Bước tới nội dung

Danh sách Nghệ sĩ nhân dân Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Nghệ sĩ nhân dân là danh hiệu cao nhất mà nhà nước Việt Nam trao tặng cho những người hoạt động trong lĩnh vực nghệ thuật, cao hơn danh hiệu Nghệ sĩ ưu tú. Từ năm 1984 đến 2023, Việt Nam đã tổ chức tất cả 10 đợt trao tặng danh hiệu này, lần lượt vào các năm 1984, 1988, 1993, 1997, 2001, 2007, 2011, 2015, 2019 và 2023 với 576 nghệ sĩ được trao tặng Nghệ sĩ Nhân dân. Trong tổng số Nghệ sĩ nhân dân Việt Nam, có nghệ sĩ Mạnh Linh bị tước danh hiệu vào năm 1996 và nghệ sĩ Y Moan được đặc cách trao tặng danh hiệu vào năm 2010.[1] Dưới đây là danh sách Nghệ sĩ nhân dân Việt Nam đã được phong thưởng theo từng đợt.

Đợt 1 (1984)

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 25 tháng 1 năm 1984, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Phạm Văn Đồng đã ký quyết định số 44-CT phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân cho tất cả 40 Nghệ sĩ hoạt động trong 4 lĩnh vực: ca nhạc, điện ảnh, múa và sân khấu.[2][3] Trong lần phong tặng này, có Thanh Huyền là nữ ca sĩ đầu tiên và Trà Giang là diễn viên điện ảnh đầu tiên được trao tặng danh hiệu.[4] Đặc biệt là nghệ sĩ dương cầm gốc Việt Đặng Thái Sơn trở thành nghệ sĩ trẻ tuổi nhất được trao tặng danh hiệu khi anh trở thành Nghệ sĩ nhân dân khi mới 26 tuổi.[5]

Âm nhạc

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
1 Lê Văn Bá Nam Bá Nghệ sĩ Đàn dân tộc [6]
2 Vũ Tuấn Đức 1900 1982 [a] [7][8]
3 Trương Thị Thanh Huyền Thanh Huyền 1942 Còn sống Hát [b] [9][10]
4 Nguyễn Quốc Hương Quốc Hương 1915 1984 [11][12]
5 Bùi Thị Loan Châu Loan 1926 1972 Ngâm thơ [a] [13][14][15]
6 Đặng Thái Sơn 1958 Còn sống Đàn Piano [c] [16][17]

Điện ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
7 Nguyễn Thị Trà Giang Trà Giang 1942 Còn sống Diễn viên Điện ảnh [d] [18][19]
8 Bùi Đình Hạc 1934 2023 Đạo diễn Phim tài liệu [20][21]
9 Phạm Văn Khoa 1913 1992 Phim truyện [22]
10 Nguyễn Hải Ninh Hải Ninh 1931 2013 [23]
11 Nguyễn Hồng Sến Hồng Chi 1933 1995 [24][25]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
12 Y Brơm 1940 2013 Biên đạo Múa [26][27]
13 Phùng Thị Nhạn Phùng Nhạn 1937 Diễn viên, biên đạo [28][29]
14 Nguyễn Đình Thái Thái Ly 1930 1992 Biên đạo [30][31]

Sân khấu

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
15 Phạm Chương Mười Thân 1895 1978 Nghệ sĩ Tuồng [a] [32]
16 Nguyễn Phương Danh Tám Danh 1901 1976 Cải lương [32][33]
17 Trần Thị Dịu Dịu Hương 1919 1994 Chèo [34][35]
18 Dương Ngọc Đức 1930 2010 Đạo diễn Kịch nói [36]
19 Nguyễn Thị Đồ Năm Đồ 1916 1992 Nghệ sĩ Tuồng [37][38]
20 Trương Phụng Hảo Phùng Há 1911 2009 Cải lương [39][40]
21 Phạm Văn Hai Ba Du 1904 1980 [a] [41][42]
22 Tạ Duy Hiển 1889 1967 Xiếc [43][44]
23 Trần Hoạt 1944 Còn sống Đạo diễn Kịch nói [45][46]
24 Nguyễn Hiển Lai Nguyễn Lai 1902 1982 Nghệ sĩ Tuồng [a] [47][48]
25 Trịnh Thị Lan Cả Tam 1888 1971 Chèo [49][50]
26 Ngô Thị Trị Ngô Thị Liễu 1905[e] 1984 Tuồng [51][52]
27 Nguyễn Văn Bình Ngô Y Linh 1929 1978 Đạo diễn Kịch nói [a] [53][54]
28 Đào Mộng Long 1915 2006 Nghệ sĩ [55][56]
29 Nguyễn Thứ Lễ Thế Lữ 1907 1989 [57][58]
30 Tống Văn Ngũ Năm Ngũ 1900 1983 Chèo [a] [59]
31 Phạm Thị Nghĩa Song Kim 1913 2008 Kịch nói [60][35]
32 Nguyễn Xuân Kim Sỹ Tiến 1916 1982 Cải lương [a] [61][62]
33 Nguyễn Thủ Nguyễn Nho Túy 1898[f] 1977[g] Tuồng [67]
34 Dương Văn Được[h] Dương Ngọc Thạch 1917 2013 Cải lương [68][69]
35 Vũ Thị Lệ Thi Lệ Thi 1925 Còn sống Dân ca kịch [70][71]
36 Nguyễn Văn Thịnh Trùm Thịnh 1883 1973 Chèo [a] [72][73]
37 Phạm Hữu Lộc Can Trường 1930 1977 Kịch nói [74][75]
38 Vũ Thị Định Hoa Tâm 1906 1986 Chèo [68][76]
39 Lê Long Vân Ba Vân 1908 1988 Cải lương [77][78]
40 Nguyễn Thị Vóc Bạch Trà 1919[i] 1997 Tuồng [79][35]

Đợt 2 (1988)

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 11 tháng 11 năm 1988, Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công đã ký quyết định số 172KT/HĐNN trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân cho 13 nghệ sĩ trong đợt phong thưởng thứ 2 này.[3] Sáng ngày 7 tháng 12 cùng năm, Bộ Văn hóa đã tổ chức họp báo để chính thức công bố về danh sách nghệ sĩ được trao tặng danh hiệu.[80] Trong đợt trao thưởng này có nhạc trưởng Đinh Ngọc Liên, chỉ huy đầu tiên của Đoàn Quân nhạc Việt Nam. Ông đã trở thành Nghệ sĩ nhân dân đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam.[81]

Mặc dù là đợt phong thưởng có số lượng ít nhất, nhưng trong số 13 nghệ sĩ nhận danh hiệu vào năm 1988 đã có một trường hợp bị tước danh hiệu, đó là nghệ sĩ kịch nói Mạnh Linh (tên thật là Phạm Văn Lạng) khi ông đã bị phán án tù vào năm 1996.[82][83] Cho đến nay, đây vẫn là trường hợp hi hữu của danh hiệu này.[84]

TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
1 Nguyễn Đăng Bảy 1923 2007 Quay phim Điện ảnh [85][86]
2 Nguyễn Thành Châu Năm Châu 1906 1977 Nghệ sĩ Cải lương [a] [87][88]
3 Hoàng Thị Bạch Điểu Trúc Quỳnh Kịch nói [89][75]
4 Quách Thị Hồ 1909 2001 Ca trù [90][91]
5 Nguyễn Thị Thường Thương Huyền 1923 1989 Hát [10][92]
6 Đinh Ngọc Liên Quản Liên 1912 1991 Nhạc trưởng [93][94]
7 Phạm Văn Lạng Mạnh Linh 1929 ? Nghệ sĩ Kịch nói [j] [95][96]
8 Nguyễn Đình Nghi 1928 2001 Đạo diễn [97][75]
9 Nguyễn Phẩm Chánh Phẩm 1900 1990 Nghệ sĩ Tuồng [98][99]
10 Nguyễn Ngọc Quỳnh Ngọc Quỳnh 1932 2010 Đạo diễn Điện ảnh [100][101]
11 Chu Thúy Quỳnh 1941 Còn sống Diễn viên, biên đạo Múa [102][103]
12 Võ Sĩ Thừa 1929 2005 Nghệ sĩ Tuồng [104][105]
13 Nguyễn Văn Phú Trần Vũ 1925 2010 Đạo diễn Điện ảnh [106][107]

Đợt 3 (1993)

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 14 tháng 1 năm 1993, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã ký quyết định số 64/KT-CTN về việc phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân cho 39 nghệ sĩ.

TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
1 Trần Bảng 1926 2023 Đạo diễn Chèo [108][109]
2 Nguyễn Trọng Bằng Trọng Bằng 1931 2022 Nhạc trưởng [110][111]
3 Phùng Huy Bính 1926 Họa sĩ Sân khấu
4 Trương Đình Bôi 1930 2016 Nghệ sĩ Tuồng [112][113]
5 Đoàn Lê Dung Lê Dung 1951 2001 Hát [114][115]
6 Nguyễn Khánh Dư 1933 2007 Đạo diễn Điện ảnh [116][117]
7 Vũ Ngọc Dư Đạo diễn Cải lương
8 Lê Hữu Đóa Lê Đóa 1922 2008 Nhạc trưởng [118][119].
9 Quách Lương Đống Lương Đống 1924 2011 Họa sĩ Sân khấu [120][121]
10 Nguyễn Thị Thanh Hiền Thu Hiền 1952 Còn sống Nghệ sĩ Hát [122][123]
11 Nguyễn Hồng 1926 2010 Họa sĩ Sân khấu [124]
12 Đặng Hùng 1936 2022 Biên đạo Múa [125][126]
13 Nguyễn Trọng Khôi Trọng Khôi 1943 2012 Nghệ sĩ Kịch nói [127][128]
14 Hoàng Thị Lan Hoàng Lan 1932 2015 Chèo
15 Đàm Thị Liên Đàm Liên 1943 2020 Tuồng [129][130]
16 Đoàn Long Biên đạo Múa
17 Đỗ Trọng Lộc Đỗ Lộc 1948 Còn sống Nghệ sĩ Đàn dân tộc [131][132]
18 Nguyễn Thị Minh Lý 1907 1997 Nghệ sĩ Chèo [133][134]
19 Đặng Nhật Minh 1938 Còn sống Đạo diễn Điện ảnh [135][136]
20 Trần Minh
21 Lê Thị Nam Bảy Nam 1913 2004 Nghệ sĩ Cải lương [137][138]
22 Nguyễn Minh Ngọc 1942 Còn sống Đạo diễn Sân khấu
23 Nguyễn Đình Quang Đình Quang 1928 2015 [139][140]
24 Trần Quý 1931 Còn sống Nhạc trưởng [141][142]
25 Huỳnh Tấn Sĩ Quang Hải 1935 2013 [143][144]
26 Bùi Thị Thái Tuyết Mai 1925 2022 Phát thanh viên [145][146]
27 Nguyễn Huy Thành Huy Thành 1928 2018 Đạo diễn Điện ảnh [147][148]
28 Lê Tiến Thọ 1951 Còn sống Nghệ sĩ Tuồng [149][150]
29 Nguyễn Văn Thông 1926 2010 Đạo diễn Điện ảnh [151][152]
30 Mẫn Thị Thu Mẫn Thu 1943 Còn sống Nghệ sĩ Tuồng [153][154]
31 Chu Văn Thức 1932 2017 Chèo [155][156]
32 Nguyễn Đăng Thục Tào Mạt 1930 1993 Soạn giả [157][158]
33 Nguyễn Văn Thương 1919 2002 Nhạc sĩ [159][160]
34 Trần Văn Tiến Trần Tiến 1937 2023 Nghệ sĩ Kịch nói [161][162]
35 Nguyễn Thành Tôn Thành Tôn 1913 1997 Tuồng [163][164]
36 Chung Kim Tiền Hoàng Tuyển 1912 1999 Họa sĩ Sân khấu [165][166]
37 Nguyễn Đình Tưởng Mạnh Tưởng 1935 Còn sống Nghệ sĩ Cải lương [167][168]
38 Trương Tường Vi Tường Vi 1938 2024 Hát [169][170]
39 Trần Việt 1925 2003 Đạo diễn Điện ảnh [171][172]

Đợt 4 (1997)

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 3 tháng 2 năm 1997, Chủ tịch nước Lê Đức Anh đã kí quyết định số 1157/KT-CTN trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân cho 38 nghệ sĩ.[173]

TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
1 Hoàng Văn Anh Hoàng Anh 1927 1983 Nghệ sĩ Cải lương [a] [174]
2 Nguyễn Thị Tâm Chính 1945 Còn sống Xiếc [175]
3 Nguyễn Anh Dũng Đoàn Dũng 1939 2018 Kịch nói [176]
4 Phạm Quý Dương Quý Dương 1937 2011 Hát [177]
5 Nguyễn Xuân Đàm Xuân Đàm 1934 Còn sống Đạo diễn Sân khấu [178]
6 Bùi Trọng Đang 1925 1991 Nghệ sĩ Chèo [a]
7 Đào Đức 1928 2007 Họa sĩ Điện ảnh [179][180]
8 Nguyễn Lương Đức 1939 Còn sống Đạo diễn [181][182]
9 Trương Thị Minh Đức Minh Đức Nghệ sĩ Tuồng
10 Doãn Hoàng Giang 1938 2023 Đạo diễn Sân khấu [183][184]
11 Nguyễn Đình Hàm Họa sĩ Chèo
12 Nguyễn Thị Hiển 1943 Còn sống Biên đạo Múa [185]
13 Trần Trung Hiếu Trần Hiếu 1936 Còn sống Nghệ sĩ Hát
14 Lê Văn Khình Lê Khình 1934 Còn sống Biên đạo Múa [186]
15 Trần Kiềm 1932 1991 Họa sĩ Điện ảnh [a] [187]
16 Đinh Thị Xuân La Xuân La 1953 Còn sống Biên đạo Múa [188]
17 Ngô Mạnh Lân 1934 2021 Đạo diễn Điện ảnh [189][190]
18 Lê Thị Ái Liên Ái Liên 1920 1991 Nghệ sĩ Cải lương [a] [191][192]
19 Hoàng Phi Long 1940 Còn sống Biên đạo Múa [193]
20 Nguyễn Mầm Lý Mầm 1897 1967 Nghệ sĩ Chèo [a] [194]
21 Lưu Phi Nga Cải lương
22 Vũ Văn Nghị Tư Liên 1908 1956 Chèo [a]
23 Mai Trung Ngọc Mai Khanh 1923 2011 Hát [195]
24 Nguyễn Ngọc Phác Ngọc Phương 1928 Còn sống Đạo diễn Sân khấu [196]
25 Phạm Tấn Phước Phạm Khắc 1939 2007 Quay phim Điện ảnh [197][198]
26 Trương Qua 1927 2016 Đạo diễn [199]
27 Đinh Quả Nghệ sĩ Tuồng
28 Nguyễn Thanh Tâm Bạch Diệp 1929 2013 Đạo diễn Điện ảnh [200][201]
29 Huỳnh Văn Thạch Huỳnh Nga 1932 2020 Sân khấu [202]
30 Phạm Thị Thành 1941 Còn sống [203][204]
31 Nguyễn Đức Thỉnh Mạnh Tuấn 1929 2003 Nghệ sĩ Chèo [205][206]
32 Trịnh Văn Thịnh Trịnh Thịnh 1927 2014 Diễn viên Điện ảnh [207][208]
33 Nguyễn Ngọc Thủy Ngọc Thủy 1940 2004 Nghệ sĩ Kịch nói [209]
34 Đỗ Vĩnh Tiến Minh Tiến 1932 2006 Biên đạo Múa [210][211]
35 Nguyễn Quang Tốn Quang Tốn Nghệ sĩ Tuồng
36 Lâm Thanh Tòng Lâm Tới 1937 2000 Diễn viên Điện ảnh [207]
37 Lê Bá Tùng 1899 1984 Nghệ sĩ Tuồng [a] [212][213]
38 Nguyễn Thành Út Út Trà Ôn 1919 2001 Cải lương [214][215]

Đợt 5 (2001)

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 29 tháng 8 năm 2001, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký quyết định số 640/2001/QĐ/CTN trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân cho 22 nghệ sĩ.[216][217]

TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
1 Nguyễn Thanh An Thanh An 1934 2011 Đạo diễn Điện ảnh [218][219]
2 Nguyễn Thế Anh Thế Anh 1938 2019 Diễn viên [207][220]
3 Cao Văn Bách Cao Việt Bách 1940 Còn sống Nhạc trưởng [221][222]
4 Tạ Bôn 1942 2024 Nghệ sĩ Đàn Violin [223][224]
5 Lê Ngọc Canh 1933 2022 Biên đạo Múa [225][226]
6 Vũ Việt Cường 1944 Còn sống [227][228]
7 Trần Thế Dân 1940 Còn sống Quay phim Điện ảnh [229][230]
8 Trần Mai Khanh Lê Khanh 1963 Còn sống Diễn viên Kịch nói [231][232]
9 Đào Trọng Khánh 1940 2023 Đạo diễn Điện ảnh [233][234]
10 Nguyễn Trung Kiên Trung Kiên 1939 2021 Nghệ sĩ Hát [235][236]
11 Nguyễn Công Nhạc 1946 Còn sống Biên đạo Múa [237][238]
12 Đinh Bằng Phi 1937 Còn sống Chỉ đạo nghệ thuật Tuồng [239][240]
13 Lưu Văn Phúc 1947 Còn sống Nghệ sĩ Xiếc [241]
14 Trần Đức Phương Trần Phương 1930 2020 Đạo diễn, Diễn viên Điện ảnh [242][243]
15 Nguyễn Thị Thanh Thanh Hoa 1950 Còn sống Nghệ sĩ Hát [244][245]
16 Lê Mạnh Thích 1938 2004 Đạo diễn Điện ảnh [246][247]
17 Ứng Duy Thịnh 1952 Còn sống Biên đạo Múa [248][249]
18 Nguyễn Quang Thọ Quang Thọ 1948 Còn sống Nghệ sĩ Hát [250][251]
19 Dương Công Thuấn Diệp Lang 1941 2023 Cải lương [252][253]
20 Trần Văn Thủy 1940 Còn sống Đạo diễn Điện ảnh [254][255]
21 Bùi Gia Tường 1937 Còn sống Nghệ sĩ Đàn Cello [256][257]
22 Lương Kim Vĩnh 1937 2011 Sáo dân tộc [258][259]

Đợt 6 (2007)

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 11 tháng 1 năm 2007, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết đã ký quyết định trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân cho 39 nghệ sĩ. Ngày 6 tháng 2 cùng năm, quyết định chính thức được công bố.[260][261] Đặc biệt trong đợt phong tặng này, có một số nghệ sĩ tự do đã được tôn vinh.[262]

Điện ảnh & truyền hình

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
1 Nguyễn Khắc Lợi 1932 Còn sống Đạo diễn Điện ảnh [263]
2 Nguyễn Hữu Tuấn 1949 Quay phim [264]
3 Nguyễn Như Quỳnh Như Quỳnh 1954 Diễn viên [265]
4 Phạm Quang Vĩnh 1944 Họa sĩ [266]
5 Nguyễn Khải Hưng Khải Hưng 1948 Đạo diễn Truyền hình [267]
6 Nguyễn Việt Cường 1946

Âm nhạc

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
7 Đỗ Thị Phương Bảo 1951 Còn sống Nghệ sĩ Đàn tranh
8 Nguyễn Xuân Hoạch Xuân Hoạch 1952 Đàn nguyệt [268]
9 Vũ Thị Mai Phương 1951 Đàn tỳ bà [269]
10 Nguyễn Thị Thanh Tâm Tử Kì, Hoài Anh 1953 Đàn bầu [270]
11 Nguyễn Trung Đức Trung Đức 1952 Hát [271]
12 Phan Doãn Tần Doãn Tần 1947 2019 [272]

Sân khấu

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
13 Lê Hùng 1952 Còn sống Đạo diễn Sân khấu [273]
14 Nguyễn Phúc Lưu Lan Hương Lan Hương 1963 Còn sống Diễn viên Kịch nói [274]
15 Bùi Đắc Sừ 1948 2020 Đạo diễn Chèo [275]
16 Ngô Thị Quắm Thanh Hoài 1950 Còn sống Nghệ sĩ [276]
17 Hoàng Văn Khiềm Hoàng Khiềm 1950 Còn sống Chỉ đạo nghệ thuật Tuồng
18 Lê Huy Quang 1947 2023 Họa sĩ Sân khấu [277]
19 Hoàng Tiến Dũng Hoàng Dũng 1956 2021 Diễn viên Kịch nói
20 Đỗ Doãn Châu 1943 Còn sống Họa sĩ Sân khấu [278]
21 Thái Văn Hiển Thái Mạnh Hiển 1932 Còn sống Đạo diễn Xiếc
22 Nguyễn Ngọc Trúc
23 Ngô Xuân Huyền Xuân Huyền 1942 2020 Sân khấu
24 Nguyễn Thanh Tòng Thanh Tòng 1948 2016 Nghệ sĩ Cải lương [k]
25 Phan Đắt Trưởng Phan Phan 1933 2019 Họa sĩ Sân khấu [279]
26 Trần Đình Sanh 1950 Còn sống Chỉ đạo nghệ thuật Tuồng
27 Nguyễn Thị Hòa Bình Hòa Bình 1954 Còn sống Nghệ sĩ
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
28 Trần Bình Chỉ đạo nghệ thuật Múa
29 Lê Ngọc Cường Biên đạo
30 Phạm Anh Phương 1958 Còn sống
31 Đỗ Tiến Định 1945 Còn sống
32 Ngô Đặng Cường 1949 Còn sống
33 Trần Kim Quy 1949 Còn sống
34 Trịnh Xuân Định 1936 2018
35 Vũ Hoài 1945 Còn sống Diễn viên
36 Ngô Thị Kiều Ngân

Truy tặng

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
37 Trần Khánh 1931 1981 Nghệ sĩ Hát
38 Đỗ Trọng Thuận Việt Khoa 1922 1991 Phát thanh viên
39 Bùi Huy Hiếu 1937 2006 Họa sĩ Sân khấu

Đợt 7 (2011)

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 3 tháng 4 năm 2011, Bộ Văn hóa Việt Nam ra văn bản thông báo đã có kết quả xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân lần thứ 7. Đến ngày 27 tháng 4 năm 2012, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã ký quyết định số 533/QĐ-CTN trao tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân cho 74 nghệ sĩ,[280][281] trong đó có 7 nghệ sĩ điện ảnh được truy tặng danh hiệu.[282]

Sân khấu

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
1 Nguyễn Thị Bạch Tuyết Bạch Tuyết 1945 Còn sống Nghệ sĩ Cải lương [280]
2 Trần Thị Lệ Thủy Lệ Thủy 1948 Còn sống [280]
3 Phong Thị Ngọc Giàu Ngọc Giàu 1945 Còn sống [280]
4 Nguyễn Thị Kim Cương Kim Cương 1937 Còn sống Diễn viên Kịch [280]
5 Huỳnh Trí Bá Viễn Châu 1924 2016 Nhạc sĩ, Soạn giả Sân khấu
6 Nguyễn Kim Hải Thanh Hải 1957 Còn sống Nhạc công
7 Nguyễn Đình Chí Quang Chí 1953 Còn sống Nghệ sĩ Cải lương
8 Giang Mạnh Hà 1960 Còn sống Đạo diễn Sân khấu
9 Vũ Thị Thuấn Thanh Thuấn 1966 Còn sống Nghệ sĩ Cải lương
10 Vũ Ngoạn Hợp 1959 Còn sống Chỉ đạo nghệ thuật Xiếc
11 Trần Ngọc Giàu 1959 Còn sống Đạo diễn Sân khấu
12 Nguyễn Thùy Trang Nghệ sĩ Múa rối nước
13 Nguyễn Ngọc Bình 1958 Còn sống Đạo diễn Sân khấu
14 Mai Văn Tư Mai Tư
15 Lê Văn Huệ Lê Huệ
16 Hoàng Thị Cúc Hoàng Cúc 1957 Còn sống Diễn viên Kịch [280]
17 Nguyễn Hoài Huệ Hoài Huệ 1962 Còn sống Nghệ sĩ Dân ca kịch
18 Nguyễn Thị Lan Hương Lan Hương 1961 Còn sống Diễn viên Kịch [280]
19 Trần Thị Minh Hòa Minh Hòa 1964 Còn sống [280]
20 Nguyễn Văn Trị Quốc Trị 1957 Còn sống [280]
21 Nguyễn Thị Duyên Lương Duyên 1958 Còn sống Nghệ sĩ Chèo
22 Nguyễn Dân Quốc 1943 Còn sống Họa sĩ
23 Nguyễn Thị Gái Minh Gái 1961 Còn sống Diễn viên, đạo diễn Tuồng
24 Đặng Minh Ngọc 1964 Còn sống Nghệ sĩ
25 Nguyễn Thị Thu Nhân Thu Nhân 1953 Còn sống
26 Hoàng Thị Thảo Hoàng Phương Thảo 1957 Còn sống
27 Nguyễn Thị Thơm Hương Thơm
28 Trần Thị Khiêm Hồng Khiêm 1962 Còn sống
29 Nguyễn Gia Khoản
30 Nguyễn Xuân Hợi Xuân Hợi 1959 Còn sống
31 Trần Thị Thu Hà Sân khấu
32 Phan Thị Bạch Hạc 1967 Còn sống
33 Trịnh Thị Hồng Lựu Hồng Lựu 1967 Còn sống
34 Ngô Đặng Hồng Vân Hồng Vân 1966 Còn sống Diễn viên, đạo diễn Kịch [280]

Âm nhạc

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
35 Nguyễn Thị Bình Nguyễn Hoa Bình Đạo diễn
36 Trần Chính 1953 2015 Nghệ sĩ Đàn dân tộc
37 Đặng Văn Hùng Chỉ đạo nghệ thuật
38 Nguyễn Thị Dương Liễu 1956 2022 Nghệ sĩ Hát
39 Nguyễn Văn Mẫn Đạo diễn
40 Lê Trọng Nghĩa 1945 Còn sống Nghệ sĩ Hát
41 Ngô Văn Thành 1951 Còn sống Đàn Violin
42 Nguyễn Văn Tiến Tiến Bầu 1953 2021 Đàn bầu
43 Nguyễn Thúy Hường Thúy Hường 1967 Còn sống Quan họ

Điện ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
44 Nguyễn Hà Bắc 1957 Còn sống Đạo diễn Phim hoạt hình [283][284]
45 Bùi Bài Bình 1956 Còn sống Diễn viên Điện ảnh [285][286]
46 Tô Văn Cương Tô Cương 1910 1985 Đạo diễn Phim tài liệu, khoa học [a] [282]
47 Nguyễn Như Vũ 1960 Còn sống
48 Nguyễn Thước 1953 Còn sống Đạo diễn, quay phim [287][288]
49 Hoàng Chi Phan Trọng Quỳ 1924 1981 [a] [282]
50 Phạm Kỳ Nam Phạm Hiếu Dân 1928 1984 Đạo diễn Phim tài liệu, phim truyện [282][289]
51 Trần Quốc Dũng 1956 Còn sống Quay phim Phim tài liệu
52 Trần Đắc 1928 1995 Đạo diễn Phim truyện [a] [282][290]
53 Đoàn Mỹ Hương Vũ Lệ Mỹ 1943 Còn sống Phim tài liệu, khoa học
54 Mai Lộc 1923 2011 Đạo diễn, quay phim Phim tài liệu, phim truyện [291][292]
55 Nguyễn Hồng Nghi 1918 1991 Đạo diễn [a] [282][280]
56 Nguyễn Văn Nghiệp Nguyễn Thế Đoàn 1911 2009 Quay phim Phim tài liệu [293][282]
57 Đào Bá Sơn 1952 Còn sống Đạo diễn Phim truyện
58 Lê Văn Thi Lê Thi 1944 Còn sống Phim tài liệu [294][295]
59 Phạm Minh Trí 1948 Còn sống Phim hoạt hình [296]
60 Phạm Quốc Trung 1958 Còn sống Họa sĩ thiết kế mỹ thuật Phim truyện
61 Nguyễn Thanh Vân 1962 Còn sống Đạo diễn [297][298]
62 Đặng Xuân Hải 1944 Còn sống Phim tài liệu
63 Lý Kim Tuyền Lý Huỳnh 1942 2020 Diễn viên, đạo diễn Điện ảnh
64 Phương Thị Thanh Phương Thanh 1956 2009 Diễn viên [a] [282][299]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
65 Hà Thị Kim Chung Kim Chung 1959 Còn sống Biên đạo Múa
66 Hà Thế Dũng 1962 Còn sống
67 Nguyễn Ngọc Lan 1971 Còn sống Biên đạo, Chỉ đạo nghệ thuật
68 Tô Nguyệt Nga 1942 Còn sống Biên đạo
69 Lê Thị Quỳnh Như
70 Nguyễn Văn Quang 1959 Còn sống
71 Nguyễn Minh Thông
72 Lê Thế Huân Lê Huân 1944 Còn sống [300]

Phát thanh – truyền hình

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
73 Nguyễn Thị Phương Hoa Phương Hoa 1957 Còn sống Đạo diễn Phim hoạt hình
74 Trần Văn Kiên Trần Kiên 1953 2010 Truyền hình [a]

Đợt 8 (2015)

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 9 tháng 7 năm 2015, Bộ Văn hoá Việt Nam công bố kết quả xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân lần thứ 8.[301] Ngày 10 tháng 1 năm 2016, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã ký quyết định trao tặng danh hiệu cho 102 cá nhân nghệ sĩ.[302] Đây cũng là đợt có nhiều nghệ sĩ được trao tặng danh hiệu này nhất tính đến năm 2024.[303]

Âm nhạc

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
1 Hoàng Chè 1948 2018 Nghệ sĩ Hát [304][305]
2 Trần Văn Lợi Đức Lợi Còn sống Đạo diễn
3 Vũ Đình Chiểu 1954 Nghệ sĩ Hát [306][307]
4 Nguyễn Văn Vinh Quang Vinh 1960 Nhạc trưởng [308][309]
5 Hoàng Anh Tú Nghệ sĩ Đàn bầu
6 Hoàng Thu Hương 1962 Hát [310]
7 Kỳ Thái Bảo 1964 Hát [311][312]
8 Nguyễn Trọng Đài Trọng Đài 1958 Nhạc sĩ [313][314]
9 Vũ Thị Xuân Thanh Xuân 1956 Nghệ sĩ Hát [315][316]
10 Trần Thị Thanh Hoài Thanh 1955
11 Phạm Hoàng Thành 1952 Nhạc sĩ
12 Trần Viết Thân 1960 Nhạc trưởng
13 Vi Thị Hoa Vi Hoa 1965 Nghệ sĩ Hát [317][318]
14 Nguyễn Thị Phúc Hồng Phúc Đàn T'rưng
15 Nguyễn Thúy Cải 1953 Quan họ [319][320]
16 Trần Thị Mơ 1959 Đàn Cello [321][322]
17 Phạm Tiến Dũng 1959 Hát
18 Ngô Hoàng Quân 1956 Đàn Cello
19 Phạm Ngọc Khôi 1964 Nhạc trưởng [323][324]
20 Nguyễn Thiếu Hoa 1952 [325][326]
21 Nguyễn Thế Dân 1960 Nghệ sĩ Đàn nhị [327][328]
22 Nông Xuân Ái 1960 Hát [329][330]
23 Đỗ Thị Ngát Hồng Ngát 1964 [331][332]

Điện ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
24 Bùi Trần Tuệ Minh Tuệ Minh 1938 2018 Diễn viên Điện ảnh [333][334]
25 Nguyễn Hữu Phần 1948 2024 Đạo diễn Phim truyện [335][336]
26 Lý Thái Dũng 1965 Còn sống Quay phim [337]
27 Bành Bắc Hải Đạo diễn Âm thanh
28 Nguyễn Thị Minh Châu Minh Châu 1956 Diễn viên Điện ảnh
29 Lê Huy Hòa Đạo diễn Âm thanh
30 Lê Hồng Chương 1957 Phim tài liệu [338]
31 Phạm Nhuệ Giang 1957 Phim truyện [339]
32 Lưu Văn Quỳ Lưu Quỳ 1954 Phim tài liệu [340]
33 Phan Ngọc Lan 1942 Diễn viên Điện ảnh [341][342]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
34 Nguyễn Hữu Từ 1977 Còn sống Biên đạo Múa
35 Lữ Thị Kiều Lê An Vũ
36 Trần Xuân Thanh
37 Nguyễn Ngọc Anh
38 Nguyễn Thị Thu Hà 1973
39 Phạm Thị Ngọc Bích 1961
40 Đặng Văn Hùng Đặng Hùng 1958
41 Y San Aliô Ama Hry Aliô 1960
42 Hoàng Ngọc Hải Hoàng Hải 1940
43 Đoàn Vương Linh Vương Linh 1960
44 Mai Trung Kiên Mai Kiên 1967
45 La Thị Cẩm Vân 1952 2014 [a]

Sân khấu

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
46 Vương Duy Biên 1958 Còn sống Đạo diễn Múa rối [343][344]
47 Hồ Thị Lệ Thu Nghệ sĩ Dân ca kịch [345]
48 Hoàng Song Hào Họa sĩ Sân khấu
49 Mai Thị Thủy Mai Thủy 1970 Còn sống Nghệ sĩ Chèo [346][347]
50 Hoàng Quốc Anh Quốc Anh 1962 [348][349]
51 Phạm Xuân Thấm Múa rối [350]
52 Phạm Thị Kim Oanh Kiều Oanh Dân ca kịch [351]
53 Vũ Tự Long Tự Long 1973 Còn sống Chèo [352][353]
54 Trịnh Thị Mùi Thúy Mùi 1963 [354]
55 Trịnh Minh Tiến 1970 Còn sống
56 Từ Văn Hiệp Minh Hiệp 1959
57 Nguyễn Hoàng Tuấn Chỉ đạo nghệ thuật Múa rối [355]
58 Phạm Thị Thanh Hương Nghệ sĩ
59 Nguyễn Tiến Đạt Tiến Đạt 1953 Còn sống Kịch nói
60 Nguyễn Trung Hiếu Trung Hiếu 1973
61 Nguyễn Thị Hoàng Mai Hoàng Quỳnh Mai 1969 Đạo diễn Sân khấu
62 Lê Văn Quý Xuân Quý Nghệ sĩ Tuồng [356]
63 Nguyễn Văn Dương Ánh Dương
64 Trần Văn Nhượng Trần Nhượng 1952 Còn sống Nghệ sĩ Kịch nói
65 Trần Tuấn Hải 1956
66 Vương Tất Lợi Họa sĩ Múa rối
67 Nguyễn Xuân Vũ 1957 Còn sống Nghệ sĩ [357][358]
68 Phạm Anh Tú Anh Tú 1962 2018 Kịch nói
69 Nguyễn Hữu Nghĩa Ngân Vương 1958 Còn sống Nghệ sĩ Cải lương [359]
70 Đặng Thu Dung Múa rối
71 Tạ Duy Ánh Đạo diễn Xiếc
72 Hồ Thị Kim Quý 1948 Còn sống Nghệ sĩ Kịch nói [360]
73 Nguyễn Thị Tâm Thanh Tâm 1967 Chèo
74 Lê Thị Thu Vân Thảo Vân
75 Phạm Văn Mởn Văn Mởn 1943 Còn sống Chèo [357]
76 Phan Hổ Phan Thanh Phúc Đạo diễn
77 Nguyễn Thị Kim Liên 1942 Còn sống Nghệ sĩ Chèo [361]
78 Vũ Tiến Mác 1960 Cải lương [362][363]
79 Nguyễn Thị Lệ Ngọc 1960 Kịch nói [364]
80 Vũ Thị Minh Huệ 1946 Chèo [365]
81 Đỗ Minh Hằng Kịch nói [366]
82 Ngô Thị Thu Quế 1969 Còn sống [367]
83 Nguyễn Quốc Trượng 1966 Chèo [368]
84 Nguyễn Tiến Dũng 1972 Múa rối [369]
85 Nguyễn Mạnh Tường 1940 Chèo [357][370]
86 Đào Văn Lê Đào Lê 1957 Đạo diễn
87 Vũ Thị Vương Hà 1967 Nghệ sĩ
88 Hoàng Văn Đạt Hoàng Đạt Nhạc công Sân khấu
89 Phan Thị Lộc Diễm Lộc 1938 Còn sống Nghệ sĩ Chèo
90 Đinh Văn Mạnh Mạnh Phóng 1941
91 Nguyễn An Phúc
92 Trần Văn Thông 1957 Còn sống Chèo
93 Trần Quốc Chiêm 1958
94 Nguyễn Anh Dũng 1951 2015 Kịch nói [a]
95 Hàn Văn Hải Hàn Hải 1967 Còn sống Chèo
96 Nguyễn Thị Ngọc Viễn 1955
97 Bùi Thanh Trầm
98 Đặng Trọng Hữu Trọng Hữu 1952 Còn sống Cải lương

Phát thanh – truyền hình

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
99 Phạm Thanh Phong 1959 Còn sống Đạo diễn
100 Trịnh Lê Văn
101 Trần Hồng Cẩm Trần Cẩm, Cẩm Chi
102 Trần Thị Tuyết 1931 2020 Diễn viên Ngâm thơ [371][372]

Đợt 9 (2019)

[sửa | sửa mã nguồn]

Âm nhạc

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
1 Nguyễn Xuân Bắc 1975 Còn sống Diễn viên Đàn dân tộc
2 Nông Trung Bộ Chỉ đạo nghệ thuật
3 Phó Thị Kim Đức Kim Đức 1931 Còn sống Diễn viên Hát
4 Lê Văn Hà 1935 Đạo diễn Opera
5 Đỗ Mạnh Hà 1943 Diễn viên Hát
6 Bùi Thanh Hải 1969 Chỉ đạo dàn nhạc
7 Đỗ Quốc Hưng Quốc Hưng 1970 Diễn viên Hát
8 Cao Hữu Nhạc 1957 Chỉ đạo nghệ thuật
9 Tô Lan Phương 1948 Diễn viên Hát
10 Nguyễn Thị Huyền Phin Huyền Phin 1964
11 Phạm Quang Huy Quang Huy 1950
12 Phan Hợp Muôn Phan Muôn 1955
13 Nguyễn Châu Sơn 1951 Diễn viên nhạc Violon
14 Rơ Chăm Phiang 1960 Diễn viên Hát
15 Tạ Minh Tâm 1960
16 Triệu Thủy Tiên
17 Doãn Hùng Tiến Doãn Tiến 1951 Còn sống Chỉ đạo dàn nhạc
18 Lương Hùng Việt 1971 Diễn viên nhạc Sáo dân tộc

Điện ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
19 Trần Mạnh Cường Mạnh Cường 1960 Còn sống Diễn viên Điện ảnh [373]
20 Phạm Ngọc Tuấn Đạo diễn Phim hoạt hình
21 Đường Tuấn Ba 1927 2020 Quay phim Phim truyện [374][375]
22 Nguyễn Thuỵ Vân Thùy Vân 1940 2023 Diễn viên Điện ảnh [376][377]
23 Đỗ Thị Đức Minh Đức 1943 Còn sống [378]
24 Đỗ Phương Toàn Đoàn Quốc 1943 Quay phim Phim tài liệu [379]
25 Nguyễn Văn Nẫm Lê Mai Phong 1944 [380][381]
26 Vũ Quốc Tuấn
27 Nguyễn Dân Nam Hoạ sĩ thiết kế mỹ thuật Phim truyện
28 Châu Thị Kim Xuân Kim Xuân 1956 Diễn viên Điện ảnh [382][383]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
29 Nguyễn Hồng Phong 1974 Còn sống Biên đạo Múa
30 Trần Thị Thu Vân Thu Vân 1962

Phát thanh – truyền hình

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
31 Nguyễn Trọng Trinh Trọng Trinh 1957 Còn sống Đạo diễn Điện ảnh
32 Nguyễn Hoàng Lâm 1974 Phim tài liệu, khoa học
33 Lê Thị Bằng Hương Việt Hương 1966 Phim tài liệu
34 Huỳnh Văn Hùng Huỳnh Hùng 1960

Sân khấu

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
35 Đào Văn Trung 1968 Còn sống Nhạc công Cải lương
36 Nguyễn Xuân Vĩnh Chỉ đạo nghệ thuật
37 Triệu Trung Kiên 1971 Đạo diễn
38 Trần Thị Thanh Vy Thanh Vy 1947 Nghệ sĩ
39 Nguyễn Thị Ngọc Hoa Thoại Miêu 1953
40 Trần Văn Giỏi Văn Giỏi 1947 Nhạc công
41 Phạm Hoàng Nam Thanh Nam 1958 Nghệ sĩ
42 Nguyễn Văn Vưng Minh Vương 1950
43 Nguyễn Thanh Liêm Thanh Tuấn 1948
44 Nguyễn Thị Ngà Thanh Ngân 1972
45 Nguyễn Thị Thúy Hiền 1946 Chèo
46 Đoàn Thanh Bình 1954
47 Nguyễn Thị Bích Ngoan Thanh Ngoan 1966
48 Vũ Ngọc Cải Vũ Cải 1963
49 Phạm Đức Nhân Hạnh Nhân 1954
50 Nguyễn Thị Minh Thu 1961
51 Trương Hải Thọ 1960 Đạo diễn
52 Trần Thị Quyền Vân Quyền 1963 Nghệ sĩ
53 Vũ Thúy Ngần Thúy Ngần 1964
54 Nguyễn Khắc Tư 1953
55 Nguyễn Thị Thúy Mơ 1953
56 Trần Minh Tuệ 1965 Dân ca kịch
57 Phùng Thị Bình Thanh Bình
58 Nguyễn Công Bẩy 1965 Kịch nói
59 Nguyễn Thị Hoàng Yến 1971
60 Phạm Huy Tầm
61 Đồng Thị Thu Hà Thu Hà 1969
62 Bùi Trung Anh Trung Anh 1961
63 Lê Sơn 1952 Họa sĩ
64 Nguyễn Thị Thúy Hiền 1973 Nghệ sĩ
65 Nguyễn Thị Minh Hằng Minh Hằng 1961
66 Nguyễn Ngọc Thư 1965
67 Nguyễn Công Lý Công Lý 1973
68 Nguyễn Văn Hải Nguyễn Hải 1958
69 Trịnh Ngọc Thái 1950
70 Nguyễn Việt Thắng 1961
71 Trần Ngọc Hạnh Trần Hạnh 1929 2021
72 Trần Minh Ngọc Đạo diễn
73 Nguyễn Văn Liêm Việt Anh 1956 Còn sống Nghệ sĩ
74 Nguyễn Văn Thủy 1963 Tuồng
75 Nguyễn Thị Mai Lan 1941
76 Nguyễn Ngọc Quyền
77 Lưu Kim Hùng
78 Tống Toàn Thắng 1967 Đạo diễn Xiếc
79 Hoàng Minh Khánh

Truy tặng

[sửa | sửa mã nguồn]
TT Tên Nghệ danh Năm Hoạt động nghệ thuật Ghi chú Nguồn
Sinh Mất Vai trò Mảng
80 Nguyễn Đăng Toàn 1961 2018 Diễn viên Cải lương [384]
81 Bùi Văn Cường Bùi Cường 1945 2018 Đạo diễn Điện ảnh [384]
82 Đoàn Anh Tuấn 1937 2018 Diễn viên Đàn bầu [384][385]
83 Trần Ngọc Châu Giang Châu 1952 2019 Diễn viên Cải lương [384]
84 Trần Quang Hùng 1958 2019 Đạo diễn [384]

Nguồn:[386]

Đợt 10 (2023)

[sửa | sửa mã nguồn]

Ngày 22 tháng 6 năm 2023, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng ký quyết định 724/QĐ-CTN và 725/QĐ-CTN về việc phong tặng nghệ sĩ nhân dân cho 77 nghệ sĩ, truy tặng với 5 cá nhân.[387] Tiếp đó, ngày 28 tháng 11 cùng năm, Chủ tịch nước ký và thông qua Quyết định 1431/QĐ-CTN xét tặng thêm 42 nghệ sĩ. Tổng cả hai đợt xét duyệt, có tất cả 119 nghệ sĩ được trao, truy tặng danh hiệu nghệ sĩ nhân dân đợt 10.[388][389] Ngày 6 tháng 3 năm 2024, lễ trao tặng danh hiệu được tổ chức tại Nhà hát Lớn Hà Nội.[390]

Đây là đợt xét tặng có số lượng nghệ sĩ lớn nhất từ trước đến nay; trong đó lĩnh vực sân khấu có nhiều cá nhân được phong tặng nhất với hơn 60 người.[391] Trong đợt này có ca sĩ Phạm Phương Thảo là ca sĩ trẻ nhất nhận danh hiệu nghệ sĩ nhân dân ở tuổi 42, ngoài ra còn có Trịnh Kim Chi là Á hậu đầu tiên được phong tặng danh hiệu này.[392]

Đặc cách

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y Truy tặng sau khi qua đời.
  2. ^ Nữ ca sĩ đầu tiên được trao tặng danh hiệu.
  3. ^ Nghệ sĩ trẻ tuổi nhất được trao tặng danh hiệu.
  4. ^ Diễn viên điện ảnh đầu tiên được trao tặng danh hiệu.
  5. ^ Một số tài liệu ghi bà sinh năm 1908.
  6. ^ Bách khoa toàn thư Việt Nam[63] và một số nguồn chép ông sinh năm 1910,[64] một số nguồn khác lại cho rằng ông sinh năm 1898.[65][66]
  7. ^ Một số nguồn ghi chép ông mất vào năm 1977,[64][66] có nguồn lại chép ông mất năm 1984.[65]
  8. ^ Theo Quyết định phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân thì ông tên thật là Nguyễn Văn Được, nhưng các nguồn sách báo khác là viết ông tên thật là Dương Văn Được.
  9. ^ Theo Lê Huy Quang thì nghệ sĩ Bạch Trà sinh năm 1912, theo sách Nghệ sĩ Bạch Trà thì là 1919.
  10. ^ Bị tước danh hiệu năm 1996.
  11. ^ Nghệ sĩ tự do.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Thu Hằng (6 tháng 8 năm 2010). “Tối nay, trao danh hiệu NSND cho Y Moan”. Báo Thể thao & Văn hóa. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 12 năm 2019. Truy cập ngày 8 tháng 12 năm 2019.
  2. ^ Phạm Văn Đồng (25 tháng 1 năm 1984). “Quyết định về việc tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân và Nghệ sĩ ưu tú”. Thư viện pháp luật. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2022.
  3. ^ a b Văn phòng Bộ Văn hóa và Thông tin (2000), tr. 94.
  4. ^ Phan Bích Hà (2003), tr. 6.
  5. ^ Mạnh Phúc (15 tháng 7 năm 2015). “3 Nghệ sĩ Nhân dân trẻ tuổi nhất Việt Nam”. Tạp chí Thời Đại. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2022.
  6. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 47.
  7. ^ Hội Nhạc sĩ Việt Nam (1997), tr. 150.
  8. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 56.
  9. ^ Hội Nhạc sĩ Việt Nam (1997), tr. 224.
  10. ^ a b Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 59.
  11. ^ Hội Nhạc sĩ Việt Nam (1997), tr. 235.
  12. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 60.
  13. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 62.
  14. ^ Văn Lang (1993), tr. 64.
  15. ^ Lê Minh (1995), tr. 271.
  16. ^ Hội Nhạc sĩ Việt Nam (1997), tr. 477.
  17. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 64.
  18. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 73.
  19. ^ Vũ Ngọc Phương, Đỗ Xuân Duy & Phạm Bá Lữ (2004), tr. 363.
  20. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 74.
  21. ^ Hội điện ảnh Hà Nội (2000), tr. 86.
  22. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 75.
  23. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 77.
  24. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 79.
  25. ^ Phan Bích Hà (2003), tr. 11.
  26. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 94.
  27. ^ Nguyễn Tuấn Triết (2007), tr. 193.
  28. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 92.
  29. ^ Lê Minh (1995), tr. 348.
  30. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 91.
  31. ^ Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), tr. 134.
  32. ^ a b Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 100.
  33. ^ Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), tr. 47.
  34. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 108.
  35. ^ a b c Thanh Hương (2001), tr. 175.
  36. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 105.
  37. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 103.
  38. ^ Nguyễn Lộc & Võ Văn Tường (1994), tr. 38.
  39. ^ Lê Phương Chi (2001), tr. 42.
  40. ^ Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), tr. 511.
  41. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 101.
  42. ^ Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), tr. 209.
  43. ^ Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), tr. 22.
  44. ^ Trương Bỉnh Tòng (1997), tr. 127.
  45. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 107.
  46. ^ Văn Thao (8 tháng 2 năm 2019) [2018]. “Nghệ sĩ nhân dân Trần Hoạt với Văn Cao”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2022.
  47. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 110.
  48. ^ Hội Nhà văn Việt Nam (1997), tr. 362.
  49. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 123.
  50. ^ Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), tr. 306.
  51. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 113.
  52. ^ Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), tr. 131.
  53. ^ Nguyễn Văn Hải (1998), tr. 431.
  54. ^ Hội Nhà văn Việt Nam (1997), tr. 29.
  55. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 280.
  56. ^ Ngô Phương Lan (1998), tr. 179.
  57. ^ Nguyen (2020), tr. 213.
  58. ^ Nguyễn Văn Hải (1998), tr. 576.
  59. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 119.
  60. ^ Lê Minh (1995), tr. 227.
  61. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 129.
  62. ^ Hoàng Như Mai & Trần Hữu Tá (2004), tr. 625.
  63. ^ Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), tr. 179.
  64. ^ a b Nguyễn Văn Hải (1998), tr. 384.
  65. ^ a b Nguyễn Lộc & Võ Văn Tường (1994), tr. 30.
  66. ^ a b Nguyễn Q. Thắng (1999), tr. 859.
  67. ^ Cát Điền (1994), tr. 76.
  68. ^ a b Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 124.
  69. ^ Khắc Thi (10 tháng 5 năm 2013). “Vĩnh biệt NSND Dương Ngọc Thạch”. Báo Sài Gòn Giải Phóng. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2022.
  70. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 125.
  71. ^ Lê Minh (1995), tr. 440.
  72. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 126.
  73. ^ Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), tr. 612.
  74. ^ Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995), tr. 832.
  75. ^ a b c Doãn Châu (2007), tr. 199.
  76. ^ Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), tr. 317.
  77. ^ Hoàng Như Mai & Trần Hữu Tá (2004), tr. 520.
  78. ^ Trương Bỉnh Tòng (1997), tr. 240.
  79. ^ Nguyễn Lộc (1998), tr. 31.
  80. ^ Thanh Phàn (8 tháng 12 năm 1988). “114 nghệ sĩ được tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân và Nghệ sĩ ưu tú đợt 2”. Báo Sài Gòn Giải Phóng. 4169: 4. OCLC 191971401.
  81. ^ Bộ Quốc phòng (2004), tr. 357.
  82. ^ “Nghệ sĩ Mạnh Linh vinh quang và cay đắng”. VnExpress. 23 tháng 4 năm 2002. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2022.
  83. ^ “Nghệ sĩ hoạt động tự do cũng được xét tặng danh hiệu”. Tuổi Trẻ Online. 16 tháng 8 năm 2005. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2022.
  84. ^ Bằng Linh (10 tháng 7 năm 2021). “Danh hiệu nghệ sĩ: Nếu không còn xứng đáng thì nên tự trả lại”. Báo Lao Động. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2022.
  85. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 70.
  86. ^ Hội điện ảnh Hà Nội (2000), tr. 15.
  87. ^ Đỗ Dũng (2003), tr. 35.
  88. ^ Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), tr. 39.
  89. ^ Nguyễn Thế Vinh (25 tháng 12 năm 2012). “Khẳng định vị thế hàng đầu của sân khấu kịch nói Việt Nam”. Báo Nhân Dân. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2022.
  90. ^ Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), tr. 573.
  91. ^ Schippers & Grant (2016), tr. 321.
  92. ^ Hội Nhạc sĩ Việt Nam (1997), tr. 226.
  93. ^ Hội Nhạc sĩ Việt Nam (1997), tr. 296.
  94. ^ Viện Lịch sử Quân sự Việt Nam (1995), tr. 593.
  95. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 148.
  96. ^ Viện nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh (1994), tr. 212.
  97. ^ Đỗ Văn Trụ & Phạm Vũ Dũng (2003), tr. 118.
  98. ^ Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), tr. 180.
  99. ^ Nguyễn Lộc & Võ Văn Tường (1994), tr. 28.
  100. ^ Hội điện ảnh Hà Nội (2000), tr. 199.
  101. ^ T.L (22 tháng 9 năm 2010). “Đạo diễn "Đầu sóng ngọn gió", "Lũy thép Vĩnh Linh" qua đời”. Báo Nhân Dân. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2022.
  102. ^ Ngọc Ánh (10 tháng 1 năm 2018). “Nữ đại biểu Quốc hội đầu tiên của ngành múa Việt Nam”. Dân tộc và phát triển. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2023.
  103. ^ Nguyễn Linh (10 tháng 10 năm 2015). “NSND Chu Thúy Quỳnh: Nghệ thuật múa - niềm đam mê bất tận”. Báo Hà Nội mới. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2023.
  104. ^ Hoàng Chương (19 tháng 7 năm 2005). “Thương tiếc Nghệ sĩ Nhân dân Võ Sĩ Thừa”. Báo Nhân Dân. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2022.
  105. ^ Bảo Trung (18 tháng 7 năm 2005). “NSND Võ Sĩ Thừa đã qua đời”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2022.
  106. ^ Ngô Phương Lan (26 tháng 2 năm 2010). “Đạo diễn Trần Vũ - phim và người”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 5 năm 2021. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2022.
  107. ^ Thanh Hằng (1 tháng 4 năm 2013). “Gia đình NSND Trần Vũ - NSƯT Đức Hoàn: Niềm đam mê nghệ thuật vẫn chảy tràn”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 30 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2022.
  108. ^ Lê Thị Bích Hồng (23 tháng 12 năm 2020). “Trần Bảng - một nhân cách văn hóa 'sĩ phu Bắc Hà'. Báo Thể thao & Văn hóa. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2022.
  109. ^ “NSND Trần Bảng - "bậc thầy" tài hoa trên sân khấu chèo”. Báo Pháp luật và Xã hội. 20 tháng 7 năm 2023. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2023.
  110. ^ Đại Việt (ngày 15 tháng 5 năm 2017). “113 người nhận giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước”. Tuổi Trẻ. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 2 năm 2018. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2018.
  111. ^ “Nhạc sĩ Trọng Bằng qua đời”. Tuổi Trẻ Online. 21 tháng 11 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2022.
  112. ^ “NGHỆ SĨ NHÂN DÂN ĐÌNH BÔI:"Bảo vật" đất tuồng”. Báo Bình Định. 22 tháng 1 năm 2011. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2023.
  113. ^ “Vĩnh biệt nghệ sĩ hát bội Đình Bôi”. Báo Thanh niên. 7 tháng 12 năm 2016. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2023.
  114. ^ Gia Bảo (9 tháng 4 năm 2020). 'Người đàn bà hát' Lê Dung, tài sắc và đa đoan”. Vietnam.net. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2022.
  115. ^ “Nghệ sĩ Nhân dân Lê Dung: Tài sắc và đa đoan”.
  116. ^ Đoàn Anh Vũ (8 tháng 12 năm 2007). “Nghệ sĩ nhân dân Nguyễn Khánh Dư: Người và phim”. Nhân dân điện tử.
  117. ^ “Vĩnh biệt đạo diễn Khánh Dư”. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 12 năm 2007. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2008.
  118. ^ “Nhạc trưởng, NSND LÊ ĐÓA”.
  119. ^ "Bố Đóa".
  120. ^ Xuân Trường (19 tháng 10 năm 2011). “Người thợ chuyên cần, người thầy năng động”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2022.
  121. ^ Đ.H. (29 tháng 10 năm 2011). “Nghiêng mình trước một tượng đài nghệ thuật”. Báo Sài Gòn giải phóng. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2022.
  122. ^ “NSND Thu Hiền: Vinh quang và cay đắng tột cùng”. Tạp chí Đẹp. 18 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2023.
  123. ^ “NSND Thu Hiền: Từ nữ văn công tuyến lửa đến tượng đài âm nhạc dân ca”. Công lý. 5 tháng 8 năm 2021. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2023.
  124. ^ “Để lại đời một ánh sao Khuê”. Hà Nội mới. 1 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2024.
  125. ^ “NSND ĐẶNG HÙNG - Nhà biên đạo múa tài hoa”. Văn học nghệ thuật Bình Thuận. 18 tháng 6 năm 2022.
  126. ^ “NSND Đặng Hùng ra đi để lại di sản quý báu múa dân gian”. Văn học Sài Gòn. 9 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2023.
  127. ^ “Người của công chúng Ngày ấy... bây giờ - Kỳ 6: Nghị Hách chưa chịu "về hưu".
  128. ^ Châu Mỹ (15 tháng 3 năm 2016). “Dấu ấn với điện ảnh của NSND Trọng Khôi”. VnExpress. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2023.
  129. ^ Ngọc Mai (28 tháng 4 năm 2020). “Hơn 50 năm dấu ấn "Hồ Nguyệt Cô" Đàm Liên với sân khấu tuồng”. GĐ&XH. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2023.
  130. ^ Hiểu Nhân (25 tháng 4 năm 2020). “Nghệ sĩ tuồng Đàm Liên qua đời”. VnExpress. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2023.
  131. ^ “Nghệ sĩ sau ánh hào quang: NSND Đỗ Lộc - chu du với nhạc dân tộc”. Văn học Sài Gòn. 18 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2023.
  132. ^ “Người thổi sáo xuyên thế kỷ”. Công an nhân dân. 27 tháng 10 năm 2016. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2023.
  133. ^ “NSND Minh Lý - Giọng ca vàng của nghệ thuật chèo Việt Nam”. 27 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2023.
  134. ^ “NSND Minh Lý: Ngang trái phận đào”. Công an nhân dân. 20 tháng 5 năm 2010.
  135. ^ McMahon (2002), tr. 108.
  136. ^ Hixson (2000), tr. 210.
  137. ^ Hoài Hương (19 tháng 8 năm 2004). “NSND Bảy Nam vị tổ sống của cải lương Nam bộ qua đời!”. Tuổi Trẻ Online. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2022.
  138. ^ “NSND Bảy Nam: 70 năm vinh quang và bài học quý giá cho nghệ sĩ Kim Cương”. Báo lao động. 28 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 9 tháng 12 năm 2023.
  139. ^ “Vĩnh biệt GS.TS - NSND Đình Quang: Người 'đỡ tay' cho sân khấu thời Đổi Mới”. Thể thao & Văn hóa. ngày 14 tháng 7 năm 2015. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2015.
  140. ^ “NSND đạo diễn Đình Quang: Ngẩng đầu lên trong sáng tuyệt trần”. Công an nhân dân. 1 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2023.
  141. ^ “Nhạc sĩ - NSND Trần Quý: Một tài năng đa dạng”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2022.
  142. ^ “NSND Trần Quý”. bcdcnt.net. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2022.
  143. ^ Hữu Trịnh (28 tháng 1 năm 2010). “Người viết nhiều concerto nhất Việt Nam”. Báo Pháp luật Thành phố Hồ Chí Minh. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 11 năm 2013. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2013.
  144. ^ Q.Nguyễn (5 tháng 11 năm 2013). “NSND Quang Hải qua đời”. Tuổi Trẻ Online. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2022.
  145. ^ "Giọng đọc vàng" Tuyết Mai”. Đài Tiếng nói Việt Nam. 12 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2022.
  146. ^ Bích Vi (10 tháng 3 năm 2022). “Nghệ sĩ Nhân dân Tuyết Mai, một giọng đọc huyền thoại”. Báo Nhân Dân. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2022.
  147. ^ Trần Luân Kim (27 tháng 5 năm 2018). “Đạo diễn - NSND Huy Thành: Người tiên phong thắp lửa”. Báo Sài Gòn Giải Phóng. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 18 tháng 4 năm 2022.
  148. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 223.
  149. ^ “NSND Lê Tiến Thọ - Tướng tuồng lâm trận”. Công an nhân dân. 17 tháng 7 năm 2013. Truy cập ngày 6 tháng 3 năm 2022.
  150. ^ “NSND Tiến Thọ”. bcdcnt.net. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2022.
  151. ^ Đàm Quốc Cường 2011, tr. 140.
  152. ^ “ĐẠI TÁ - NGHỆ SỸ NHÂN DÂN NGUYỄN VĂN THÔNG”. Điện ảnh Quân đội nhân dân. ngày 24 tháng 8 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 2 năm 2023. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2023.
  153. ^ “NSND Mẫn Thu”. bcdcnt.net. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2022.
  154. ^ “NSND Mẫn Thu - người con gái Kinh Bắc mê tuồng”. Thể thao & Văn hóa. 16 tháng 12 năm 2020.
  155. ^ “NSND Chu Văn Thức - Người nặng lòng với chèo cổ”. Tổ quốc. 15 tháng 12 năm 2007. Truy cập ngày 14 tháng 7 năm 2015.
  156. ^ “NSND Chu Văn Thức - Ông Bằng phim 'Mùa lá rụng' qua đời ở tuổi 86”. VnExpress. 11 tháng 3 năm 2017. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2023.
  157. ^ “Tào Mạt - người nghệ sĩ quân đội chính trực, tài hoa”. Văn nghệ quân đội. 6 tháng 12 năm 2019.
  158. ^ “NSND Tào Mạt với "Bài ca giữ nước": "Vỗ bờ xô lại sấm vang vang". Công an nhân dân. 10 tháng 5 năm 2016.
  159. ^ Phạm Tú Hương 2007, tr. 15.
  160. ^ N.Hoa – T.Tâm (18 tháng 5 năm 2019). “Giáo sư, nhạc sĩ, NSND Nguyễn Văn Thương: 100 năm vẫn tỏa bóng làng nhạc Việt”. Báo Công an nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 11 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 11 tháng 8 năm 2022.
  161. ^ “Vẫn vậy, Trần Tiến thuở nào…”. Báo Công an Nhân dân. Truy cập ngày 11 tháng 4 năm 2022.
  162. ^ Hà Chi (23 tháng 1 năm 2023). “NSND Trần Tiến - cây đại thụ của sân khấu kịch Việt Nam đã qua đời”. Báo Nhân Dân. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2023.
  163. ^ Sân khấu cải lương Vĩnh Long trước và sau năm 1975
  164. ^ Nghệ sĩ Nhân dân Thành Tôn Nghệ sĩ ưu tú Thành Lộc kể chuyện về cha
  165. ^ “NSND, Họa sĩ Hoàng Tuyển - Người có công lớn trong việc khắc họa chân dung Chủ tịch Hồ Chí Minh trên tranh”. Báo văn nghệ Tiền Giang. 5 tháng 3 năm 2009.
  166. ^ “Họa sĩ Hoàng Tuyển với những tác phẩm nổi tiếng”. Báo Ấp Bắc điện tử. 6 tháng 1 năm 2021.
  167. ^ “NSND Mạnh Tưởng: Người nghệ sĩ thành công trên Sân khấu cải lương và trên làn sóng Đài TNVN”. VOV. 30 tháng 11 năm 2021.
  168. ^ “NSND Mạnh Tưởng”. bcdcnt.net. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2022.
  169. ^ “NSND Tường Vi: Tiếng hát của lòng nhân ái”. Văn nghệ Công an. Truy cập ngày 15 tháng 9 năm 2023.
  170. ^ “Nghệ sĩ nhân dân Tường Vi: Đóa hoa ngát hương giữa đời thường”. Báo Pháp luật. Truy cập ngày 24 tháng 6 năm 2023.
  171. ^ “ĐẠI TÁ - NGHỆ SỸ NHÂN DÂN TRẦN VIỆT”. Điện ảnh Quân đội nhân dân. ngày 24 tháng 8 năm 2020. Lưu trữ bản gốc ngày 10 tháng 2 năm 2023. Truy cập ngày 24 tháng 5 năm 2023.
  172. ^ Hoàng Thanh và đồng nghiệp (2003), tr. 504.
  173. ^ “Quyết định số 1157KT/CTN ngày 03/02/1997 của Chủ tịch nước về việc phong tặng Danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân (đợt IV)”. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2024.
  174. ^ Phạm Văn Thi (3 tháng 11 năm 2011). “NSND Hoàng Anh”. THƯ VIỆN KHOA HỌC TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  175. ^ Nguyễn Thế Kỷ (2004). Một bông hoa đẹp trong rừng hoa nghệ thuật. Việt Nam: Nhà xuất bản Sân khấu. tr. 7, 115, 136.
  176. ^ Thanh Hiệp (17 tháng 9 năm 2018). “NSND Đoàn Dũng qua đời ở tuổi 80”. Người lao động. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 9 tháng 10 năm 2022.
  177. ^ Ngọc Trần (28 tháng 6 năm 2011). “NSND Quý Dương từ trần”. VnExpress. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  178. ^ Lê Huy Quang (24 tháng 5 năm 2018). “NSND Xuân Đàm: Một không gian sân khấu độc đáo”. Công an nhân dân. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  179. ^ V.Hà (28 tháng 4 năm 2022). “NSND Đào Đức: Dâng hiến mạnh mẽ trong yên lặng”. Báo Công an nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2022.
  180. ^ Hồng Minh (22 tháng 9 năm 2006). “Sổ tay của Đào Đức- triển lãm nhỏ của một sự nghiệp lớn”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 23 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2022.
  181. ^ Phương Thúy (2 tháng 4 năm 2022). “NSND Lương Đức người tiên phong của dòng phim khoa học Việt Nam”. Đài tiếng nói Việt Nam. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  182. ^ “Nghệ sĩ nhân dân Lương Đức: Nhớ một thuở làm phim”. Tạp chí người Hà Nội. 9 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  183. ^ “Doãn Hoàng Giang”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 4 năm 2011. Truy cập ngày 29 tháng 3 năm 2011.
  184. ^ VnExpress. “Nghệ sĩ Doãn Hoàng Giang qua đời”. VnExpress. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2023.
  185. ^ Vân Thảo (18 tháng 2 năm 2024). “Nghệ sĩ Nhân dân Nguyễn Thị Hiển:Mang sắc thái dân tộc vào từng tác phẩm múa”. Báo Hà Nội mới. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2024.
  186. ^ Thu Hà (4 tháng 1 năm 2023). “Nghệ sĩ Nhân dân Lê Văn Khình: Người đưa sắc màu dân tộc lên sân khấu múa”. Báo Thái Nguyên. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  187. ^ “Truy tặng cố NSND Trần Kiềm Huân chương Lao động hạng II”. Báo Sài Gòn giải phóng. 21 tháng 3 năm 2009. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  188. ^ Phương Hạ - Thùy Dung (5 tháng 12 năm 2020). “Nghệ sĩ Nhân dân Đinh Xuân La: Trọn đời với nghệ thuật múa dân gian Tây Nguyên”. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  189. ^ Thu Thủy (11 tháng 3 năm 2014). “Đạo diễn, NSND Ngô Mạnh Lân”. Hãng phim hoạt hình Việt Nam. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2024.
  190. ^ Đặng Thủy (20 tháng 9 năm 2021). “Họa sĩ, NSND Ngô Mạnh Lân: Một tình yêu thiết tha với đồ họa, một tấm lòng ăm ắp với trẻ thơ”. Báo Công an Nhân dân. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2024.
  191. ^ “Lê Văn Thuyết”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2008.
  192. ^ Bài Tây, bài ta: Khúc dạo đầu và chuyển thể của ca khúc phổ thông Tây phương ở Việt Nam trước 1940 - Jason Gibbs
  193. ^ Ngọc Bích (17 tháng 2 năm 2016). “Nghệ sĩ nhân dân Hoàng Phi Long: Nghệ thuật là dấn thân và cống hiến”. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  194. ^ Quỳnh Lưu (21 tháng 9 năm 2016). “Nghệ sĩ nhân dân Lý Mầm trọn đời với chèo”. Báo Thái Bình. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  195. ^ Nguyễn Đình San (20 tháng 8 năm 2022). “Từ thợ điện trở thành nghệ sĩ lớn”. Công an nhân dân. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  196. ^ Nhất Phong (11 tháng 9 năm 2019). “Thăm hỏi văn nghệ sĩ nhân kỷ niệm ngày Sân khấu Việt Nam”. Ban Tuyên giáo TW. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  197. ^ “NSND Phạm Khắc - kẻ ham chơi sống lại”. VnExpress. 5 tháng 8 năm 2005. Truy cập ngày 2 tháng 12 năm 2023.
  198. ^ Kiến Huy (15 tháng 5 năm 2009). “Nhớ Nghệ sĩ Nhân dân Phạm Khắc qua 'Mekong ký sự'. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 7 năm 2010. Truy cập ngày 18 tháng 9 năm 2010.
  199. ^ Thu Thủy. “Đạo diễn Trương Qua”. Hãng phim hoạt hình Việt Nam. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2018.
  200. ^ Ngọc Trần (21 tháng 8 năm 2013). “NSND Bạch Diệp - hai lần đò, một đời cô độc”. VnExpress. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  201. ^ Trần Mỹ Hiền (22 tháng 8 năm 2018). “Nhớ NSND Bạch Diệp: Người đàn bà của điện ảnh và thi ca”. Công an nhân dân. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  202. ^ Mai Nhật (23 tháng 2 năm 2020). “Huỳnh Nga - bậc thầy đạo diễn cải lương”. VnExpress. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  203. ^ Mai Nhật (4 tháng 12 năm 2018). “Đạo diễn Phạm Thị Thành: Sinh ra là để dành cho sân khấu”. Đài tiếng nói Việt Nam. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  204. ^ “Phạm Thị Thành (1941)”.
  205. ^ “Mạnh Tuấn - 'ông vua' của sân khấu chèo”. VnExpress. 13 tháng 8 năm 2004. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  206. ^ “NSND Mạnh Tuấn: Vua hề chèo đất Bắc, người thầy của nhiều nghệ sĩ lớn”. VnExpress. 22 tháng 12 năm 2022. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  207. ^ a b c Những nam diễn viên xuất sắc nhất điện ảnh Việt Nam (I) | Báo Dân Trí
  208. ^ Vân An (13 tháng 4 năm 2014). “Trịnh Thịnh, lão nông quê mùa của điện ảnh Việt”. VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2022.
  209. ^ Vĩnh biệt NSND Ngọc Thủy
  210. ^ “Người nghệ sĩ với những cống hiến lớn lao cho nghệ thuật múa”. Tạp chí Người Hà Nội. 5 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 20 tháng 11 năm 2023.
  211. ^ “Nghệ sĩ múa Ðỗ Minh Tiến từ trần”. Báo Nhân Dân điện tử. Truy cập ngày 23 tháng 11 năm 2023.
  212. ^ “Nghệ sỹ nhân dân Lê Bá Tùng - trọn đời với tuồng”. 30 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 23 tháng 12 năm 2023.
  213. ^ Phạm Xuân Cần (20 tháng 9 năm 2023). “Lê Bá Tùng - Từ cậu bé mê tuồng đến Nghệ sĩ Nhân dân”. VnExpress. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  214. ^ “Vĩnh biệt NSND Út Trà Ôn”. Báo Người lao động. 14 tháng 3 năm 2001. Truy cập ngày 14 tháng 3 năm 2001.
  215. ^ “Út Trà Ôn - Anh nông dân thành đệ nhất danh ca”. VnExpress. 9 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2023.
  216. ^ V.H. (27 tháng 9 năm 2001). “256 nghệ sĩ được trao danh hiệu NSND và NSƯT”. VnExpress. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 11 năm 2009. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2022.
  217. ^ Trần Đức Lương (29 tháng 8 năm 2001). “Quyết định của Chủ tịch nước về việc tặng Danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân”. Cổng thông tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (doc). Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2022.
  218. ^ Lê Ngọc Minh (2001), tr. 8.
  219. ^ Lê Ngọc Minh (2001), tr. 9.
  220. ^ Lê Hồng Lâm (30 tháng 9 năm 2019). “Thế Anh - gương mặt đẹp của điện ảnh Việt”. Tuổi Trẻ Online. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2022.
  221. ^ Thiện Hợp (2 tháng 7 năm 2023). “Nhạc sĩ Cao Việt Bách và ca khúc 'Tiếng hát từ thành phố mang tên Người'. Báo Pháp luật. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2024.
  222. ^ D.N (22 tháng 1 năm 2013). “Nhạc sĩ Cao Việt Bách: Cung đàn lay động mùa xuân”. Báo Quảng Ngãi. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2024.
  223. ^ Hiền Châu (7 tháng 4 năm 2007). “Cả nhà trên sân khấu”. Tuổi Trẻ Online. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2022.
  224. ^ “Tạ Bôn”. Hội nhạc sĩ Việt Nam.
  225. ^ Phạm Đông – Lan Nhi (11 tháng 10 năm 2020). “Câu chuyện về vị giáo sư đầu tiên của nghệ thuật múa dân gian Việt Nam”. Báo Lao động. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2024.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  226. ^ “GS.TS.NSND Lê Ngọc Canh: Một đời gắn bó với múa dân tộc”. Sở văn hóa - thể thao thành phố Hà Nội. 25 tháng 1 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2024.
  227. ^ “NSND Việt Cường tâm huyết với nghiệp múa”. VnExpress. 23 tháng 12 năm 2003. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2024.
  228. ^ “NSND Vũ Việt Cường: Một thời biểu diễn trong lửa đạn”. Trường Cao đẳng Múa Việt Nam. 18 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2024.
  229. ^ “Người quay phim trên núi Đăk Sao”. Báo Phú Yên. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2022.
  230. ^ “NSND Trần Thế Dân: 'Điện ảnh Việt Nam ít chất văn học'. Báo điện tử VnExpress. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2022.
  231. ^ “Lê Khanh đặc cách”.
  232. ^ “Những nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu NSND khi còn trẻ”. laodong.vn. 3 tháng 8 năm 2022. Truy cập ngày 28 tháng 2 năm 2023.
  233. ^ “Nghệ sĩ Nhân dân Đào Trọng Khánh- nhà thơ triết lý trong phim tài liệu”. Báo Nhân dân. 22 tháng 9 năm 2023. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2024.
  234. ^ Thanh Thảo (21 tháng 9 năm 2023). “Đào Trọng Khánh - một nhà thơ làm phim”. Báo Thanh niên. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2024.
  235. ^ Gia Bảo (28 tháng 1 năm 2021). “NSND Trung Kiên - người thầy vĩ đại của các thế hệ danh ca”. VietNamNet. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2024.
  236. ^ “Nghệ sĩ tài hoa Trung Kiên- Người con của quê lúa Thái Bình”. thaibinhtv.vn. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2022.
  237. ^ Thanh Hoa (24 tháng 5 năm 2023). “NSND Công Nhạc – Người "Nhạc trưởng" tài ba”. Hội Nghệ sĩ Múa Việt Nam. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2024.
  238. ^ “Nguyễn Công Nhạc”. Trường Cao đẳng Múa Việt Nam. 16 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2024.
  239. ^ Mai Nhật (20 tháng 11 năm 2020). “Đinh Bằng Phi - cánh chim đầu đàn của nghệ thuật hát bội”. VnExpress. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2024.
  240. ^ Thúy Bình (22 tháng 11 năm 2020). “NSND Đinh Bằng Phi: Một đời theo hát bội”. Sài Gòn giải phóng. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2024.
  241. ^ Nguyệt Hà (29 tháng 4 năm 2014). “NSND Lưu Phúc”. Công an Nhân dân. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2024.
  242. ^ Ngô Mạnh Lân và đồng nghiệp (2005), tr. 219.
  243. ^ Viện nghệ thuật và lưu trữ điện ảnh (1994), tr. 122.
  244. ^ “Thanh Hoa - người đàn bà hát nhạc đỏ”. VnExpress. Tuổi Trẻ Online. 4 tháng 9 năm 2005. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2023.
  245. ^ “NSND Thanh Hoa vang giọng hát ở chiến trường Khe Sanh”. Doanh nhân pháp lý. 7 tháng 8 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 14 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2023.
  246. ^ “Viết sử thi bằng phim tài liệu”. Báo Thanh Niên. 9 tháng 6 năm 2013. Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2023.
  247. ^ “Vĩnh biệt NSND Lê Mạnh Thích”. VnExpress. 19 tháng 5 năm 2004. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2023.
  248. ^ Châu Xuyên (4 tháng 1 năm 2023). “Nghệ sĩ múa tài năng, người thầy tâm huyết”. Báo Quân đội nhân dân. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2024.
  249. ^ “Đại tá, Nghệ sĩ nhân dân Ứng Duy Thịnh: Cánh chim không mỏi”. Hà Nội mới. 10 tháng 6 năm 2023. Truy cập ngày 17 tháng 4 năm 2023.
  250. ^ Khánh Huyền (30 tháng 9 năm 2018). “Nửa thế kỷ cống hiến cho âm nhạc của NSND Quang Thọ”. Báo Quân đội nhân dân. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2023.
  251. ^ “NSND Quang Thọ - giọng ca đi cùng năm tháng”. VnExpress. 11 tháng 4 năm 2002. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2023.
  252. ^ Vân Dung (12 tháng 3 năm 2023). “Nghệ sĩ Diệp Lang - bậc thầy kép độc của cải lương”. VnExpress. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2024.
  253. ^ “NSND Diệp Lang qua đời”. Báo Thanh Niên. ngày 12 tháng 3 năm 2023. Truy cập ngày 12 tháng 3 năm 2023.
  254. ^ Hội Điện ảnh Hà Nội 2000, tr. 240.
  255. ^ Bộ Văn hóa – Thông tin 2003, tr. 48.
  256. ^ “Khi các giáo sư ra sân khấu”. Tuổi Trẻ Online. 24 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2022.
  257. ^ “Những nốt nhạc của tâm hồn”. ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM (bằng tiếng Anh). 4 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2022.
  258. ^ “Lương Kim Vĩnh”. Hội Nhạc Sĩ Việt Nam. 2 tháng 9 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2022.
  259. ^ Mai Văn Lạng (5 tháng 10 năm 2011). “Người con ưu tú của núi rừng Tây Bắc”. VOV.VN. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2022.
  260. ^ Lan Dung (6 tháng 2 năm 2007). “Phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ ưu tú lần thứ 6”. Báo Thanh Niên. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2008.
  261. ^ T. Nguyễn (7 tháng 2 năm 2007). “Truy tặng, phong tặng danh hiệu NSND, NSƯT”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2022.
  262. ^ Lan Dung (6 tháng 2 năm 2007). “Phong tặng danh hiệu NSND, NSƯT lần thứ 6: Nhiều nghệ sĩ hành nghề tự do được tôn vinh”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 12 năm 2021. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2021.
  263. ^ Trần Hoàng Thiên Kim (3 tháng 10 năm 2009). “Đạo diễn, NSND Nguyễn Khắc Lợi: Tôi từng gặp nhiều sự cố khi làm phim”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2022.
  264. ^ Lê Quang Vinh (12 tháng 6 năm 2022). “Vang vọng ký ức xưa trong Tiếng gọi đò. Báo Lao Động. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2022.
  265. ^ Quỳnh Vũ (5 tháng 4 năm 2021). “Tổ ấm hạnh phúc đáng ngưỡng mộ của NSND Như Quỳnh ở tuổi xế chiều”. Báo Lao Động. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2022.
  266. ^ Thảo Duyên (17 tháng 8 năm 2011). “NSND Phạm Quang Vinh: Người ẩn mình sau những thước phim”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2022.
  267. ^ Lan Dung (13 tháng 2 năm 2007). “Thêm 5 tác giả được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh”. Báo Thanh Niên. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2021.
  268. ^ Mỹ Trân (6 tháng 5 năm 2013). “NSND Xuân Hoạch – Phiêu diêu với cây đàn dân tộc”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2022.
  269. ^ Quách Lý (4 tháng 12 năm 2020). “Nghệ sĩ Nhân dân Mai Phương: Thiết tha giữ hồn dân tộc”. Báo Hànộimới. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2022.
  270. ^ Sao Mai (21 tháng 11 năm 2020). “Nghệ sĩ nhân dân Thanh Tâm: Người chở đò cần mẫn”. Báo Hànộimới. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2022.
  271. ^ Thùy Dương (11 tháng 12 năm 2015). “NSND Trung Đức: "Tôi luôn khuyên học trò hát bằng cả trái tim mình". Tạp chí Giáo dục Thủ đô. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2022 – qua Sở Giáo dục và Đào tạo TP Hà Nội.
  272. ^ Lộc Liên (18 tháng 3 năm 2019). “Nghệ sĩ Nhân dân Doãn Tần qua đời ở tuổi 72”. Báo điện tử Tiền Phong. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2022.
  273. ^ Nguyễn Kim Anh (30 tháng 10 năm 2007). “Đạo diễn - NSND Lê Hùng: "Nhiều phụ nữ khóc khi tôi lấy vợ". Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2022.
  274. ^ Hà Lan (11 tháng 11 năm 2019). “NSND Lan Hương thừa nhận thẩm mỹ vùng má vì tuổi tác”. VietnamNet. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2022.
  275. ^ Vĩnh Xuân (20 tháng 4 năm 2020). “NSND Bùi Đắc Sừ - Người gắn bó cuộc đời với chèo”. Báo Sài Gòn Giải Phóng. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2022.
  276. ^ Nguyệt Hà (22 tháng 4 năm 2021). “NSND Thanh Hoài: Một thời mê đắm”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2022.
  277. ^ Nguyễn Thành (5 tháng 12 năm 2019). “Nhà thơ - NSND Lê Huy Quang: 'Cảm ơn Hà Nội đã tạo nên tôi'. Báo Thể thao & Văn hóa. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2022.
  278. ^ Vương Tâm (20 tháng 4 năm 2021). “NSND, họa sĩ Doãn Châu: Vẽ trong ký ức mộng du”. Báo Đại đoàn kết. Truy cập ngày 13 tháng 7 năm 2022.
  279. ^ T.Hiệp (25 tháng 5 năm 2019). “NSND họa sĩ Phan Phan qua đời”. Người Lao Động. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2022.
  280. ^ a b c d e f g h i j k Hoàng Vy (4 tháng 4 năm 2012). “Những nghệ sĩ sắp thành Nghệ sĩ nhân dân”. VietNamNet. Lưu trữ bản gốc ngày 2 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2021.
  281. ^ Khánh Bằng (28 tháng 6 năm 2011). “Xét tặng danh hiệu NSND-NSƯT: Vẫn còn máy móc”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2023.
  282. ^ a b c d e f g h Hoàng Lê (5 tháng 7 năm 2011). “7 nghệ sĩ điện ảnh được đề nghị truy tặng NSND”. Báo Thể thao & Văn hóa. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2023.
  283. ^ 113 người nhận giải thưởng Hồ Chí Minh và giải thưởng Nhà nước
  284. ^ Bộ phim 3D đầu tiên của Việt Nam
  285. ^ “Liên hoan phim Việt Nam XIII”. VNN. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 10 năm 2002. Truy cập ngày 25 tháng 9 năm 2023.
  286. ^ “Nguyên mẫu phim "Mùa ổi": "Đứa trẻ" trong hình hài người đàn ông”. Báo Công an nhân dân điện tử".
  287. ^ Thành Nguyễn (22 tháng 12 năm 2017). “Nghệ sĩ nhân dân Nguyễn Thước: Phim tài liệu là lẽ sống”. Báo Khánh Hòa. Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 4 năm 2018. Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2022.
  288. ^ Thu Hà (30 tháng 3 năm 2008). “Nguyễn Thước: Phim tài liệu cho tôi giá trị cuộc sống”. Tuổi Trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 21 tháng 3 năm 2022.
  289. ^ Hà Thu (ngày 2 tháng 9 năm 2012). “Bí ẩn sau những thước phim "Ngày Độc lập 2.9.1945". báo Nông thôn Ngày nay. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2014.
  290. ^ Nguyễn Anh Tuấn (2 tháng 10 năm 2012). “Đạo diễn, NSND Trần Đắc: Một nghệ sỹ cô đơn - Một người thầy nhân hậu”. Thế giới điện ảnh. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2021.
  291. ^ Võ Triều Sơn. “Đạo diễn Mai Lộc - người góp phần đặt nền móng cho điện ảnh cách mạng Việt Nam”. Báo Thừa Thiên Huế. Truy cập ngày 6 tháng 11 năm 2022.
  292. ^ Phan Phú Yên (31 tháng 8 năm 2019). "Vợ chồng A Phủ" và duyên nợ Tô Hoài – Mai Lộc”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 29 tháng 1 năm 2024.
  293. ^ Hà Giang (13 tháng 8 năm 2009). “Nhà quay phim Nguyễn Thế Đoàn - Cây đại thụ của nền điện ảnh cách mạng VN đã ra đi”. Tuổi Trẻ Online. Truy cập ngày 24 tháng 4 năm 2023.
  294. ^ “Đại tá, NSND Lê Thi: Tư thế người làm phim cũng chính là tư thế của người lính”. Điện ảnh Quân Đội Nhân Dân (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2023.
  295. ^ “ĐẠI TÁ - NGHỆ SỸ NHÂN DÂN LÊ THI”. Điện ảnh Quân Đội Nhân Dân (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2023.
  296. ^ Bảo Trân (10 tháng 6 năm 2022). “Nghệ sĩ nhân dân Phạm Minh Trí: Dù chỉ có một chút cơ may cũng nhất định nắm lấy. Báo Hànộimới. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 6 năm 2022. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2023.
  297. ^ “Nguyễn Thanh Vân: Người đi tìm số phận”. TUỔI TRẺ ONLINE. 22 tháng 3 năm 2008. Truy cập ngày 17 tháng 2 năm 2023.
  298. ^ “Đạo diễn, NSND Nguyễn Thanh Vân: Hết mình vì những đứa con tinh thần. Báo Hà Nội mới. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2023.
  299. ^ Trần Trọng Đăng Đàn (ngày 10 tháng 11 năm 2007). “Nghệ sĩ điện ảnh Việt Nam trong Bách khoa toàn thư điện ảnh Liên Xô”. Công an Thành phố Hồ Chí Minh. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 11 năm 2007. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2009.
  300. ^ Nguyễn Thị Anh Đào (2 tháng 6 năm 2020). “Trọn đời tận hiến cho nghệ thuật múa”. Báo Nhân Dân. Lưu trữ bản gốc ngày 27 tháng 9 năm 2021. Truy cập ngày 27 tháng 9 năm 2021.
  301. ^ “`Xét tặng danh hiệu NSND, NSƯT lần thứ 8 năm 2015: 491 hồ sơ được Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước thông qua”. Cục Nghệ thuật biểu diễn - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2024.
  302. ^ “Lễ trao tặng danh hiệu "Nghệ sỹ Nhân dân", "Nghệ sỹ Ưu tú" lần thứ VIII”. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2024.
  303. ^ hanoimoi.vn (17 tháng 12 năm 2023). “Xét tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân: Sao cho trọn vẹn đôi đường”. hanoimoi.vn. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2024.
  304. ^ Việt Hà – Trần Tựa (16 tháng 5 năm 2018). “Hoàng Chè – "Giọng ca vàng" của một thời khói lửa”. Quân khu 2. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2024.
  305. ^ Châu Xuyên (16 tháng 5 năm 2018). “Nhớ giọng ca Hoàng Chè hào sảng, đam mê”. Báo Quân đội nhân dân. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2024.
  306. ^ Việt Hà – Trần Tựa (31 tháng 8 năm 2018). “Đình Chiểu - giọng ca đằm trong hương lúa”. Báo Thái Bình. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2024.
  307. ^ “NSND Đình Chiểu”. Bcđcnt.net. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2024.
  308. ^ Phan Cẩm Linh (6 tháng 5 năm 2014). “NSND Quang Vinh: Không vỗ về quá khứ”. Công an nhân dân. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2024.
  309. ^ “NSND Quang Vinh”. Bcđcnt.net. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2024.
  310. ^ Phong Linh (4 tháng 2 năm 2022). “Nghệ sĩ Nhân dân Hoàng Thu Hương – Từ tiếng hát núi rừng đến nghệ sĩ Nhân dân”. Báo Lạng Sơn. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2024.
  311. ^ “NSƯT Thái Bảo: người sinh ra để hát những ca khúc cách mạng”. Phụ Nữ Thủ Đô. 24 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 10 tháng 1 năm 2022.
  312. ^ Phong Linh (27 tháng 9 năm 2022). “Thái Bảo - từ người đẹp đàn bầu đến giọng ca 'vàng' làng nhạc Việt”. Hội Nhạc sĩ Việt Nam. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2024.
  313. ^ “NSND Trọng Đài tại Đài Tiếng nói Việt Nam”. Đài Tiếng nói Việt Nam. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2022.
  314. ^ "Con đường âm nhạc" của nghệ sĩ Trọng Đài, Báo Lao động.
  315. ^ Huỳnh Đăng (5 tháng 3 năm 2021). “Nghệ sĩ Nhân dân Thanh Xuân”. Báo Lạng Sơn. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2024.
  316. ^ “NSND Thanh Xuân”. Bcđcnt.net. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2024.
  317. ^ Nam Hoàng (7 tháng 9 năm 2016). “NSND Vi Hoa – "Họa mi" của núi rừng Tây Bắc”. Báo Công Lý. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2024.
  318. ^ Đăng Khôi (2 tháng 4 năm 2021). “Đại tá, Nghệ sĩ nhân dân Vi Hoa: "Chim sơn ca" của núi rừng Tây Bắc”. Hà Nội Mới. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2024.
  319. ^ “Danh sách nữ đại biểu - Nguyễn Thúy Cải”. Trang tin của nhóm nữ nghị sĩ Việt Nam.
  320. ^ “Nghệ sĩ Nhân dân Thúy Cải: "Được hát quan họ hạnh phúc biết bao”.
  321. ^ “Nghệ sĩ cello Trần Thị Mơ: Dồn tâm huyết cho lần solo cuối”.
  322. ^ “Quyết định trao tặng danh hiệu NSND và NSƯT của Chính phủ” (PDF).
  323. ^ “Phạm Ngọc Khôi”. Hội Nhạc Sĩ Việt Nam. 30 tháng 8 năm 2016. Lưu trữ bản gốc ngày 25 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2022.
  324. ^ Phạm Việt Long (26 tháng 9 năm 2016). “NSND. Phạm Ngọc Khôi - Nhạc trưởng gắn bó với âm nhạc dân tộc”. vannghedanang.org.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 25 tháng 3 năm 2022.
  325. ^ “Nhạc trưởng Nguyễn Thiếu Hoa”. Đại học Quốc gia Hà Nội. Lưu trữ bản gốc ngày 1 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2022.
  326. ^ Dạ Miên (7 tháng 9 năm 2008). “Nhạc trưởng Nguyễn Thiếu Hoa: Tựa vào âm nhạc”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2022.
  327. ^ “NSƯT Thế Dân và cây đàn nhị”. Báo điện tử VTC News. 14 tháng 11 năm 2013. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2022.
  328. ^ Trung tâm Thông tin Triển lãm (30 tháng 1 năm 2019). “NSND Thế Dân: Trọn cuộc đời cho tiếng đàn dân tộc”. Cổng thông tin Sở Văn Hóa Thể Thao Hà Nội. Lưu trữ bản gốc ngày 3 tháng 4 năm 2022. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2022.
  329. ^ “Nghệ sĩ Nhân dân Xuân Ái: "Cánh chim rừng" không mỏi”. Dân tộc và Phát triển. 24 tháng 8 năm 2020. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2022.
  330. ^ “Giọng ca vàng của núi rừng Việt Bắc”. Báo Văn hóa. 25 tháng 10 năm 2019. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2022.
  331. ^ “Nghệ sĩ Nhân dân Hồng Ngát: Nghệ thuật là khổ luyện”. Hà Nội mới. 15 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2022.
  332. ^ “NSND Hồng Ngát: Sinh ra để dành cho chèo”. Đài tiếng nói Việt Nam. 9 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2022.
  333. ^ Mỹ Anh (25 tháng 2 năm 2018). “NSND Tuệ Minh - diễn viên 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm' qua đời”. VietNamNet. Lưu trữ bản gốc ngày 7 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2022.
  334. ^ Hồng Ngát (28 tháng 3 năm 2018). “Nhớ NSND Tuệ Minh!”. Thế giới Điện ảnh. Lưu trữ bản gốc ngày 8 tháng 6 năm 2021. Truy cập ngày 7 tháng 5 năm 2022.
  335. ^ “Đạo diễn, NSND Nguyễn Hữu Phần phim 'Ma làng' qua đời”. Báo điện tử Tiền Phong. 22 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2024.
  336. ^ {{Chú thích web|url=https://toquoc.vn/nguyen-huu-phan-nguoi-thanh-pho-hon-nong-thon-9981185.htm%7Ctựa đề=Nguyễn Hữu Phần: Người thành phố, hồn nông thôn|tác giả=Hà An|website=[[Tổ quốc (báo)|Tổ quốc|ngôn ngữ=vi|ngày truy cập=2024-07-15}}
  337. ^ Ngọc Diệp (8 tháng 10 năm 2017). “Sự cực đoan và dịu dàng của tay máy vàng Lý Thái Dũng”. Tuổi trẻ Online. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 7 năm 2024. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2024.
  338. ^ Vân Thảo (22 tháng 5 năm 2020). “Đạo diễn Lê Hồng Chương: Phim tài liệu - tình yêu chưa bao giờ vơi cạn”. Hànộimới. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2023.
  339. ^ Cúc Phương (21 tháng 7 năm 2010). “Nữ kỹ sư xây dựng trở thành đạo diễn tài năng”. Báo Nhân Dân điện tử. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2024.
  340. ^ “ĐẠI TÁ - NGHỆ SỸ NHÂN DÂN LƯU VĂN QUỲ”. Điện ảnh Quân Đội Nhân Dân (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 15 tháng 3 năm 2023.
  341. ^ Trần Hoàng Thiên Kim (15 tháng 9 năm 2023). “Nghệ sĩ nhân dân Ngọc Lan: Sống cùng ký ức”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 10 năm 2023. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2024.
  342. ^ Trần Hoàng Thiên Kim (14 tháng 5 năm 2019). “Nghệ sĩ nhân dân Ngọc Lan: Nghệ thuật và tình yêu song hành”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Lưu trữ bản gốc ngày 19 tháng 10 năm 2023. Truy cập ngày 15 tháng 7 năm 2024.
  343. ^ Vương Tâm (15 tháng 4 năm 2021). “NSND Vương Duy Biên: Trong khu vườn nghệ thuật”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2024.
  344. ^ “Triển lãm nghệ thuật của NSND Vương Duy Biên tại Pháp”. laodong.vn. 17 tháng 9 năm 2018. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2024.
  345. ^ “6 nghệ sĩ được phong tặng danh hiệu NSND, NSƯT”. BBD-Tin tức hay. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2024.
  346. ^ Vương Tâm (20 tháng 12 năm 2016). “NSND Mai Thủy : Giọng ca vàng đất Hoa Lư”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2024.
  347. ^ “Nghệ sĩ cải lương gạo cội Kim Thủy của vở "Lan và Điệp" qua đời”. laodong.vn. 2 tháng 11 năm 2021. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2024.
  348. ^ Lạc Thành (26 tháng 4 năm 2024). “NSND Quốc Anh thích ăn đậu phụ luộc, yêu vợ hiện tại dù không có con chung”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2024.
  349. ^ Trần Mỹ Hiền (30 tháng 12 năm 2023). “Chỉ còn lại nỗi nhớ...”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2024.
  350. ^ “Đoàn Nghệ thuật Múa rối Hải Phòng công bố dàn dựng vở múa rối "Trê Cóc tranh con". Báo Điện Tử Hải Phòng (bằng tiếng auto). Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2024.Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
  351. ^ baothuathienhue.vn. “NSND Kiều Oanh - duyên nợ với ca kịch Huế”. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2024.
  352. ^ Nhi Quỳnh (3 tháng 1 năm 2016). “Tự Long chính thức được vinh danh Nghệ sĩ Nhân dân”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2024.
  353. ^ “Cuộc sống của nghệ sĩ được phong tặng NSND trẻ nhất trong dàn Táo Quân”. laodong.vn. 5 tháng 12 năm 2023. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2024.
  354. ^ “NSND Thúy Mùi: Niềm tự hào của nghệ thuật chèo, hạnh phúc viên mãn ở tuổi 61”. VietNamNet News. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2024.
  355. ^ Nguyệt Hà (15 tháng 7 năm 2016). “Đạo diễn, NSND Nguyễn Hoàng Tuấn: Người "bay lên từ mặt nước". Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2024.
  356. ^ Trịnh Vũ Thìn (30 tháng 4 năm 2016). “Nghệ sỹ nhân dân Xuân Quý: Tuồng là máu thịt của đời tôi”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 9 tháng 7 năm 2024.
  357. ^ a b c “NSND Xuân Vũ "Cái tâm và cái tài luôn gắn bó với nhau trong nghệ thuật". www.thaibinhtv.vn. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2024.
  358. ^ “Nghệ sỹ ưu tú Nguyễn Xuân Vũ – Trưởng đoàn cải lương Thái Bình vinh dự được Chủ tịch nước trao tặng Danh hiệu Nghệ sỹ Nhân dân”. 29 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2024.
  359. ^ “Nghệ sĩ nhân dân Ngân Vương: Thế hệ của tôi là thế hệ "giao thời" của nghệ thuật cải lương”. baodongnai.com.vn. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2024.
  360. ^ Hoài Nam (27 tháng 1 năm 2017). “NSND Kim Quý: Vàng son ngày cũ”. Báo Quảng Trị. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2024.
  361. ^ Nguyễn Thảo (20 tháng 1 năm 2022). “Nghệ sĩ nhân dân Kim Liên: Đóa sen hồng của nghệ thuật hát dân tộc”. hanoimoi.vn. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2024.
  362. ^ “Những ngày Tết "lưu động" của NSND cải lương đầu tiên nơi "đất mỏ". Đời sống pháp luật (bằng tiếng Anh). 26 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2024.
  363. ^ “Nghệ sĩ Nhân dân Vũ Tiến Mác: "Trút bỏ mọi lo toan để sống hết mình với nghề". baoquangninh.vn. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2024.
  364. ^ “NSND Lệ Ngọc và niềm đam mê sân khấu”. Báo Nhân Dân điện tử. 11 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2024.
  365. ^ “NSND Minh Huệ - đắm đuối cùng tiếng hát chèo”. baoquangninh.vn. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2024.
  366. ^ Nguyệt Hà. “Đại tá, NSƯT Minh Hằng: Điều không thể mất...”. Báo Công an Nhân dân điện tử. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2024.
  367. ^ “Hôn nhân hai nghệ sĩ đều là đại tá quân đội - NSND Thu Quế và NSƯT Phạm Cường”. Báo điện tử Tiền Phong. 30 tháng 5 năm 2024. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2024.
  368. ^ "Ngọc Hoàng đầu tiên của Táo quân": Sếp lớn của Tự Long, lấy vợ kém 13 tuổi”. Báo điện tử Dân Trí. 25 tháng 1 năm 2024. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2024.
  369. ^ “NSND Nguyễn Tiến Dũng: Rối là nghiệp 'cha truyền con nối'. daidoanket.vn. 31 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2024.
  370. ^ “NSND Mạnh Tường: Suốt đời đau đáu với nghệ thuật Chèo”. 10 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2021.
  371. ^ “Nghệ sĩ ngâm thơ nổi tiếng Trần Thị Tuyết qua đời ở tuổi 90”. ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM (bằng tiếng Anh). 30 tháng 11 năm 2020. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2024.
  372. ^ “Thương tiếc NSND Trần Thị Tuyết: Cả cuộc đời gắn bó với ngâm thơ”. VOV.VN. 1 tháng 12 năm 2020. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2024.
  373. ^ “NSND Mạnh Cường: Sống bình yên bên vợ là mối tình đầu, đã lên chức ông”. Báo điện tử Tiền Phong. 21 tháng 1 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 2 năm 2022. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2022.
  374. ^ Đỗ Lệnh Hùng Tú - Vũ Liên (3 tháng 6 năm 2020). “Nhà quay phim - NSND Đường Tuấn Ba đã về trời trên chuyến xe thời gian một chiều”. Thế giới điện ảnh. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2023.
  375. ^ Vũ Liên (6 tháng 6 năm 2020). “Nhà quay phim Đường Tuấn Ba: 'Rũ bụi trần gian'. Thế giới điện ảnh. Truy cập ngày 4 tháng 4 năm 2023.
  376. ^ B.Phương (16 tháng 3 năm 2023). “NSND Thụy Vân - huyền thoại phim "Nổi gió" qua đời”. Báo điện tử Dân Trí. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2023.
  377. ^ News, V. T. C. (16 tháng 3 năm 2023). “NSND Thuỵ Vân - nữ diễn viên làm 'nổi gió' điện ảnh Việt”. Báo điện tử VTC News. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2023.
  378. ^ “Tuổi xế chiều của 'Hoa khôi màn ảnh đen trắng' NSND Minh Đức”. VietNamNet. 8 tháng 1 năm 2022. Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 4 năm 2023. Truy cập ngày 20 tháng 4 năm 2023.
  379. ^ Trần Nguyên Anh (3 tháng 9 năm 2019). “Nhà quay phim của trận mạc”. Báo Tiền Phong. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2024.
  380. ^ Vân Thảo (27 tháng 8 năm 2023). “NSND Nguyễn Văn Nẫm: "Người chép sử bằng hình ảnh". Hànộimới. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2024.
  381. ^ Hồ Cúc Phương (7 tháng 5 năm 2020). “Nhà quay phim, NSND Nguyễn Văn Nẫm: Người chép sử bằng hình”. Báo Nhân Dân. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2024.
  382. ^ “NSƯT Kim Xuân”. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 5 năm 2014. Truy cập ngày 17 tháng 5 năm 2014.
  383. ^ Thu Hà (6 tháng 12 năm 2022). “NSND Kim Xuân: Nổi tiếng đã khó, giữ phong độ còn khó hơn!”. Thế giới điện ảnh. Truy cập ngày 3 tháng 2 năm 2023.
  384. ^ a b c d e “Năm nghệ sĩ được truy tặng danh hiệu NSND là ai?”. Báo điện tử Tiền Phong. 29 tháng 8 năm 2019. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2024.
  385. ^ Trần Lệ Chiến (21 tháng 5 năm 2024). “NSND Đoàn Anh Tuấn: Tiếng đàn bầu - Nhịp cầu nối những người con Việt xa quê”. TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ VĂN HÓA VÀ PHÁT TRIỂN. Truy cập ngày 11 tháng 7 năm 2024.
  386. ^ “Danh sách nghệ sĩ được Chủ tịch nước phong tặng, truy tặng danh hiệu NSND, NSƯT”. Báo điện tử Chính phủ. 31 tháng 8 năm 2019. Truy cập ngày 4 tháng 7 năm 2022.
  387. ^ “Về việc phong tặng danh hiệu vinh dự Nhà nước "Nghệ sĩ nhân dân".
  388. ^ Hồng Hà (8 tháng 12 năm 2023). “42 nghệ sĩ được phong danh hiệu NSND”. toquoc.vn. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2024.
  389. ^ Minh An (7 tháng 12 năm 2023). “119 gương mặt được vinh danh Nghệ sĩ nhân dân và những dư luận trái chiều”. Báo Kinh tế đô thị. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2024.
  390. ^ Hà Anh (6 tháng 3 năm 2024). “389 nghệ sĩ được trao, truy tặng danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú”. www.phunuonline.com.vn. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2024.
  391. ^ “Thấy gì từ hơn 100 người được phong nghệ sĩ nhân dân?”. Báo điện tử Tiền Phong. 8 tháng 12 năm 2023. Truy cập ngày 24 tháng 7 năm 2024.
  392. ^ Ngọc Ánh (5 tháng 3 năm 2024). “Nhìn lại mùa trao danh hiệu NSND, NSƯT kéo dài bất thường”. Báo điện tử Tiền Phong. Truy cập ngày 28 tháng 7 năm 2024.

Ngoại văn

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ điển

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo tổ chức

[sửa | sửa mã nguồn]