Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Trân Châu Cảng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n dư biển - sorry
Dòng 39: Dòng 39:


==Tham khảo==
==Tham khảo==
=== Chú thích ===
{{reflist}}
{{reflist|2}}

=== Thư mục tham khảo ===
<div class="references-small">
==== Sách ====

*{{Citation
|ref=CITEREFConn2000
|last=Conn
|first=Stetson
|last2 =Fairchild
|first2=Byron
|last3=Engelman
|first3=Rose C.
|title=Guarding the United States and Its Outposts
|url=http://www.history.army.mil/books/wwii/guard-us/index.htm
|chapter=7 — The Attack on Pearl Harbor
|chapter-url=http://www.history.army.mil/books/wwii/guard-us/ch7.htm
|year = 2000
|place = Washington D.C.
|publisher = Center of Military History United States Army}}

{{anchor|CITEREFGailey1995}}
*{{Citation
|title=War in the Pacific: From Pearl Harbor to Tokyo Bay
|last=Gailey
|first=Harry A.
|publisher=Presidio
|year=1997
|isbn=0891416161}}

*{{Citation
|title=Pearl Harbor
|url=http://books.google.com/books?id=lq8LAAAACAAJ
|last=Hoyt
|first=Edwin P.
|publisher=G. K. Hall
|year=2000
|isbn=0783893035}}

*{{cite book
| last = Hakim
| first = Joy
| authorlink =
| coauthors =
| title = A History of Us: War, Peace and all that Jazz
| publisher = Oxford University Press
| date = 1995
| location = New York
| pages =
| url =
| doi =
| id =
| isbn = 0-19-509514-6 }}

*{{Citation
|title=The Campaigns of the Pacific War
|last=Ofstie
|first=Ralph, A., RADM USN, Naval Analysis Division, United States Strategic Bombing Survey (Pacific)
|author-link=Ralph A. Ofstie
|publisher=United States Government Printing Office
|year=1946}}

*{{Citation
|ref=CITEREFPeattie1997
|title=Kaigun: Strategy, Tactics, and Technology in the Imperial Japanese Navy
|last=Peattie
|first=David C.
|last2=Evans
|url=http://books.google.com/books?id=ogwJAAAACAAJ&dq=kaigun&ei=hvFYR9G5CYbktAOJnY2BDg
|publisher=Naval Institute Press
|year=1997
|isbn=0870211927}}

*{{Citation
|title=The Pearl Harbor Papers: Inside the Japanese Plans
|editor-last1=Goldstein
|editor-first1=Donald M.
|editor-last2=Dillon
|editor-first2=Katherine V.
|last=Prange
|first=Gordon W.
|author-link=Gordon Prange
|url=http://books.google.com/books?id=q2pFnALHfykC
|isbn=1574882228
|publisher=Brassey's
|year=1999}}

*{{Citation
|last=Parillo
|first=Mark
|chapter=The United States in the Pacific
|chapter-url=http://books.google.com/books?id=T0gt_RjeCrgC&pg=PA287&vq=%22The+United+States+in+the+Pacific%22&dq=%22Why+Air+Forces+Fail:+the+Anatomy+of+Defeat%22&sig=9OCPJyX_OLYNK6GW9fU90OtGBVg
|editor1-last=Higham
|editor1-first=Robin
|editor2-last=Harris
|editor2-first=Stephen
|title=Why Air Forces Fail: the Anatomy of Defeat
|url=http://books.google.com/books?id=T0gt_RjeCrgC
|publisher=The University Press of Kentucky
|year=2006}}

*{{Citation
|last1=Prange
|first1=Gordon William
|last2=Goldstein
|first2=Donald M.
|last3=Dillon
|first3=Katherine V.
|title=December 7, 1941: The Day the Japanese Attacked Pearl Harbor
|publisher=McGraw-hill
|year=1988
|isbn=December 7, 1941: The Day the Japanese Attacked Pearl Harbor
|url=http://books.google.com/books?id=iydtAAAAIAAJ}}

*{{Citation
|title=Pearl Harbor 1941: The Day of Infamy
|last=Smith
|first=Carl
|publisher=Osprey
|year=1999
|isbn=1855327988}}

*{{Citation
|title=The Final Secret of Pearl Harbor
|last=Theobold
|first=Robert Alfred
|publisher=Devin-Adair
|location=New York
|year=1954}}

*{{Citation
|title=The Barrier and the Javelin: Japanese and Allied Pacific Strategies, February to June 1942
|last=Willmott
|first=H.P.
|publisher=Naval Institute Press
|location=Annapolis, MD
|year=1983
|isbn=0870210920}}

'''Tư liệu của Chính phủ Hoa Kỳ'''
*{{Citation
|title=US Navy Report of Japanese Raid on Pearl Harbor
|url=http://ww2db.com/doc.php?q=45
|chapter=Document text
|year=1942
|publisher=United States National Archives, Modern Military Branch
|accessdate = 2007-12-25}}

*{{Citation
|ref=CITEREFGPO1943a
|title=Peace and War, United States Foreign Policy 1931-1941
|url=http://www.ibiblio.org/pha/paw/
|chapter=Document text
|chapter-url=http://www.ibiblio.org/pha/paw/Peace%20and%20War.html
|year=1943
|place=Washington D.C.
|publisher=United States Government Printing Office
|accessdate = 2007-12-08}}

*{{Citation
|ref=CITEREFGPO1946a
|title=Report of the Joint Committee on the Investigation of the Pearl Harbor Attack
|url=http://www.ibiblio.org/pha/pha/congress/part_0.html
|chapter=Damage to United States Naval Forces and Installations as a Result of the Attack
|chapter-url=http://www.ibiblio.org/pha/pha/congress/part_2.html
|year=1946
|place=Washington D.C.
|publisher=United States Government Printing Office
|accessdate = 2007-12-08}}

==== Bài viết trên tạp chí ====

*{{Citation
|work=Naval History
|title=Pearl Harbor — Attack from Below
|url=http://www.usni.org/navalhistory/Articles99/Nhrodgaard.htm
|last=Rodgaard
|first=John
|coauthors=Peter Hsu, Carroll Lucas, and Captain Andrew Biach
|year=1999
|month=December
|volume=13
|issue=6}} (requires subscription)<!-- Cached copy may be available at http://216.230.103.132/navalhistory/Articles99/NHrodgaard.htm -->

==== Nguồn trực tuyến ====

*{{Citation
|ref=CITEREFNavSource2003
|title=Organization of the Japanese Air Attack Units December 7, 1941
|url=http://www.navsource.org/Naval/ijnaf.htm
|year=2003
|publisher=NavSource Naval History
|accessdate = 2007-12-08}}
*{{Citation
|ref=CITEREFdanfs373
|url=http://www.destroyerhistory.org/goldplater/danfs373.html
|title=USS Shaw
|publisher=destroyerhistory.org
|accessdate = 2007-12-08}}
</div>

=== Đọc thêm ===
<div class="references-small">

* [[McCollum memo]] A 1940 memo from a Naval headquarters staff officer to his superiors outlining possible provocations to Japan, which might lead to war (declassified in 1994).
* [[Gordon W. Prange]], ''At Dawn We Slept'' (McGraw-Hill, 1981), ''Pearl Harbor: The Verdict of History'' (McGraw-Hill, 1986), and ''December 7, 1941: The Day the Japanese Attacked Pearl Harbor'' (McGraw-Hill, 1988). This monumental trilogy, written with collaborators Donald M. Goldstein and Katherine V. Dillon, is considered the authoritative work on the subject.
* Larry Kimmett and Margaret Regis, ''[http://www.navpublishing.com/index.htm The Attack on Pearl Harbor: An Illustrated History]'' (NavPublishing, 2004). Using maps, photos, unique illustrations, and an animated CD, this book provides a detailed overview of the surprise attack that brought the United States into World War II.
* [[Walter Lord]], ''Day of Infamy'' (Henry Holt, 1957) is a very readable, and entirely anecdotal, re-telling of the day's events.
* W. J. Holmes, ''Double-Edged Secrets: U.S. Naval Intelligence Operations in the Pacific During World War II'' (Naval Institute, 1979) contains some important material, such as Holmes' argument that, had the U.S. Navy been warned of the attack and put to sea, it would have likely resulted in an even greater disaster.
* Michael V. Gannon, ''Pearl Harbor Betrayed'' (Henry Holt, 2001) is a recent examination of the issues surrounding the surprise of the attack.
* Frederick D. Parker, ''[http://www.history.navy.mil/books/comint/ Pearl Harbor Revisited: United States Navy Communications Intelligence 1924–1941]'' (Center for Cryptologic History, 1994) contains a detailed description of what the Navy knew from intercepted and decrypted Japan's communications prior to Pearl.
* Henry C. Clausen and Bruce Lee, ''Pearl Harbor: Final Judgment'', (HarperCollins, 2001), an account of the secret "[[Clausen Inquiry]]" undertaken late in the war by order of Congress to Secretary of War [[Henry L. Stimson]].
* [[Robert A. Theobald]], ''Final Secret of Pearl Harbor'' (Devin-Adair Pub, 1954) ISBN 0-8159-5503-0 ISBN 0-317-65928-6 Foreword by Fleet Admiral [[William F. Halsey, Jr.]]
* [[Albert Coady Wedemeyer|Albert C. Wedemeyer]], ''Wedemeyer Reports!'' (Henry Holt Co, 1958) ISBN 0-89275-011-1 ISBN 0-8159-7216-4
* [[Hamilton Fish]], ''Tragic Deception: FDR and America's Involvement in World War II'' (Devin-Adair Pub, 1983) ISBN 0-8159-6917-1
* John Toland, ''Infamy: Pearl Harbor and Its Aftermath'' (Berkley Reissue edition, 1986 ISBN 0-425-09040-X) is an excellent account by a Pulitzer Prize winning author, though thought by some not to back up his claims as thoroughly as expected by academic conventions.
* [[Robert Stinnett]], ''[http://www.pearlharbor41.com/ Day of Deceit: The Truth About FDR and Pearl Harbor]'' (Free Press, 1999) A study of the Freedom of Information Act documents that led Congress to direct clearance of Kimmel and Short. ISBN 0-7432-0129-9
* [[Edward L. Beach]], ''Scapegoats: A Defense of Kimmel and Short at Pearl Harbor''ISBN 1-55750-059-2
*Andrew Krepinevich, {{PDFlink|[http://www.csbaonline.org/4Publications/Archive/R.20020225.Lighting_the_Path_/R.20020225.Lighting_the_Path_.pdf]|186&nbsp;[[Kibibyte|KiB]]<!-- application/pdf, 191262 bytes -->}} ''(Center for Strategic and Budgetary Assessments)'' contains a passage regarding the Yarnell attack, as well as reference citations.
* Roberta Wohlstetter, ''Pearl Harbor: Warning and Decision'', (Stanford University Press: 1962). Regarded by many as the most important work in the attempt to understand the intelligence failure at Pearl Harbor. Her introduction and analysis of the concept of "noise" persists in understanding intelligence failures.
* John Hughes-Wilson, ''Military Intelligence Blunders and Cover-Ups''. Robinson, 1999 (revised 2004). Contains a brief but insightful chapter on the particular intelligence failures, and broader overview of what causes them.
*{{cite book
| last = Horn
| first = Steve
| authorlink =
| coauthors =
| year = 2005
| chapter =
| title = The Second Attack on Pearl Harbor: Operation K And Other Japanese Attempts to Bomb America in World War II
| publisher = Naval Institute Press
| location =
| isbn = 1-59114-388-8
}}
* Seki, Eiji. (2006). [http://www.uhpress.hawaii.edu/cart/shopcore/?db_name=uhpress&page=shop/flypage&product_id=4475&PHPSESSID=75b7d372eb6f6c4d747ec0a150c42ead ''Mrs. Ferguson's Tea-Set, Japan and the Second World War: The Global Consequences Following Germany's Sinking of the SS Automedon in 1940.''] London: [[Global Oriental]]. 10-ISBN 1-905-24628-5; 13- ISBN 978-1-905-24628-1 (cloth) Reprinted by [[University of Hawaii Press]], Honolulu, 2007. Previously announced as ''Sinking of the SS Automedon and the Role of the Japanese Navy: A New Interpretation''.
* Daniel Madsen, ''Resurrection-Salvaging the Battle Fleet at Pearl Harbor''. U.S. Naval Institute Press. 2003. Highly readable and thoroughly researched account of the aftermath of the attack and the salvage efforts from December 8, 1941 through early 1944.
</div>

==Liên kết ngoài==
{{Commonscat|Pearl Harbor attack}}
*[http://www.nps.gov/history/NR/twhp/wwwlps/lessons/18arizona/18arizona.htm ''"Remembering Pearl Harbor:The USS Arizona Memorial",'' a National Park Service Teaching with Historic Places (TwHP) lesson plan]

===Nguồn===
* [http://www.army.mil/cmh-pg/books/wwii/Guard-US/ch7.htm Guarding The United States And Its Outposts] Official U.S. Army history of Pearl Harbor
* [http://starbulletin.com/1999/09/13/special/index.html War comes to Hawaii] ''Honolulu Star-Bulletin'', Monday, September 13, 1999

===Truyền thông===
* [http://www.archive.org/download/NewsPara1942/NewsPara1942.avi Video of first Newsreel from December 23, 1941 attack on Pearl Harbor]

===Tài liệu lịch sử===
* [http://ww2db.com/doc.php?q=45 WW2DB: US Navy Report of Japanese Raid on Pearl Harbor]
* [http://www.worldwar-two.net/acontecimentos/130/ Second World War — USA Declaration of War on Japan.]
* [http://www.ibiblio.org/pha/monos/097/index.html Collection of extensive Japanese preparation military documents]


==Xem thêm==
==Xem thêm==

Phiên bản lúc 01:42, ngày 21 tháng 4 năm 2009

Sơ đồ trận Trân Châu Cảng

Trận Tấn công Trân Châu Cảng (hay Chiến dịch Hawaii, như nó được gọi bởi Bộ Tổng tư lệnh Đế quốc Nhật Bản)[1] là một đòn tấn công quân sự bất ngờ được Hải quân Nhật Bản thực hiện nhắm vào căn cứ hải quân của Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng thuộc tiểu bang Hawaii vào sáng ngày Chủ Nhật, 7 tháng 12 năm 1941, mà sau đó đã dẫn đến việc Hoa Kỳ tham gia vào hoạt động quân sự trong Thế Chiến II. Trận đánh này được hoạch định như là một hành động ngăn ngừa giữ chân Hạm đội Thái Bình Dương Hoa Kỳ không thể can thiệp đến cuộc chiến mà Nhật Bản đang hoạch định để xâm chiếm Đông Nam Á chống lại Anh Quốc, Hà Lan và Hoa Kỳ. Cuộc tấn công bao gồm hai đợt không kích với tổng cộng 353 máy bay[2] xuất phát từ sáu tàu sân bay Nhật Bản.

Trận tấn công đã đánh chìm bốn thiết giáp hạm Hoa Kỳ (hai chiếc trong số đó được vớt lên và đưa trở lại hoạt động sau này), cùng gây hư hỏng cho bốn chiếc khác. Quân Nhật còn đánh chìm hay làm hư hỏng ba tàu tuần dương, ba tàu khu trục và một tàu vớt mìn, phá hủy 188 máy bay, gây tổn thất khiến 2.402 người tử trận và 1.282 người khác bị thương. Các trạm phát điện, xưởng tàu, xưởng sửa chữa và các kho chứa nhiên liệu và ngư lôi, cùng các bến tàu dành cho tàu ngầm và tòa nhà sở chỉ huy (cũng là nơi đặt bộ phận tình báo) đã không bị đánh trúng. Thiệt hại của phía Nhật Bản là tối thiểu, khi chỉ có 29 máy bay và bốn tàu ngầm bỏ túi bị mất, với 65 người bị thiệt mạng hay bị thương.

Cuộc tấn công là một sự kiện lớn trong Thế Chiến II. Nó xảy ra trước khi một lời tuyên chiến chính thức được đưa ra, và trước khi phần cuối của một thông điệp bao gồm 14 phần được chuyển đến Bộ Ngoại giaoWashington, D.C.. Tòa Đại sứ Nhật Bản ở Washington đã được chỉ thị phải chuyển giao thông điệp này ngay trước khi thời điểm được trù định cho cuộc tấn công ở Hawaii. Cuộc tấn công, và đặc biệt là bản chất “bất ngờ” của nó, là hai nhân tố khiến làm cho thay đổi quan điểm của công chúng Mỹ từ thái độ cô lập trong những năm giữa của thập niên 1930 sang việc ủng hộ cho sự tham gia trực tiếp của Mỹ vào chiến tranh. Việc Đức nhanh chóng tuyên chiến với Mỹ mà không bị thúc ép bởi bất kỳ sự cam kết nào với Nhật Bản nhanh chóng đưa Mỹ can dự vào Mặt trận Châu Âu. Sự thiếu sót một lời tuyên chiến chính thức từ phía Nhật Bản trước cuộc tấn công đã khiến cho Tổng thống Franklin D. Roosevelt ra tuyên bố: “Ngày 7 tháng 12 năm 1941 là một ngày ô nhục”.

Căng thẳng hòa bình

Những ngày cuối năm 1940, một phái đoàn ngoại giao của Nhật Bản đến Washington (Hoa Kỳ) để đàm phán với chính phủ Hoa Kỳ về giải pháp cho những vấn đề tranh chấp giữa Mĩ – Nhật tại khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Phái đoàn Nhật tỏ thái độ hòa nhã, nhân nhượng, nhưng lại nêu lên nhiều chi tiết khó giải quyết, nên cuộc đàm phán kéo dài. Lấy cớ nhằm làm cho mối quan hệ Mĩ – Nhật bớt căng thẳng, chính phủ Nhật đề nghị mở cửa một số cảng của Hoa Kỳ tại Honolulu thuộc quần đảo Hawaii. Đề nghị đó được chính phủ Hoa Kỳ chấp nhận.Ngày 1-11-1940, chiếc tàu buôn Nhật Taiyo Maru cập bến hữu nghị cảng Honolulu. Viên tổng lãnh sự Nhật tại Hawaii lên thăm tàu và nhận được những tin tức tình báo mà bộ Tham mưu quân đội Nhật Bản đang mong đợi là tấm bản đồ chi tiết về Trân Châu Cảng (vũng tàu ở đảo O'ahu thuộc Hawaii) do một điệp viên Nhật quốc tịch Mĩ (gốc Nhật) tên là Yosikawa làm việc cho cơ quan tình báo Nhật. Người này đóng vai nhân viên cho 1 công ty du lịch Hoa Kỳ, chuyên hướng dẫn cho khách du lịch đến thăm Hawaii và nhờ thế đã có lần được đi máy bay cùng các quan chức Hoa Kỳ lượn trên đảo O'ahu, nơi có bến cảng và sân bay quân sự, căn cứ chính của hạm đội Thái Bình Dương thuộc hải quân Hoa Kỳ.

Âm mưu chiến tranh

Chính phủ Nhật đã ra lệnh cho đô đốc Yamamoto vạch kế hoạch tấn công Trân Châu Cảng. Từ tháng 1-1941 đến tháng 3-1941, kế hoạch đó được thảo xong. Bắt đầu từ tháng 9-1941 hạm đội đặc nhiệm tiến hành diễn tập tiến công trong những điều kiện tương tự như thực địa Trân Châu Cảng ở đảo O'ahu. Nhưng quyền kiềm chế thế mạnh của Nhật là Tổng thống Rusevellt.

Mặc dù đã có những biện pháp về ngoại giao nhưng mâu thuẫn quyền lợi giữa đế quốc Mĩ và đế quốc Nhật ở Châu Á – Thái Bình Dương đã sâu sắc tới mức không thể điều hòa được. Hội nghị của những nhân vật lãnh đạo nhà nước Nhật Bản do Nhật Hoàng chủ trì ngày 6-9–1941 đã quyết định : nếu đến giữa tháng 10 yêu sách của Nhật không được chấp nhận “thì phải tiến hành ngay một cuộc chiến tranh chống Hoa Kỳ, Anh, Hà Lan”. Một cuộc hội nghị tiếp theo sau đó vào ngày 5-11-1941 của chính phủ Nhật đã quyết định sẽ mở 1 cuộc tấn công Hoa Kỳ, Anh vào đầu tháng 12 và ra lệnh cho hạm đội Nhật phải gấp rút hoàn thành việc sẵn sàng chiến đấu. Trong khi đó nhà ngoại giao Nhật Saburo Kurusu được cử sang Washington giúp sức với đô đốc Nomura trong cuộc đàm phán Mĩ - Nhật . Chính phủ Nhật làm ra vẻ muốn xúc tiến đàm phán nhưng thật sự là để đánh lừa Hoa Kỳ, giành lấy thế bất ngờ trong cuộc tấn công sắp tiến hành.

Tiến đến Trân Châu Cảng

Đêm 17, rạng ngày 18-11-1941, các tàu chiến Nhật lần lượt ra khơi, chạy về hướng đảo Kuril, nơi được chọn làm địa điểm tập kết. Hạm đội đặc nhiệm của Nhật gồm 31 chiếc : gồm 6 tàu sân bay, 2 chiến hạm, 2 tuần dương hạm hạng nặng, 1 tuần dương hạm hạng nhẹ, 3 tàu ngầm, 9 khu trục hạm và 8 tàu chở dầu. Sáng sớm ngày 25-11-1941, hạm đội đặc nhiệm rời căn cứ hải quân Hitokappu ở quần đảo Kuril , chạy chếch về hướng đông bắc rồi chuyển dần về hướng đông nam. Hành trình đã được lựa chọn đi qua những vùng mây thấp, sương mù và ít tàu buôn qua lại. Các tàu chiến trong hạm đội đặc nhiệm bị cấm tuyệt đối không được sử dụng được sử dụng máy vô tuyến điện. Việc thông tin liên lạc được tiến hành bằng tín hiệu đèn hoặc cờ. Ban đêm, đèn trên các tàu tắt hết. Bảy ngày sau khi xuất phát, tư lệnh hạm đội đặc nhiệm là Phó đô đốc Nagumo nhận được bức điện : Hãy trèo lên đỉnh núi Niitaka”, mật ngữ đó có nghĩa là Bộ tham mưu quân đội Nhật ra lệnh cho hạm đội thực hiện kế hoạch tấn công Trân Châu Cảng như dự kiến. Toàn hạm đội đặc nhiệm tăng tốc, rẽ hẳn xuống hướng đông nam, lao về phía Trân Châu Cảng

Lực lượng chiến đấu

5 giờ sáng ngày 7–12-1941, toàn bộ hạm đội Nhật đã tập kết ở 1 nơi cách Trân Châu Cảng 200 hải lí. 5 giờ 30 phút, 2 máy bay trinh sát cất cánh từ hai tuần dương hạm Nhật là Chikume và Tone, bay lượn 2 vòng trên Trân Châu Cảng nhưng không bị phát hiện. Hai máy bay trinh sát này thông báo vị trí chính xác của các tàu chiến Hoa Kỳ đang đỗ tại Trân Châu Cảng về cho Phó đô đốc Nagumo. 183 máy bay của Nhật Bản được lệnh cất cánh từ các tàu sân bay mở đầu đợt thứ nhất của cuộc tấn công ; tiếp theo là 170 máy bay khác trong đợt thứ hai ; đồng thời 29 tàu ngầm Nhật đi theo 1 hướng khác cũng đã đến gần Trân Châu Cảng nhằm chặn đánh những tàu chiến Mĩ nào còn “ sống sót” , tìm cách chạy thoát ra biển. Một số tàu ngầm “bỏ túi” thực tế là loại ngư lôi do thủy binh quyết tử lái, đã lọt vào trong bến cảng để phối hợp tiến công với các máy bay.Loại máy bay mà quân đội Nhật chủ yếu sử dụng để tiến công là loại máy bay Zero. Tất cả ở trong tư thế sẵn sàng chiến đấu trên "pháo đài bay" Zero. Trong số đó có hai phi công dũng cảm là Rafe và Danny.

Tấn công bất ngờ

Trong khi đó về phía Hoa Kỳ, bình minh trên đảo Hawaii trong ngày chủ nhật 7-12-1941 này thật là tuyệt đẹp, bầu trời không một gợn mây, biển êm, sóng lặng. Nghỉ cuối tuần theo thường lệ từ chiều thứ bảy, phần lớn các sĩ quan và thủy thủ các tàu chiến Hoa Kỳ tại Trân Châu Cảng đều lên bờ, say sưa đêm thứ 7 trong các hộp đêm. Đô đốc Kimmel, Tư lệnh hạm đội Thái Bình Dương, ăn cơm tối tại nhà 1 người bạn và hẹn đánh gôn với tướng Walter Short, tư lệnh lục quân Mĩ đóng trên đảo Hawaii. Theo tài liệu của phía Mĩ thì lúc đó tại quân cảng Trân Châu có 86 tàu chiến (không kể các loại tàu nhỏ), bao gồm 8 tàu chủ lực, 7 tàu tuần dương, 28 tàu khu trục và 5 tàu ngầm…Đúng 7 giờ 55 phút, vừa lúc Đô đốc Kimmel bước lên xe ô tô để đến sân đánh gôn với người bạn như đã hẹn, thì những quả bom đầu tiên rơi xuống các tàu chiến Mĩ đang đỗ tại Trân Châu Cảng. Đô đốc Kimmel sửng sốt, ngạc nhiên kêu lên : “chuyện gì thế ?Có phá hoại à ?”. Trong lúc đó, đại tá Morrison, tham mưu trưởng lực lượng không quân Mĩ tại Hawaii gọi điện báo cáo cho đại tá Philip, một sĩ quan không quân Hoa Kỳ khác cho biết máy bay Nhật bắt đầu tấn công. Một số sĩ quan và binh lính Hoa Kỳ ở lại trên tàu chiến cũng như các sĩ quan và binh lính trên bờ, cùng phần lớn sĩ quan, binh lính thuộc các lực lượng không quân, lục quân HOa Kỳ trên đảo O'ahu tất cả đều còn nằm trên giường ngủ, trong khi các máy bay Nhật đang bổ nhào trút bom xuống ngay đầu họ. Không một khẩu súng cao xạ nào trên đảo O'ahu nổ súng bắn trả, không một máy bay chiến đấu nào của Hoa Kỳ kịp cất cánh.

Thiệt hại

Trận tập kích diễn ra từ 7 giờ 55 đến 9 giờ 45 sáng ngày 7-12-1941, qua 2 đợt tấn công chính vào bến cảng và các sân bay ở Trân Châu Cảng, hải quân và không quân Nhật đã đánh chìm và làm thiệt hại nặng 18 tàu chiến lớn của Hoa Kỳ, trong đó có 8 thiết giáp hạm bị phá hủy ; 5 tàu chủ lực bị chìm, 3 chiếc còn lại bị hỏng nặng ; 19 chiếc tàu chiến khác bị đánh đắm ; phá hủy 232 máy bay chiến đấu của Hoa Kỳ đỗ tại sân bay (gồm 80 máy bay của hải quân và 152 máy bay của lục quân Hoa Kỳ). Do sự tình cờ may mắn cho hải quân Hoa Kỳ, 3 chiếc tàu sân bay của hạm đội Thái Bình Dương hôm đó ở ngoài khơi diễn tập nên đã thoát khỏi số phận như các tàu chiến khác. Về phía Hoa Kỳ, số thiệt hại lên đến 3.581 người, trong đó có 2.435 người chết, 1.177 người chìm theo chiếc tàu chiến Arizona xuống đáy Thái Bình Dương khi họ đang bị mắc kẹt trong khoang tàu. Về phía Nhật, chỉ thiệt hại 29 máy bay, phần lớn bị tai nạn khi trở về hạ cánh trên tàu sân bay; 1 tàu ngầm và 5 tàu ngầm “túi”. Kết quả của trận đánh cũng bất ngờ với Bộ chỉ huy Nhật. Kế hoạch được vạch ra lúc đầu là “đánh nhanh, rút nhanh”. Phó đô đốc Nagumo đã chỉ huy trận đánh theo đúng kế hoạch. Tập kích xong, hạm đội Nhật rút nhanh theo hướng Tây Bắc. Nếu bấy giờ quân Nhật tiếp tục truy kích tàn quân Hoa Kỳ tháo chạy về hướng đông thì thiệt hại của quân Hoa Kỳ chắc chắn sẽ còn nặng nề hơn rất nhiều. Tướng Marshal của Hoa Kỳ từng cho rằng người Nhật đã sai lầm khi không lợi dụng thời cơ thuận lợi đó để chiếm lấy quân cảng Trân Châu. Cùng lúc cuộc tập kích Trân Châu Cảng đang diễn ra thì quân đội Nhật Bản cũng đã tiến hành hàng loạt các hoạt động quân sự tại nhiều nơi khác chống lại quân đội các nước thuộc khối Đồng Minh.

Kết quả

Trận Trân Châu Cảng là 1 trận đánh có ý nghĩa chiến lược lớn. Thắng lợi quan trọng này đã loại khỏi vòng chiến đấu hạm đội Thái Bình Dương của Mĩ trong 1 thời gian, tạo điều kiện cho quân đội Nhật đánh chiếm nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á và làm chủ vùng biển Châu Á – Thái Bình Dương trong giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ II

Tham khảo

Chú thích

  1. ^ Fukudome, Shigeru, "Hawaii Operation". United States Naval Institute, Proceedings, 81 (December 1955), pp.1315-1331
  2. ^ Parillo 2006, tr. 288

Thư mục tham khảo

Sách

  • Conn, Stetson; Fairchild, Byron; Engelman, Rose C. (2000), “7 — The Attack on Pearl Harbor”, Guarding the United States and Its Outposts, Washington D.C.: Center of Military History United States Army

  • Gailey, Harry A. (1997), War in the Pacific: From Pearl Harbor to Tokyo Bay, Presidio, ISBN 0891416161
  • Hakim, Joy (1995). A History of Us: War, Peace and all that Jazz. New York: Oxford University Press. ISBN 0-19-509514-6. Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp)
  • Smith, Carl (1999), Pearl Harbor 1941: The Day of Infamy, Osprey, ISBN 1855327988
  • Theobold, Robert Alfred (1954), The Final Secret of Pearl Harbor, New York: Devin-Adair
  • Willmott, H.P. (1983), The Barrier and the Javelin: Japanese and Allied Pacific Strategies, February to June 1942, Annapolis, MD: Naval Institute Press, ISBN 0870210920

Tư liệu của Chính phủ Hoa Kỳ

Bài viết trên tạp chí

Nguồn trực tuyến

Đọc thêm

  • McCollum memo A 1940 memo from a Naval headquarters staff officer to his superiors outlining possible provocations to Japan, which might lead to war (declassified in 1994).
  • Gordon W. Prange, At Dawn We Slept (McGraw-Hill, 1981), Pearl Harbor: The Verdict of History (McGraw-Hill, 1986), and December 7, 1941: The Day the Japanese Attacked Pearl Harbor (McGraw-Hill, 1988). This monumental trilogy, written with collaborators Donald M. Goldstein and Katherine V. Dillon, is considered the authoritative work on the subject.
  • Larry Kimmett and Margaret Regis, The Attack on Pearl Harbor: An Illustrated History (NavPublishing, 2004). Using maps, photos, unique illustrations, and an animated CD, this book provides a detailed overview of the surprise attack that brought the United States into World War II.
  • Walter Lord, Day of Infamy (Henry Holt, 1957) is a very readable, and entirely anecdotal, re-telling of the day's events.
  • W. J. Holmes, Double-Edged Secrets: U.S. Naval Intelligence Operations in the Pacific During World War II (Naval Institute, 1979) contains some important material, such as Holmes' argument that, had the U.S. Navy been warned of the attack and put to sea, it would have likely resulted in an even greater disaster.
  • Michael V. Gannon, Pearl Harbor Betrayed (Henry Holt, 2001) is a recent examination of the issues surrounding the surprise of the attack.
  • Frederick D. Parker, Pearl Harbor Revisited: United States Navy Communications Intelligence 1924–1941 (Center for Cryptologic History, 1994) contains a detailed description of what the Navy knew from intercepted and decrypted Japan's communications prior to Pearl.
  • Henry C. Clausen and Bruce Lee, Pearl Harbor: Final Judgment, (HarperCollins, 2001), an account of the secret "Clausen Inquiry" undertaken late in the war by order of Congress to Secretary of War Henry L. Stimson.
  • Robert A. Theobald, Final Secret of Pearl Harbor (Devin-Adair Pub, 1954) ISBN 0-8159-5503-0 ISBN 0-317-65928-6 Foreword by Fleet Admiral William F. Halsey, Jr.
  • Albert C. Wedemeyer, Wedemeyer Reports! (Henry Holt Co, 1958) ISBN 0-89275-011-1 ISBN 0-8159-7216-4
  • Hamilton Fish, Tragic Deception: FDR and America's Involvement in World War II (Devin-Adair Pub, 1983) ISBN 0-8159-6917-1
  • John Toland, Infamy: Pearl Harbor and Its Aftermath (Berkley Reissue edition, 1986 ISBN 0-425-09040-X) is an excellent account by a Pulitzer Prize winning author, though thought by some not to back up his claims as thoroughly as expected by academic conventions.
  • Robert Stinnett, Day of Deceit: The Truth About FDR and Pearl Harbor (Free Press, 1999) A study of the Freedom of Information Act documents that led Congress to direct clearance of Kimmel and Short. ISBN 0-7432-0129-9
  • Edward L. Beach, Scapegoats: A Defense of Kimmel and Short at Pearl HarborISBN 1-55750-059-2
  • Andrew Krepinevich, [1]PDF (186 KiB) (Center for Strategic and Budgetary Assessments) contains a passage regarding the Yarnell attack, as well as reference citations.
  • Roberta Wohlstetter, Pearl Harbor: Warning and Decision, (Stanford University Press: 1962). Regarded by many as the most important work in the attempt to understand the intelligence failure at Pearl Harbor. Her introduction and analysis of the concept of "noise" persists in understanding intelligence failures.
  • John Hughes-Wilson, Military Intelligence Blunders and Cover-Ups. Robinson, 1999 (revised 2004). Contains a brief but insightful chapter on the particular intelligence failures, and broader overview of what causes them.
  • Horn, Steve (2005). The Second Attack on Pearl Harbor: Operation K And Other Japanese Attempts to Bomb America in World War II. Naval Institute Press. ISBN 1-59114-388-8. Chú thích có tham số trống không rõ: |coauthors= (trợ giúp)
  • Seki, Eiji. (2006). Mrs. Ferguson's Tea-Set, Japan and the Second World War: The Global Consequences Following Germany's Sinking of the SS Automedon in 1940. London: Global Oriental. 10-ISBN 1-905-24628-5; 13- ISBN 978-1-905-24628-1 (cloth) Reprinted by University of Hawaii Press, Honolulu, 2007. Previously announced as Sinking of the SS Automedon and the Role of the Japanese Navy: A New Interpretation.
  • Daniel Madsen, Resurrection-Salvaging the Battle Fleet at Pearl Harbor. U.S. Naval Institute Press. 2003. Highly readable and thoroughly researched account of the aftermath of the attack and the salvage efforts from December 8, 1941 through early 1944.

Liên kết ngoài

Nguồn

Truyền thông

Tài liệu lịch sử

Xem thêm