[Campuchia]] chứ không phải là toàn [[Đông Á]] như cách hiểu hiện nay). Và không chỉ Sài Gòn, cả thành phố [[Phnom Penh]] (thủ đô nước [[Campuchia]] hiện nay) cũng được Pháp gọi là "Hòn ngọc Viễn Đông"<ref name="kerdowney.com">http://kerdowney.com/2010/06/custom-travel-in-indochina-introducing-cambodia/</ref>{{cần nguồn tốt hơn}}


Tiến sĩ [[Nikki Cooper]], [[đại học Bristol]], giải thích: ''"Mong muốn tạo lập một đế chế thuộc Pháp tại Đông Nam Á ấy, đã phần nào được vận động bởi ganh đua [[đế quốc]] cùng nước [[Anh]]. Đông Dương thuộc Pháp được dự định nhằm cạnh tranh với [[Ấn Độ]] thuộc Anh: Pháp tạo ra "Hòn ngọc Viễn Đông" để ứng đối với Ấn Độ mà Anh đã gọi là "Viên châu báu trên vương miện"''. Như vậy cụm từ ''"Hòn ngọc Viễn Đông"'' đầu tiên dùng cho cõi [[Đông Dương]], nhưng sau này nhiều người ghép nó với danh xưng Sài Gòn, danh xưng này mang tính định hướng và tượng trưng hơn là thực tế. Có thể sau này người Pháp đã đầu tư mạnh vào Sài Gòn để thành phố trở thành thủ phủ Đông Dương, nhưng thực sự là không có căn cứ nào để nói Sài Gòn từng là ''"số một của khu vực"'' Đông Nam Á, nếu chỉ dựa vào danh xưng ''"Hòn ngọc Viễn Đông"''. Đại thần nhà Nguyễn là [[Phạm Quỳnh]] từng sang [[Singapore]] (thuộc Anh) năm 1922, đã công nhận là ''"cửa Sài Gòn của ta kể cũng khá to, nhưng sánh với cửa [[Singapore]] này thì còn kém xa nhiều"''<ref>{{chú thích web | url = http://www.bbc.com/vietnamese/forum/2016/04/160401_saigon_truong_thai_du_comments | tiêu đề = Sài Gòn có phải là 'Hòn ngọc Viễn Đông'? - BBC Tiếng Việt | author = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 8 năm 2016 | nơi xuất bản = BBC News | ngôn ngữ = Tiếng Anh}}</ref>.
Tiến sĩ [[Nikki Cooper]], [[đại học Bristol]], giải thích: ''"Mong muốn tạo lập một đế chế thuộc Pháp tại Đông Nam Á ấy, đã phần nào được vận động bởi ganh đua [[đế quốc]] cùng nước [[Anh]]. Đông Dương thuộc Pháp được dự định nhằm cạnh tranh với [[Ấn Độ]] thuộc Anh: Pháp tạo ra "Hòn ngọc Viễn Đông" để ứng đối với Ấn Độ mà Anh đã gọi là "Viên châu báu trên vương miện"''. Như vậy cụm từ ''"Hòn ngọc Viễn Đông"'' đầu tiên dùng cho cõi [[Đông Dương]], nhưng sau này nhiều người ghép nó với danh xưng Sài Gòn, danh xưng này mang tính định hướng và tượng trưng hơn là thực tế. Có thể sau này người Pháp đã đầu tư mạnh vào Sài Gòn để thành phố trở thành thủ phủ Đông Dương, nhưng thực sự là không có căn cứ nào để nói Sài Gòn từng là ''"số một của khu vực"'' Đông Nam Á, nếu chỉ dựa vào danh xưng ''"Hòn ngọc Viễn Đông"''. Đại thần nhà Nguyễn là [[Phạm Quỳnh]] từng sang [[Singapore]] (thuộc Anh) năm 1922, đã công nhận là ''"cửa Sài Gòn của ta kể cũng khá to, nhưng sánh với cửa [[Singapore]] này thì còn kém xa nhiều"''<ref>{{chú thích web | url = http://www.bbc.com/vietnamese/forum/2016/04/160401_saigon_truong_thai_du_comments | tiêu đề = Sài Gòn có phải là 'Hòn ngọc Viễn Đông'? - BBC Tiếng Việt | author = | ngày = | ngày truy cập = 10 tháng 8 năm 2016 | nơi xuất bản = BBC News | ngôn ngữ = Tiếng Anh}}</ref>{{cần nguồn tốt hơn}}.


Gọi là "hòn ngọc" nhưng thực ra thời ấy Sài Gòn rất nhỏ, chỉ cần đi xa 20&nbsp;km là có thể săn thú rừng. Theo quy hoạch của Pháp, Sài Gòn khi đó chỉ rộng khoảng 3&nbsp;km<sup>2</sup>; gần bằng một nửa [[Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh|Quận 1]] hiện nay (rộng khoảng 8&nbsp;km<sup>2</sup>)<ref>{{Chú thích web|url=http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20160510/vien-ngoc-sai-gon-thoi-thuoc-phap-sang-co-nao/1093378.html|title=Viên ngọc Sài Gòn thời thuộc Pháp “sáng” cỡ nào?}}</ref>, bao bọc bởi sông Sài Gòn - Nguyễn Thái Học - Nguyễn Thị Minh Khai - rạch Bến Nghé. Chính quyền thuộc địa Pháp tập trung tất cả những gì sang trọng, giàu có nhất mà họ có được ở diện tích 3km2 này, phần còn lại của Sài Gòn thì vẫn còn rất hoang sơ, [[đầm lầy]] ngổn ngang<ref name="tuoi" />. Theo [[Sơn Nam]] trong “Bến Nghé xưa” thì khi [[Chợ Bến Thành]] hoàn thành năm 1914, ''“trước mặt còn là ao vũng sình lầy. Giữa Sài Gòn và Chợ Lớn phía đất thấp (…), còn ruộng lúa với người cày, ao nuôi vịt, ngọn rạch cạn. Giữa Sài Gòn và ở phần đất cao còn nhiều chòm tre, cây da, mồ mả to xen vào những đám rẫy trồng rau cải và bông hoa, những xóm nhà ổ chuột; bầy bò dê đi lang thang ăn cỏ”''. Khu Hòa Hưng ([[Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh|Quận 10]] hiện nay) cho đến ngã tư Bảy Hiền hiện nay có vô số [[nghĩa trang]], mồ mả. Khu Nguyễn Thiện Thuật, Lý Thái Tổ, Nguyễn Đình Chiểu ([[Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh|Quận 3]] hiện nay) toàn nhà lá nền đất xây dựng tạm bợ không theo quy hoạch nào. Khu quận 4, quận 7, khu [[Cầu Ông Lãnh]], Cầu Kho… sát cạnh chợ Bến Thành đa số là nhà tranh vách lá tạm bợ<ref name=tuoi>http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20160510/vien-ngoc-sai-gon-thoi-thuoc-phap-sang-co-nao/1093378.html</ref>
Gọi là "hòn ngọc" nhưng thực ra thời ấy Sài Gòn rất nhỏ, chỉ cần đi xa 20&nbsp;km là có thể săn thú rừng. Theo quy hoạch của Pháp, Sài Gòn khi đó chỉ rộng khoảng 3&nbsp;km<sup>2</sup>; gần bằng một nửa [[Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh|Quận 1]] hiện nay (rộng khoảng 8&nbsp;km<sup>2</sup>)<ref>{{Chú thích web|url=http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20160510/vien-ngoc-sai-gon-thoi-thuoc-phap-sang-co-nao/1093378.html|title=Viên ngọc Sài Gòn thời thuộc Pháp “sáng” cỡ nào?}}</ref>{{cần nguồn tốt hơn}}, bao bọc bởi sông Sài Gòn - Nguyễn Thái Học - Nguyễn Thị Minh Khai - rạch Bến Nghé. Chính quyền thuộc địa Pháp tập trung tất cả những gì sang trọng, giàu có nhất mà họ có được ở diện tích 3km2 này, phần còn lại của Sài Gòn thì vẫn còn rất hoang sơ, [[đầm lầy]] ngổn ngang<ref name="tuoi" />. Theo [[Sơn Nam]] trong “Bến Nghé xưa” thì khi [[Chợ Bến Thành]] hoàn thành năm 1914, ''“trước mặt còn là ao vũng sình lầy. Giữa Sài Gòn và Chợ Lớn phía đất thấp (…), còn ruộng lúa với người cày, ao nuôi vịt, ngọn rạch cạn. Giữa Sài Gòn và ở phần đất cao còn nhiều chòm tre, cây da, mồ mả to xen vào những đám rẫy trồng rau cải và bông hoa, những xóm nhà ổ chuột; bầy bò dê đi lang thang ăn cỏ”''. Khu Hòa Hưng ([[Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh|Quận 10]] hiện nay) cho đến ngã tư Bảy Hiền hiện nay có vô số [[nghĩa trang]], mồ mả. Khu Nguyễn Thiện Thuật, Lý Thái Tổ, Nguyễn Đình Chiểu ([[Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh|Quận 3]] hiện nay) toàn nhà lá nền đất xây dựng tạm bợ không theo quy hoạch nào. Khu quận 4, quận 7, khu [[Cầu Ông Lãnh]], Cầu Kho… sát cạnh chợ Bến Thành đa số là nhà tranh vách lá tạm bợ<ref name=tuoi>http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20160510/vien-ngoc-sai-gon-thoi-thuoc-phap-sang-co-nao/1093378.html</ref>


Người Pháp từ lúc đánh chiếm Gia Định năm 1859 cho đến khi rời Sài Gòn 1954&nbsp;chỉ tập trung “trau&nbsp;chuốt” khu vực 3&nbsp;km<sup>2</sup>&nbsp;đầu tiên này (Quận 1 hiện nay) dù nhiều lần điều chỉnh địa giới mở rộng. Đến năm 1954, những phần Sài Gòn mở rộng này (rộng khoảng 50&nbsp;km<sup>2</sup>) vẫn hoang sơ, thậm chí đầm lầy ngổn ngang.<ref name="tuoi" />
Người Pháp từ lúc đánh chiếm Gia Định năm 1859 cho đến khi rời Sài Gòn 1954&nbsp;chỉ tập trung “trau&nbsp;chuốt” khu vực 3&nbsp;km<sup>2</sup>&nbsp;đầu tiên này (Quận 1 hiện nay) dù nhiều lần điều chỉnh địa giới mở rộng. Đến năm 1954, những phần Sài Gòn mở rộng này (rộng khoảng 50&nbsp;km<sup>2</sup>) vẫn hoang sơ, thậm chí đầm lầy ngổn ngang.<ref name="tuoi" />
Dòng 25: Dòng 25:
Kinh tế Sài Gòn đầu thế kỷ 20 thời [[Pháp thuộc]] vẫn khá nhỏ bé. Ví dụ, Dinh Xã Tây (trụ sở UBND TP. Hồ Chí Minh hiện nay) khởi công năm 1873, nhưng Pháp thiếu tiền nên 15 năm sau (1898) mới chính thức xây dựng, và phải mất thêm 9 năm nữa mới xây xong. Đế kiếm tiền bổ sung ngân sách, năm 1881, chính quyền Pháp đã cho mở xưởng chế biến [[thuốc phiện]] rộng 1 ha đầu đường Hai Bà Trưng hiện nay, giữa trung tâm Sài Gòn. Số thuốc phiện từ đây bán ra khắp Đông Dương và có năm (1914) chiếm tới 36,9% ngân sách Đông Dương. Theo sách "Golden Triangle Opium Trade, an Overview", lợi nhuận chính phủ Pháp thu được từ [[thuốc phiện]] có lúc đạt hơn 50% thu nhập toàn Đông Dương<ref name=tuoi />. Pháp càng có nhiều ngân sách để xây dựng những công trình xa hoa ở "Hòn ngọc Viễn Đông", thì chỉ càng cho thấy sự trầm trọng của nạn nghiện [[ma túy]] và đời sống khốn khó của người dân Việt Nam.
Kinh tế Sài Gòn đầu thế kỷ 20 thời [[Pháp thuộc]] vẫn khá nhỏ bé. Ví dụ, Dinh Xã Tây (trụ sở UBND TP. Hồ Chí Minh hiện nay) khởi công năm 1873, nhưng Pháp thiếu tiền nên 15 năm sau (1898) mới chính thức xây dựng, và phải mất thêm 9 năm nữa mới xây xong. Đế kiếm tiền bổ sung ngân sách, năm 1881, chính quyền Pháp đã cho mở xưởng chế biến [[thuốc phiện]] rộng 1 ha đầu đường Hai Bà Trưng hiện nay, giữa trung tâm Sài Gòn. Số thuốc phiện từ đây bán ra khắp Đông Dương và có năm (1914) chiếm tới 36,9% ngân sách Đông Dương. Theo sách "Golden Triangle Opium Trade, an Overview", lợi nhuận chính phủ Pháp thu được từ [[thuốc phiện]] có lúc đạt hơn 50% thu nhập toàn Đông Dương<ref name=tuoi />. Pháp càng có nhiều ngân sách để xây dựng những công trình xa hoa ở "Hòn ngọc Viễn Đông", thì chỉ càng cho thấy sự trầm trọng của nạn nghiện [[ma túy]] và đời sống khốn khó của người dân Việt Nam.


Theo cụ [[Vương Hồng Sển]] ghi chép lại thì danh xưng "Hòn ngọc Viễn Đông" do người Pháp đặt ra để chỉ nơi ăn chơi của họ, người Việt chẳng được thụ hưởng gì mà còn phải chịu sự bóc lột để người Pháp duy trì sự xa xỉ đó<ref>http://www.tuanvietnam.net/2009-12-31-hon-ngoc-vien-dong-mot-giac-mo-loi-thoi</ref>:
Theo cụ [[Vương Hồng Sển]] ghi chép lại thì danh xưng "Hòn ngọc Viễn Đông" do người Pháp đặt ra để chỉ nơi ăn chơi của họ, người Việt chẳng được thụ hưởng gì mà còn phải chịu sự bóc lột để người Pháp duy trì sự xa xỉ đó<ref>http://www.tuanvietnam.net/2009-12-31-hon-ngoc-vien-dong-mot-giac-mo-loi-thoi</ref>{{cần nguồn tốt hơn}}:
{{cquote|''Ngủ khách sạn Continental, khách sạn Majestic, ăn thịt bò beefsteak, uống rượu chát vùng Bordeaux, thưởng thức xì gà La Habana, săn bò rừng, lấy da cọp, hút [[thuốc phiện]] và chơi gái thì, với thủy thủ tàu viễn dương và đám [[thực dân]] đến từ Viễn Tây, Sài Gòn được ngợi ca là [[hòn ngọc Viễn Đông]] đâu có gì lạ.''
{{cquote|''Ngủ khách sạn Continental, khách sạn Majestic, ăn thịt bò beefsteak, uống rượu chát vùng Bordeaux, thưởng thức xì gà La Habana, săn bò rừng, lấy da cọp, hút [[thuốc phiện]] và chơi gái thì, với thủy thủ tàu viễn dương và đám [[thực dân]] đến từ Viễn Tây, Sài Gòn được ngợi ca là [[hòn ngọc Viễn Đông]] đâu có gì lạ.''


Dòng 31: Dòng 31:


===Giai đoạn suy tàn (1954-1975)===
===Giai đoạn suy tàn (1954-1975)===
Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ viện trợ của [[Chính quyền Hoa Kỳ|Chính phủ Hoa Kỳ]], Sài Gòn trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí tại miền Nam Việt Nam, là thành phố lớn nhất của [[kinh tế Việt Nam Cộng hòa]]<ref>Metzner, Edward. ''Reeducation in Postwar Vietnam''. College Station, TX: Tẽas A&M University Press, 2001. tr 5-9.</ref><ref>{{chú thích web | url = http://saigon-vietnam.fr/saigon_en12.php | tiêu đề = Saigon la perle de l'extreme orient | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref> Dù tăng lên về quy mô diện tích và dân số, những quy hoạch thời [[Pháp thuộc]] dần bị phá vỡ, thành phố trở nên lộn xộn với nhiều chợ tạm, [[khu ổ chuột]] mọc lên. Những nét cổ kính của khu đô thị do Pháp xây dựng dần bị biến dạng.
Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ viện trợ của [[Chính quyền Hoa Kỳ|Chính phủ Hoa Kỳ]], Sài Gòn trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí tại miền Nam Việt Nam, là thành phố lớn nhất của [[kinh tế Việt Nam Cộng hòa]]<ref>Metzner, Edward. ''Reeducation in Postwar Vietnam''. College Station, TX: Tẽas A&M University Press, 2001. tr 5-9.</ref><ref>{{chú thích web | url = http://saigon-vietnam.fr/saigon_en12.php | tiêu đề = Saigon la perle de l'extreme orient | author = | ngày = | ngày truy cập = 8 tháng 2 năm 2015 | nơi xuất bản = | ngôn ngữ = }}</ref>{{cần nguồn tốt hơn}} Dù tăng lên về quy mô diện tích và dân số, những quy hoạch thời [[Pháp thuộc]] dần bị phá vỡ, thành phố trở nên lộn xộn với nhiều chợ tạm, [[khu ổ chuột]] mọc lên. Những nét cổ kính của khu đô thị do Pháp xây dựng dần bị biến dạng.


Trung tâm thành phố có một số công trình, khu phố được xây dựng to đẹp và sang trọng, tuy nhiên, các công trình này chủ yếu do [[Pháp]] xây dựng từ thập niên 1940, các khu nhà mới rất ít được xây dựng kể từ sau năm 1950, trong khi đó dân cư nông thôn đổ về thành thị tìm việc và tránh chiến sự khiến Sài Gòn dần trở thành một [[khu ổ chuột]] khổng lồ<ref>[http://pdf.usaid.gov/pdf_docs/PNAAK857.pdf DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.31-32]</ref>. Khảo sát cho thấy khoảng 40% dân số khu vực Sài Gòn khi đó (tức khoảng 1,2 triệu người) phải sống tại [[khu ổ chuột]] với những điều kiện về y tế, vệ sinh rất kém<ref>[http://pdf.usaid.gov/pdf_docs/PNAAK857.pdf DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.109]</ref> Để giải quyết nạn khan hiếm nhà ở và chỉnh trang mĩ quan đô thị, theo tính toán, Sài Gòn cần xây mới 50.000 căn hộ và giải tỏa 110.000 [[nhà ổ chuột]]. Thế nhưng trong suốt 10 năm tồn tại của Việt Nam Cộng hòa, chỉ có 15.700 căn hộ được xây<ref name=hochiminh />.
Trung tâm thành phố có một số công trình, khu phố được xây dựng to đẹp và sang trọng, tuy nhiên, các công trình này chủ yếu do [[Pháp]] xây dựng từ thập niên 1940, các khu nhà mới rất ít được xây dựng kể từ sau năm 1950, trong khi đó dân cư nông thôn đổ về thành thị tìm việc và tránh chiến sự khiến Sài Gòn dần trở thành một [[khu ổ chuột]] khổng lồ<ref>[http://pdf.usaid.gov/pdf_docs/PNAAK857.pdf DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.31-32]</ref>. Khảo sát cho thấy khoảng 40% dân số khu vực Sài Gòn khi đó (tức khoảng 1,2 triệu người) phải sống tại [[khu ổ chuột]] với những điều kiện về y tế, vệ sinh rất kém<ref>[http://pdf.usaid.gov/pdf_docs/PNAAK857.pdf DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.109]</ref> Để giải quyết nạn khan hiếm nhà ở và chỉnh trang mĩ quan đô thị, theo tính toán, Sài Gòn cần xây mới 50.000 căn hộ và giải tỏa 110.000 [[nhà ổ chuột]]. Thế nhưng trong suốt 10 năm tồn tại của Việt Nam Cộng hòa, chỉ có 15.700 căn hộ được xây<ref name=hochiminh />.
Dòng 53: Dòng 53:
:''Sài Gòn đang sụp đổ trước mắt, một Sài Gòn được người Mỹ hậu thuẫn, một thành phố được coi là “thủ đô tiêu dùng” nhưng chẳng hề sản xuất được một mặt hàng nào ngoài chiến tranh. Trong hàng ngũ của quân đội lớn thứ tư thế giới vào thời điểm đó, binh lính đang đào ngũ với tốc độ cả nghìn người trong một ngày...''<ref>{{chú thích web | url = http://kienthuc.net.vn/hot-video/su-that-hua-cua-my-sau-hiep-dinh-paris-1973-483874.html | tiêu đề = Sự thất hứa của Mỹ sau Hiệp định Paris 1973 | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = Kienthuc.net.vn | ngôn ngữ = }}</ref>
:''Sài Gòn đang sụp đổ trước mắt, một Sài Gòn được người Mỹ hậu thuẫn, một thành phố được coi là “thủ đô tiêu dùng” nhưng chẳng hề sản xuất được một mặt hàng nào ngoài chiến tranh. Trong hàng ngũ của quân đội lớn thứ tư thế giới vào thời điểm đó, binh lính đang đào ngũ với tốc độ cả nghìn người trong một ngày...''<ref>{{chú thích web | url = http://kienthuc.net.vn/hot-video/su-that-hua-cua-my-sau-hiep-dinh-paris-1973-483874.html | tiêu đề = Sự thất hứa của Mỹ sau Hiệp định Paris 1973 | author = | ngày = | ngày truy cập = 27 tháng 9 năm 2015 | nơi xuất bản = Kienthuc.net.vn | ngôn ngữ = }}</ref>


Thủ tướng Singapore [[Lý Quang Diệu]] từng nói: ''"Sài Gòn từng có thể làm được những gì Singapore đã làm... Nếu nhìn vào Sài Gòn và Singapore vào năm 1954, ai đó có thể nói Singapore là thứ bỏ đi, không phải Sài Gòn"'', nhưng rồi Singapore đã tự đứng vững trong khi chính phủ Sài Gòn thì ngày một suy sụp và phải dựa vào Mỹ để tồn tại. Lý Quang Diệu cho rằng chính phủ Mỹ thời Eisenhower đã ''"cho phép [[Ngô Đình Diệm]] thanh trừng khỏi hệ thống chính trị tất cả các lựa chọn thay thế cho ông ta"''. Chính phủ Sài Gòn đã không còn một ai có đủ tài năng để đóng vai trò lãnh đạo dẫn dắt, dẫn tới sự lụn bại và sụp đổ của nền kinh tế nơi đây<ref>http://www.thecrimson.com/article/1967/10/23/lee-kuan-yew-plee-kuan-yew/</ref>
Thủ tướng Singapore [[Lý Quang Diệu]] từng nói: ''"Sài Gòn từng có thể làm được những gì Singapore đã làm... Nếu nhìn vào Sài Gòn và Singapore vào năm 1954, ai đó có thể nói Singapore là thứ bỏ đi, không phải Sài Gòn"'', nhưng rồi Singapore đã tự đứng vững trong khi chính phủ Sài Gòn thì ngày một suy sụp và phải dựa vào Mỹ để tồn tại. Lý Quang Diệu cho rằng chính phủ Mỹ thời Eisenhower đã ''"cho phép [[Ngô Đình Diệm]] thanh trừng khỏi hệ thống chính trị tất cả các lựa chọn thay thế cho ông ta"''. Chính phủ Sài Gòn đã không còn một ai có đủ tài năng để đóng vai trò lãnh đạo dẫn dắt, dẫn tới sự lụn bại và sụp đổ của nền kinh tế nơi đây<ref>http://www.thecrimson.com/article/1967/10/23/lee-kuan-yew-plee-kuan-yew/</ref>{{cần nguồn tốt hơn}}


Co tới nay, nhiều người Việt Nam gọi Sài Gòn là "Hòn ngọc Viễn Đông" và cho rằng [[Kinh tế Việt Nam Cộng hòa|kinh tế Sài Gòn]] trước năm 1975 là ''"Số một Đông Nam Á"''. Nhưng thực tế thì không có căn cứ nào để nói Sài Gòn từng là ''"số một của khu vực"'' Đông Nam Á, nếu chỉ dựa vào danh xưng ''"Hòn ngọc Viễn Đông"''<ref name=bbc />, bởi nếu xét về chỉ tiêu [[GDP bình quân đầu người]] thì [[Kinh tế Việt Nam Cộng hòa|kinh tế Sài Gòn]] còn kém rất xa các nước [[châu Á]] thời kỳ đó. Theo nghiên cứu của Jean-Pascal Bassino và Pierre van der Eng, năm 1969, GDP đầu người theo sức mua tương đương của Việt Nam Cộng hòa là 76 nghìn Yên Nhật (tỷ giá khi đó là 401 yên Nhật đổi 1 USD). Cùng năm đó, GDP đầu người của [[Nhật Bản]] đã là 607 nghìn Yên (tức là cao gấp 8 lần), [[Malaysia]] là 283 nghìn Yên (cao gấp 4 lần), [[Đài Loan]] là 234 nghìn Yên (cao gấp 3 lần), [[Sri Lanka]] là 142 nghìn Yên, [[Indonesia]] là 102 nghìn Yên, [[Hàn Quốc]] là 150 nghìn Yên, [[Miến Điện]] là 34 nghìn Yên, [[Philippines]] là 209 nghìn Yên, [[Thái Lan]] là 154 nghìn Yên<ref>Economic Divergence in East Asia: New Benchmark Estimates of Levels of Wages and GDP, 1913-1970. Jean-Pascal Bassino and Pierre van der Eng. P 12</ref>
Co tới nay, nhiều người Việt Nam gọi Sài Gòn là "Hòn ngọc Viễn Đông" và cho rằng [[Kinh tế Việt Nam Cộng hòa|kinh tế Sài Gòn]] trước năm 1975 là ''"Số một Đông Nam Á"''. Nhưng thực tế thì không có căn cứ nào để nói Sài Gòn từng là ''"số một của khu vực"'' Đông Nam Á, nếu chỉ dựa vào danh xưng ''"Hòn ngọc Viễn Đông"''<ref name=bbc />{{cần dẫn nguồn}}, bởi nếu xét về chỉ tiêu [[GDP bình quân đầu người]] thì [[Kinh tế Việt Nam Cộng hòa|kinh tế Sài Gòn]] còn kém rất xa các nước [[châu Á]] thời kỳ đó. Theo nghiên cứu của Jean-Pascal Bassino và Pierre van der Eng, năm 1969, GDP đầu người theo sức mua tương đương của Việt Nam Cộng hòa là 76 nghìn Yên Nhật (tỷ giá khi đó là 401 yên Nhật đổi 1 USD). Cùng năm đó, GDP đầu người của [[Nhật Bản]] đã là 607 nghìn Yên (tức là cao gấp 8 lần), [[Malaysia]] là 283 nghìn Yên (cao gấp 4 lần), [[Đài Loan]] là 234 nghìn Yên (cao gấp 3 lần), [[Sri Lanka]] là 142 nghìn Yên, [[Indonesia]] là 102 nghìn Yên, [[Hàn Quốc]] là 150 nghìn Yên, [[Miến Điện]] là 34 nghìn Yên, [[Philippines]] là 209 nghìn Yên, [[Thái Lan]] là 154 nghìn Yên<ref>Economic Divergence in East Asia: New Benchmark Estimates of Levels of Wages and GDP, 1913-1970. Jean-Pascal Bassino and Pierre van der Eng. P 12</ref>


Theo nghiên cứu của [[Đại học London]], GDP bình quân đầu người tại miền Nam Việt Nam bị sụt thấp hơn so với miền Nam thời [[Pháp thuộc]], GDP đầu người năm 1960 thấp hơn 33% so với mức GDP bình quân năm 1929 và thấp hơn 46% nếu so với năm 1938<ref>SOAS Bulletin of Burma Research, Vol. 1, No., 1, Spring 2003, ISSN 1479-8484. P. 3 and P. 18</ref>
Theo nghiên cứu của [[Đại học London]], GDP bình quân đầu người tại miền Nam Việt Nam bị sụt thấp hơn so với miền Nam thời [[Pháp thuộc]], GDP đầu người năm 1960 thấp hơn 33% so với mức GDP bình quân năm 1929 và thấp hơn 46% nếu so với năm 1938<ref>SOAS Bulletin of Burma Research, Vol. 1, No., 1, Spring 2003, ISSN 1479-8484. P. 3 and P. 18</ref>

Phiên bản lúc 13:59, ngày 20 tháng 5 năm 2017

Thuật ngữ Hòn ngọc Viễn Đông (tiếng Pháp: la perle de l'Extrême-Orient) là một mỹ danh thường được thực dân Pháp dùng để chỉ thành phố Sài Gòn (Viễn Đông ở đây là chỉ 3 nước thuộc địa ở cực Đông của Pháp, gồm Việt Nam, LàoCampuchia).[cần dẫn nguồn]

Cho tới nay, nhiều người Việt Nam vẫn gọi Sài Gòn là "Hòn ngọc Viễn Đông" và họ tự cho rằng Sài Gòn trước đây là thành phố "phát triển hàng đầu Châu Á và số 1 khu vực" nên mới có danh xưng như vậy. Nhưng thực tế thì không có căn cứ nào để nói Sài Gòn từng là "số một của khu vực",[cần dẫn nguồn] nếu chỉ dựa vào danh xưng "Hòn ngọc Viễn Đông" của người Pháp. Căn cứ vào số liệu quy mô dân số cũng như trình độ kinh tế, Sài Gòn thời đó chỉ là lớn nhất tại 3 nước Đông Dương (gồm Việt Nam, LàoCampuchia) và vẫn còn kém rất xa các thành phố lớn tại Châu Á hồi đó như Singapore, Hong Kong, Kuala Lumpur, Jakarta, Manila hay Bangkok[1]

Từ nguyên

Trong thời kỳ chủ nghĩa thực dân phát triển đầu thế kỷ 20, mỗi cường quốc phương Tây đều đặt cho một thành phố thuộc địa nào đó của họ ở Đông Á (mà họ xem là vùng Viễn Đông) là "Hòn ngọc Viễn Đông" hay "Hòn ngọc phương Đông", như Manila (thủ đô nước Philipines, thuộc địa của Mỹ[2]), Hong Kong (thuộc địa của Anh[3]) Sri Lanka, quốc đảo ở Nam Á (thuộc địa của Anh[4]), Phnom Penh (thủ đô nước Campuchia, thuộc địa của Pháp[5]) cũng được gọi là "Hòn ngọc Viễn Đông".[cần dẫn nguồn] Danh hiệu này mang tính phô trương giữa các nước thực dân phương Tây với nhau về đời sống xa xỉ của quan chức sống ở thuộc địa chứ không phản ánh đời sống thực tế nghèo nàn của người dân địa phương. Ngoài ra, quy mô nền kinh tế giữa các "Hòn ngọc Viễn Đông" này cũng có sự chênh lệch rất lớn. Ví dụ, Hồng Kông năm 1941 đã có 1,6 triệu dân[6], Manila năm 1939 đã có 623.000 dân[7] trong khi Sài Gòn lúc này vẫn chưa có quá 250.000 dân[8]

Danh xưng của Sài Gòn (thời Pháp thuộc)

Trong suốt thời kỳ Pháp thuộc, Sài Gòn trở thành trung tâm quan trọng, cả về hành chính lẫn kinh tế, văn hóa, giáo dục của Liên bang Đông Dương thuộc Pháp, được Pháp mệnh danh là "Hòn ngọc Viễn Đông" ("la perle de l'Extrême-Orient")[9] hoặc một "Paris nhỏ ở Viễn Đông" ("le petit Paris de l'Extrême-Orient").[10]

Xưởng thuốc phiện (Manufacture d'Opium) ở Sài Gòn thời thuộc Pháp. Khu xưởng này cung ứng từ 1/3 đến 1/2 ngân sách toàn Đông Dương
Tập tin:Cho Ben Thanh dau the ky 20.jpg
Khu vực Cầu Ông Lãnh và con rạch nhỏ chảy ra rạch Bến Nghé (nay là đường Nguyễn Thái Học. Q.1, TP.HCM) thời kỳ đầu thế kỷ 20 còn rất hoang sơ
Quận 4 và 7 hiện nay (phía xa trong ảnh) và khu Thủ Thiêm (nay là quận 2) đến năm 1954 vẫn còn là đầm lầy

Sở dĩ có danh hiệu này vì trong thời kỳ thuộc Pháp, Sài Gòn được người Pháp xây dựng thành một nơi ăn chơi xa xỉ cho quan chức Pháp, được Pháp mệnh danh là "Hòn ngọc Viễn Đông" (Viễn Đông ở đây là chỉ 3 nước thuộc địa ở cực Đông của Pháp, gồm Việt Nam, LàoCampuchia chứ không phải là toàn Đông Á như cách hiểu hiện nay). Và không chỉ Sài Gòn, cả thành phố Phnom Penh (thủ đô nước Campuchia hiện nay) cũng được Pháp gọi là "Hòn ngọc Viễn Đông"[5][cần nguồn tốt hơn]

Tiến sĩ Nikki Cooper, đại học Bristol, giải thích: "Mong muốn tạo lập một đế chế thuộc Pháp tại Đông Nam Á ấy, đã phần nào được vận động bởi ganh đua đế quốc cùng nước Anh. Đông Dương thuộc Pháp được dự định nhằm cạnh tranh với Ấn Độ thuộc Anh: Pháp tạo ra "Hòn ngọc Viễn Đông" để ứng đối với Ấn Độ mà Anh đã gọi là "Viên châu báu trên vương miện". Như vậy cụm từ "Hòn ngọc Viễn Đông" đầu tiên dùng cho cõi Đông Dương, nhưng sau này nhiều người ghép nó với danh xưng Sài Gòn, danh xưng này mang tính định hướng và tượng trưng hơn là thực tế. Có thể sau này người Pháp đã đầu tư mạnh vào Sài Gòn để thành phố trở thành thủ phủ Đông Dương, nhưng thực sự là không có căn cứ nào để nói Sài Gòn từng là "số một của khu vực" Đông Nam Á, nếu chỉ dựa vào danh xưng "Hòn ngọc Viễn Đông". Đại thần nhà Nguyễn là Phạm Quỳnh từng sang Singapore (thuộc Anh) năm 1922, đã công nhận là "cửa Sài Gòn của ta kể cũng khá to, nhưng sánh với cửa Singapore này thì còn kém xa nhiều"[11][cần nguồn tốt hơn].

Gọi là "hòn ngọc" nhưng thực ra thời ấy Sài Gòn rất nhỏ, chỉ cần đi xa 20 km là có thể săn thú rừng. Theo quy hoạch của Pháp, Sài Gòn khi đó chỉ rộng khoảng 3 km2; gần bằng một nửa Quận 1 hiện nay (rộng khoảng 8 km2)[12][cần nguồn tốt hơn], bao bọc bởi sông Sài Gòn - Nguyễn Thái Học - Nguyễn Thị Minh Khai - rạch Bến Nghé. Chính quyền thuộc địa Pháp tập trung tất cả những gì sang trọng, giàu có nhất mà họ có được ở diện tích 3km2 này, phần còn lại của Sài Gòn thì vẫn còn rất hoang sơ, đầm lầy ngổn ngang[13]. Theo Sơn Nam trong “Bến Nghé xưa” thì khi Chợ Bến Thành hoàn thành năm 1914, “trước mặt còn là ao vũng sình lầy. Giữa Sài Gòn và Chợ Lớn phía đất thấp (…), còn ruộng lúa với người cày, ao nuôi vịt, ngọn rạch cạn. Giữa Sài Gòn và ở phần đất cao còn nhiều chòm tre, cây da, mồ mả to xen vào những đám rẫy trồng rau cải và bông hoa, những xóm nhà ổ chuột; bầy bò dê đi lang thang ăn cỏ”. Khu Hòa Hưng (Quận 10 hiện nay) cho đến ngã tư Bảy Hiền hiện nay có vô số nghĩa trang, mồ mả. Khu Nguyễn Thiện Thuật, Lý Thái Tổ, Nguyễn Đình Chiểu (Quận 3 hiện nay) toàn nhà lá nền đất xây dựng tạm bợ không theo quy hoạch nào. Khu quận 4, quận 7, khu Cầu Ông Lãnh, Cầu Kho… sát cạnh chợ Bến Thành đa số là nhà tranh vách lá tạm bợ[13]

Người Pháp từ lúc đánh chiếm Gia Định năm 1859 cho đến khi rời Sài Gòn 1954 chỉ tập trung “trau chuốt” khu vực 3 km2 đầu tiên này (Quận 1 hiện nay) dù nhiều lần điều chỉnh địa giới mở rộng. Đến năm 1954, những phần Sài Gòn mở rộng này (rộng khoảng 50 km2) vẫn hoang sơ, thậm chí đầm lầy ngổn ngang.[13]

Trong cuốn sách lịch sử của mình, Henry Kamn nhận xét về sự tương phản giữa đời sống của giới thượng lưu Pháp với người dân địa phương[8]:

Kinh tế Sài Gòn đầu thế kỷ 20 thời Pháp thuộc vẫn khá nhỏ bé. Ví dụ, Dinh Xã Tây (trụ sở UBND TP. Hồ Chí Minh hiện nay) khởi công năm 1873, nhưng Pháp thiếu tiền nên 15 năm sau (1898) mới chính thức xây dựng, và phải mất thêm 9 năm nữa mới xây xong. Đế kiếm tiền bổ sung ngân sách, năm 1881, chính quyền Pháp đã cho mở xưởng chế biến thuốc phiện rộng 1 ha đầu đường Hai Bà Trưng hiện nay, giữa trung tâm Sài Gòn. Số thuốc phiện từ đây bán ra khắp Đông Dương và có năm (1914) chiếm tới 36,9% ngân sách Đông Dương. Theo sách "Golden Triangle Opium Trade, an Overview", lợi nhuận chính phủ Pháp thu được từ thuốc phiện có lúc đạt hơn 50% thu nhập toàn Đông Dương[13]. Pháp càng có nhiều ngân sách để xây dựng những công trình xa hoa ở "Hòn ngọc Viễn Đông", thì chỉ càng cho thấy sự trầm trọng của nạn nghiện ma túy và đời sống khốn khó của người dân Việt Nam.

Theo cụ Vương Hồng Sển ghi chép lại thì danh xưng "Hòn ngọc Viễn Đông" do người Pháp đặt ra để chỉ nơi ăn chơi của họ, người Việt chẳng được thụ hưởng gì mà còn phải chịu sự bóc lột để người Pháp duy trì sự xa xỉ đó[14][cần nguồn tốt hơn]:

Giai đoạn suy tàn (1954-1975)

Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ viện trợ của Chính phủ Hoa Kỳ, Sài Gòn trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí tại miền Nam Việt Nam, là thành phố lớn nhất của kinh tế Việt Nam Cộng hòa[15][16][cần nguồn tốt hơn] Dù tăng lên về quy mô diện tích và dân số, những quy hoạch thời Pháp thuộc dần bị phá vỡ, thành phố trở nên lộn xộn với nhiều chợ tạm, khu ổ chuột mọc lên. Những nét cổ kính của khu đô thị do Pháp xây dựng dần bị biến dạng.

Trung tâm thành phố có một số công trình, khu phố được xây dựng to đẹp và sang trọng, tuy nhiên, các công trình này chủ yếu do Pháp xây dựng từ thập niên 1940, các khu nhà mới rất ít được xây dựng kể từ sau năm 1950, trong khi đó dân cư nông thôn đổ về thành thị tìm việc và tránh chiến sự khiến Sài Gòn dần trở thành một khu ổ chuột khổng lồ[17]. Khảo sát cho thấy khoảng 40% dân số khu vực Sài Gòn khi đó (tức khoảng 1,2 triệu người) phải sống tại khu ổ chuột với những điều kiện về y tế, vệ sinh rất kém[18] Để giải quyết nạn khan hiếm nhà ở và chỉnh trang mĩ quan đô thị, theo tính toán, Sài Gòn cần xây mới 50.000 căn hộ và giải tỏa 110.000 nhà ổ chuột. Thế nhưng trong suốt 10 năm tồn tại của Việt Nam Cộng hòa, chỉ có 15.700 căn hộ được xây[19].

Mặt khác, phong trào "thương phế binh cắm dùi" của cựu chiến binh quân đội Sài Gòn vào đầu thập niên 1970 khiến cho kiến trúc Sài Gòn trở nên lộn xộn và tạm bợ, không còn ngăn nắp như quy hoạch của người Pháp. Phong trào này khởi phát từ những cuộc biểu tình của thương binh đòi chính phủ Sài Gòn cấp đất xây nhà cho họ như đã hứa, về sau bùng phát và lan rộng. Với mục đích là “cắm dùi”, các nhóm biểu tình rào dây, đóng cọc chiếm những khoảng đất khang trang ở hai bên lề đường, kể cả chỗ sát với hàng rào các biệt thự. Thậm chí có những nơi vỉa hè rộng rãi chỗ được tráng xi măng, cũng bị những người trong nhóm chiếm cứ để chia nhau. "Chiến dịch cắm dùi" đã lan tràn rõ rệt nhất như tại khúc đường Hồng thập tự (gần bệnh viện Từ Dũ) tới khúc đường xe lửa gần rạp Cải lương Kim-chung); Khúc đất trống dọc đường Lý Thái Tổ; đường Nguyễn Tri Phương, Võ Tánh (khu Chợ Lớn), đại lộ Hùng vương… Chính phủ Sài Gòn không dám giải tán họ vì sợ lực lượng quân nhân bất bình, coi như sự đã rồi. Các khu ven trung tâm trở nên lộn xộn, nhếch nhác với nhiều khu ổ chuột, nhà mái lá, chợ trời... tự phát mọc lên.[20]

Chính quyền Sài Gòn cho phép mở cửa các quán bar, phòng tắm hơi, hộp đêm, vũ trường và nhất là nhà thổ, hiện diện ở khắp Sài Gòn, đặc biệt là xung quanh các cư xá của lính Mỹ. Mại dâm - thời đó gọi là "chợ heo" - được Việt Nam Cộng hòa cho phép công khai và hợp pháp.[19] Năm 1966, sau chuyến khảo sát từ Sài Gòn về, Thượng nghị sĩ Mỹ William Fulbright đã công khai phát biểu:

Câu nói của Thượng nghị sĩ William Fulbright tuy xúc phạm đến thể diện của Sài Gòn, song đã phản ánh một thực tế về tình trạng mại dâm diễn ra bùng phát ở khắp thành phố trong thời kỳ này. Một tạp chí xuất bản ở Sài Gòn mô tả: "Tại chợ heo đó, hằng ngày có hai ba trăm người con gái Việt Nam đứng sắp hàng... cho lính Mỹ đến chọn dắt đi. Với một nắm đôla trong tay, lính Mỹ thật là nhiều tự do: tự do phá hoại văn hóa Việt Nam"[19].

Khu ở chuột cạnh một con kênh ô nhiễm ở Sài Gòn năm 1956. Những khu ổ chuột như thế này lan rộng khắp Sài Gòn trong thập niên 1960

Một lính Mỹ tới Sài Gòn vào đầu năm 1967 đã mô tả những gì anh chứng kiến ở thành phố Sài Gòn, từ khu vực trung tâm cho tới các khu ổ chuột như sau[22]:

Tới những năm cuối của cuộc Chiến tranh Việt Nam, nền kinh tế miền Nam (trong đó có Sài Gòn) lâm vào khủng hoảng do Mỹ giảm viện trợ kinh tế. Nạn lạm phát trở nên nghiêm trọng, đạt tới mức trên 200% mỗi năm. Hệ lụy và hậu quả trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế gây ảnh hưởng xấu tới Sài Gòn. Với việc Mỹ giảm viện trợ trong khi nền sản xuất nội tại thì yếu kém, nền kinh tế tiêu dùng dựa vào viện trợ của Việt Nam Cộng hòa đã không thể phát triển ổn định, bền vững[23] Cuối năm 1974, cố vấn Mỹ John Pilger đã tiên liệu trước về sự sụp đổ của chế độ Sài Gòn sẽ diễn ra trong tương lai gần:

Sài Gòn đang sụp đổ trước mắt, một Sài Gòn được người Mỹ hậu thuẫn, một thành phố được coi là “thủ đô tiêu dùng” nhưng chẳng hề sản xuất được một mặt hàng nào ngoài chiến tranh. Trong hàng ngũ của quân đội lớn thứ tư thế giới vào thời điểm đó, binh lính đang đào ngũ với tốc độ cả nghìn người trong một ngày...[24]

Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu từng nói: "Sài Gòn từng có thể làm được những gì Singapore đã làm... Nếu nhìn vào Sài Gòn và Singapore vào năm 1954, ai đó có thể nói Singapore là thứ bỏ đi, không phải Sài Gòn", nhưng rồi Singapore đã tự đứng vững trong khi chính phủ Sài Gòn thì ngày một suy sụp và phải dựa vào Mỹ để tồn tại. Lý Quang Diệu cho rằng chính phủ Mỹ thời Eisenhower đã "cho phép Ngô Đình Diệm thanh trừng khỏi hệ thống chính trị tất cả các lựa chọn thay thế cho ông ta". Chính phủ Sài Gòn đã không còn một ai có đủ tài năng để đóng vai trò lãnh đạo dẫn dắt, dẫn tới sự lụn bại và sụp đổ của nền kinh tế nơi đây[25][cần nguồn tốt hơn]

Co tới nay, nhiều người Việt Nam gọi Sài Gòn là "Hòn ngọc Viễn Đông" và cho rằng kinh tế Sài Gòn trước năm 1975 là "Số một Đông Nam Á". Nhưng thực tế thì không có căn cứ nào để nói Sài Gòn từng là "số một của khu vực" Đông Nam Á, nếu chỉ dựa vào danh xưng "Hòn ngọc Viễn Đông"[1][cần dẫn nguồn], bởi nếu xét về chỉ tiêu GDP bình quân đầu người thì kinh tế Sài Gòn còn kém rất xa các nước châu Á thời kỳ đó. Theo nghiên cứu của Jean-Pascal Bassino và Pierre van der Eng, năm 1969, GDP đầu người theo sức mua tương đương của Việt Nam Cộng hòa là 76 nghìn Yên Nhật (tỷ giá khi đó là 401 yên Nhật đổi 1 USD). Cùng năm đó, GDP đầu người của Nhật Bản đã là 607 nghìn Yên (tức là cao gấp 8 lần), Malaysia là 283 nghìn Yên (cao gấp 4 lần), Đài Loan là 234 nghìn Yên (cao gấp 3 lần), Sri Lanka là 142 nghìn Yên, Indonesia là 102 nghìn Yên, Hàn Quốc là 150 nghìn Yên, Miến Điện là 34 nghìn Yên, Philippines là 209 nghìn Yên, Thái Lan là 154 nghìn Yên[26]

Theo nghiên cứu của Đại học London, GDP bình quân đầu người tại miền Nam Việt Nam bị sụt thấp hơn so với miền Nam thời Pháp thuộc, GDP đầu người năm 1960 thấp hơn 33% so với mức GDP bình quân năm 1929 và thấp hơn 46% nếu so với năm 1938[27]

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ a b Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên bbc
  2. ^ “Manila was known as the 'Pearl of the Orient.' Then World War II happened”. Washington Post. Truy cập 10 tháng 8 năm 2016.
  3. ^ http://travelaway.me/100-cities-and-their-nicknames/
  4. ^ “Pearl of the Orient”. Truy cập 10 tháng 8 năm 2016.
  5. ^ a b http://kerdowney.com/2010/06/custom-travel-in-indochina-introducing-cambodia/
  6. ^ Linda Pomerantz-Zhang (1992). "Wu Tingfang (1842–1922): reform and modernization in modern Chinese history". Hong Kong University Press. p.8. ISBN 962-209-287-X
  7. ^ William F. Stinner & Melinda Bacol-Montilla (1981). "Population Deconcentration in Metropolitan Manila in the Twentieth Century". Journal of Developing Areas.
  8. ^ a b Dragon Ascending: Vietnam and the Vietnamese. Henry Kamn. Skyhorse Publishing 1996. Chapter 6: Two cities, one nation
  9. ^ Phạm Quỳnh. Hành trình nhật ký': mười ngày ở Huế, một tháng ở Nam Kỳ, Pháp du hành trình nhật ký. Yerres: Ý Việt, 1997. tr 98.
  10. ^ Portraits de Saigonnais
  11. ^ “Sài Gòn có phải là 'Hòn ngọc Viễn Đông'? - BBC Tiếng Việt” (bằng tiếng Anh). BBC News. Truy cập 10 tháng 8 năm 2016.
  12. ^ “Viên ngọc Sài Gòn thời thuộc Pháp "sáng" cỡ nào?”.
  13. ^ a b c d http://tuoitre.vn/tin/ban-doc/20160510/vien-ngoc-sai-gon-thoi-thuoc-phap-sang-co-nao/1093378.html
  14. ^ http://www.tuanvietnam.net/2009-12-31-hon-ngoc-vien-dong-mot-giac-mo-loi-thoi
  15. ^ Metzner, Edward. Reeducation in Postwar Vietnam. College Station, TX: Tẽas A&M University Press, 2001. tr 5-9.
  16. ^ “Saigon la perle de l'extreme orient”. Truy cập 8 tháng 2 năm 2015.
  17. ^ DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.31-32
  18. ^ DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.109
  19. ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên hochiminh
  20. ^ Từ Tổng Trấn Sài-gòn Bước Sang Tư lệnh Quân đoàn III. Sàigòn "Không Ngủ Yên"! - Hồi ký tướng Nguyễn Ngọc Tùng
  21. ^ J. William Fulbright, Vietnam, and the Search for a Cold War Foreign Policy. By Randall Bennett Woods. Cambridge University Press, 1998. ISBN 0521588006. P. 126
  22. ^ Vietnam - A Dog's War. Richard Melton. Primedia E-launch LLC. ISBN 1943093032. Chapter 4, ngày 12 tháng 1 năm 1967
  23. ^ “Giai đoạn 1955”. Truy cập 10 tháng 8 năm 2016.
  24. ^ “Sự thất hứa của Mỹ sau Hiệp định Paris 1973”. Kienthuc.net.vn. Truy cập 27 tháng 9 năm 2015.
  25. ^ http://www.thecrimson.com/article/1967/10/23/lee-kuan-yew-plee-kuan-yew/
  26. ^ Economic Divergence in East Asia: New Benchmark Estimates of Levels of Wages and GDP, 1913-1970. Jean-Pascal Bassino and Pierre van der Eng. P 12
  27. ^ SOAS Bulletin of Burma Research, Vol. 1, No., 1, Spring 2003, ISSN 1479-8484. P. 3 and P. 18

Tham khảo