Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Franz II của Thánh chế La Mã”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n General Fixes
n clean up, replaced: ( → (, ) → ), , → , using AWB
Dòng 27: Dòng 27:
[[hình:1768 Franz-5.jpg|nhỏ|trái|Công tước Franz Joseph Karl của Áo, sau này là hoàng đế Franz II]]
[[hình:1768 Franz-5.jpg|nhỏ|trái|Công tước Franz Joseph Karl của Áo, sau này là hoàng đế Franz II]]


Công tước Franz Joseph Karl sinh năm 1768 ở Florenz là con trai trưởng của đại công tước [[Leopold II của đế quốc La Mã Thần thánh|Peter Leopold von Toskana]] (sau này là hoàng đế Leopold II ) và bà [[Maria Ludovica]], công chúa của Tây Ban Nha, con gái của vua [[Carlos III của Tây Ban Nha|Karl III]].
Công tước Franz Joseph Karl sinh năm 1768 ở Florenz là con trai trưởng của đại công tước [[Leopold II của đế quốc La Mã Thần thánh|Peter Leopold von Toskana]] (sau này là hoàng đế Leopold II) và bà [[Maria Ludovica]], công chúa của Tây Ban Nha, con gái của vua [[Carlos III của Tây Ban Nha|Karl III]].


Ngay từ ban đầu Franz đã được lựa chọn để nối ngôi cha, người mà sẽ được ngôi vua của anh ông, [[Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh|Joseph II]], bởi vì Joseph II sau khi vợ thứ hai chết, không lấy vợ nữa và cũng không có con nối ngôi.
Ngay từ ban đầu Franz đã được lựa chọn để nối ngôi cha, người mà sẽ được ngôi vua của anh ông, [[Joseph II của đế quốc La Mã Thần thánh|Joseph II]], bởi vì Joseph II sau khi vợ thứ hai chết, không lấy vợ nữa và cũng không có con nối ngôi.
Dòng 52: Dòng 52:
Franz&nbsp;II tự công bố vào 11.&nbsp; tháng 8 1804 làm hoàng đế của nước Áo và như vậy đã thành lập đế chế Áo.<ref>[[:s:Die Siegel der deutschen Kaiser und Könige Band 5/Beilagen#Beilage 2|''Allerhöchste Pragmatikal-Verordnung vom 11. August 1804]].'' In: Otto Posse: ''Die Siegel der Deutschen Kaiser und Könige.'' Band 5, Beilage 2, Seite 249f, auf Wikisource – Proklamation des Kaisertums Österreich</ref> Mục đích của ông là, giữ chức vị hoàng đế, ngay cả trong trường hợp đế quốc La Mã Thần thánh bị sụp đổ thì ông cũng vẫn ngang hàng với [[Napoléon Bonaparte|Napoleon&nbsp;I]], người mà vào ngày 18 &nbsp; tháng 5 1804 đã tự phong làm hoàng đế cha truyền con nối của Pháp.
Franz&nbsp;II tự công bố vào 11.&nbsp; tháng 8 1804 làm hoàng đế của nước Áo và như vậy đã thành lập đế chế Áo.<ref>[[:s:Die Siegel der deutschen Kaiser und Könige Band 5/Beilagen#Beilage 2|''Allerhöchste Pragmatikal-Verordnung vom 11. August 1804]].'' In: Otto Posse: ''Die Siegel der Deutschen Kaiser und Könige.'' Band 5, Beilage 2, Seite 249f, auf Wikisource – Proklamation des Kaisertums Österreich</ref> Mục đích của ông là, giữ chức vị hoàng đế, ngay cả trong trường hợp đế quốc La Mã Thần thánh bị sụp đổ thì ông cũng vẫn ngang hàng với [[Napoléon Bonaparte|Napoleon&nbsp;I]], người mà vào ngày 18 &nbsp; tháng 5 1804 đã tự phong làm hoàng đế cha truyền con nối của Pháp.


Khi mà tự phong hoàng đế Áo Franz&nbsp;II cũng đã tính tới việc, là do luật [[Reichsdeputationshauptschluss]] vào năm 1803 đã có những thay đổi trong nhóm người được bầu hoàng đế ( tuyển hầu quốc Công giáo Köln và Trier đã mất quyền, những nước theo đạo Tin lành như Baden, Württemberg và Hessen được bổ nhiệm quyền này) có thể người kế vị nhà Habsburg trong trường hợp ông ta chết sẽ không được bầu làm hoàng đế đế quốc La Mã Thần thánh nữa.
Khi mà tự phong hoàng đế Áo Franz&nbsp;II cũng đã tính tới việc, là do luật [[Reichsdeputationshauptschluss]] vào năm 1803 đã có những thay đổi trong nhóm người được bầu hoàng đế (tuyển hầu quốc Công giáo Köln và Trier đã mất quyền, những nước theo đạo Tin lành như Baden, Württemberg và Hessen được bổ nhiệm quyền này) có thể người kế vị nhà Habsburg trong trường hợp ông ta chết sẽ không được bầu làm hoàng đế đế quốc La Mã Thần thánh nữa.


Mặc dù việc tuyên bố làm hoàng đế không dựa trên một luật lệ căn bản nào ở Áo, cũng như ở đế quốc Áo-Hung, chức tước này đã được các nước khác công nhận sau một thời gian ngắn.
Mặc dù việc tuyên bố làm hoàng đế không dựa trên một luật lệ căn bản nào ở Áo, cũng như ở đế quốc Áo-Hung, chức tước này đã được các nước khác công nhận sau một thời gian ngắn.
Dòng 64: Dòng 64:
Sau nhiều trận đánh không may mắn cho lắm, đưa tới việc Pháp đánh tới tận Viên, quân đội Áo dưới sự lãnh đạo của công tước Karl đã chiến thắng quân đội Napoleon tại [[trận chiến gần Aspern]] bên sông Donau, một thất bại lần đầu tiên của Napoleon, làm lung lay thanh thế bất khả chiến bại của ông ta. Napoleon phải từ bỏ dự định vượt sang bờ phía bắc của sông Donau.
Sau nhiều trận đánh không may mắn cho lắm, đưa tới việc Pháp đánh tới tận Viên, quân đội Áo dưới sự lãnh đạo của công tước Karl đã chiến thắng quân đội Napoleon tại [[trận chiến gần Aspern]] bên sông Donau, một thất bại lần đầu tiên của Napoleon, làm lung lay thanh thế bất khả chiến bại của ông ta. Napoleon phải từ bỏ dự định vượt sang bờ phía bắc của sông Donau.


Tuy nhiên hy vọng là có cuộc nổi dậy chung của toàn dân Đức chống lại kẻ thống trị, nhất là có sự tham gia của Phổ, đã không xảy ra. Mặt dù những nhà cấp tiến như [[Karl Freiherr vom Stein|Stein]], [[Karl August von Hardenberg|Hardenberg]], [[Gerhard von Scharnhorst|Scharnhorst]], [[August Neidhardt von Gneisenau|Gneisenau]] cũng như nhà soạn kịch [[Heinrich von Kleist]] đã thúc ép một cách mạnh mẽ ở Berlin , vua [[Friedrich Wilhelm III (Preußen)|Friedrich Wilhelm&nbsp;III]] đã từ chối. Một cuộc nổi dậy của thiếu tá [[Ferdinand von Schill]] đã thất bại vào tháng 5 1809 ở Stralsund.
Tuy nhiên hy vọng là có cuộc nổi dậy chung của toàn dân Đức chống lại kẻ thống trị, nhất là có sự tham gia của Phổ, đã không xảy ra. Mặt dù những nhà cấp tiến như [[Karl Freiherr vom Stein|Stein]], [[Karl August von Hardenberg|Hardenberg]], [[Gerhard von Scharnhorst|Scharnhorst]], [[August Neidhardt von Gneisenau|Gneisenau]] cũng như nhà soạn kịch [[Heinrich von Kleist]] đã thúc ép một cách mạnh mẽ ở Berlin, vua [[Friedrich Wilhelm III (Preußen)|Friedrich Wilhelm&nbsp;III]] đã từ chối. Một cuộc nổi dậy của thiếu tá [[Ferdinand von Schill]] đã thất bại vào tháng 5 1809 ở Stralsund.


Quân đội Pháp đã thắng Áo vào ngày 5&nbsp;và 6&nbsp; tháng 7 trong [[trận chiến ở Wagram]]; chấm dứt cuộc chiến. Franz&nbsp;I hạ bệ bộ trưởng lãnh đạo [[Johann Philipp von Stadion]] và thay thế ông ta bằng nhà ngoại giao [[Klemens Wenzel Lothar von Metternich]], lúc đó mới 36 tuổi. Sau hòa ước Schönbrunn với Pháp, Metternich xếp đặt cuộc đám cưới của Napoleon với con gái của Franz [[Marie-Louise của Áo|Marie-Louise]].
Quân đội Pháp đã thắng Áo vào ngày 5&nbsp;và 6&nbsp; tháng 7 trong [[trận chiến ở Wagram]]; chấm dứt cuộc chiến. Franz&nbsp;I hạ bệ bộ trưởng lãnh đạo [[Johann Philipp von Stadion]] và thay thế ông ta bằng nhà ngoại giao [[Klemens Wenzel Lothar von Metternich]], lúc đó mới 36 tuổi. Sau hòa ước Schönbrunn với Pháp, Metternich xếp đặt cuộc đám cưới của Napoleon với con gái của Franz [[Marie-Louise của Áo|Marie-Louise]].

Phiên bản lúc 12:32, ngày 9 tháng 3 năm 2015

Franz II
Hoàng đế La Mã Thần thánh, Hoàng đế và Đại công tước Áo, Vua Hungary, Croatia, Slavonia, Ý và Bohemia
Hoàng đế La Mã Thần thánh
Tại vị1 tháng 3, 1792 - 6 tháng 8, 1806
Tiền nhiệmLeopold II Vua hoặc hoàng đế
Hoàng đế Áo
Tại vị11 tháng 8, 1804 - 2 tháng 3, 1835
Kế nhiệmFerdinand I Vua hoặc hoàng đế
Thông tin chung
Sinh2 tháng 12, 1768
Florence
Mất2 tháng 3, 1835
Viên
Tên đầy đủ
Franz Joseph Karl
Tước hiệuHoàng đế Áo
Hoàng đế La Mã thần thánh
Đại công tước Áo
Hoàng tộcNhà Habsburg-Lorraine
Thân phụLeopold II
Thân mẫuMaria Louisa của Tây Ban Nha

Franz II (đế quốc La Mã Thần thánh) (2 tháng 12, 17682 tháng 3, 1835) sau 1804Hoàng đế Franz I của Áo quốc.

Ông là vị Hoàng đế La Mã Thần thánh cuối cùng, trị vì từ năm 1792 cho đến ngày 6 tháng 8, 1806 khi đế quốc bị chia rẽ trong một thời gian ngắn sau chiến bại Austerlitz trước quân Pháp. Ông trở thành Hoàng đế đầu tiên của đế quốc Áo, Franz I (từ năm 1804 đến năm 1835).

Tiểu sử

Thời niên thiếu

Công tước Franz Joseph Karl của Áo, sau này là hoàng đế Franz II

Công tước Franz Joseph Karl sinh năm 1768 ở Florenz là con trai trưởng của đại công tước Peter Leopold von Toskana (sau này là hoàng đế Leopold II) và bà Maria Ludovica, công chúa của Tây Ban Nha, con gái của vua Karl III.

Ngay từ ban đầu Franz đã được lựa chọn để nối ngôi cha, người mà sẽ được ngôi vua của anh ông, Joseph II, bởi vì Joseph II sau khi vợ thứ hai chết, không lấy vợ nữa và cũng không có con nối ngôi.

Sau khi Maria Theresia chết vào năm 1780, Joseph II đã tới Toskana, mang Franz Joseph Karl, lúc đó 16 tuổi, về Viên, để mà được giáo dục theo ý muốn của ông ta. Franz trong một bức thư tự gọi mình là „người học nghề để trở thành hoàng đế“. Người vợ tương lai của ông, mà được lựa cho ông là Elisabeth von Württemberg, cùng một lúc được gởi vào tu viện để được giáo dục thành một nữ hoàng tương lai.[1]

Vào năm 1784 bác của Franz, hoàng đế Joseph II đòi hỏi, ông phải về Viên để được giáo dục thành tài, đã nêu ra lý do rằng, Franz thuộc đế chế Habsburg chứ không phải thuộc công quốc Toskana,[2] với câu:

Vua La Mã Đức cuối cùng

Franz II sau khi được phong làm hoàng đế, 1792

Trong cuộc chiến tranh giữa Áo và Thổ (1788–1790), Franz, theo ý muốn của hoàng đế Joseph II, cũng được đưa ra chiến trường. Sau cái chết của bác ông, 1790, em của ông ta, cha của Franz, Leopold, trở thành hoàng đế, tuy nhiên Leopold II chết 2 năm sau đó vào ngày 1 tháng 3 1792.

Từ đó Franz trở thành vua của Hungary và Bohemia, công tước của Áo cũng như nguyên thủ nhiều nước theo luật lệ của nền quân chủ Habsburg. Sau khi ông ta vào ngày 6  tháng 6 ở Ofen được phong làm vua của Hungary, kế tiếp đó, vào ngày 5   tháng 7 ông được bầu làm vua La Mã Đức. Ngày 14   tháng 7 ông được đăng quan lên làm hoàng đế Franz II (vị hoàng đế cuối cùng của đế chế La Mã Thần thánh) ở nhà thờ chính Frankfurt, tiếp theo vào ngày 9 tháng 8 1792 ông được phong làm vua của Bohemia ở Prag.

Chiến tranh với Napoleon

Vào ngày 20  tháng 4 1792, Pháp đã tuyên chiến với "vua Đức", cuộc chiến mà kéo dài cho tới 1797, đưa tới việc Áo mất vĩnh viễn Hà Lan, nhưng lại được vương quốc Lombardo-Venetien.

Cuộc chiến thứ hai (1799–1801) cũng không đưa tới một thắng lợi nào cho Áo; đến cuộc chiến thứ ba (1805) thì Áo lại mất Lombardo-Venetien về tay Pháp.

2 Năm với 2 ngai vàng hoàng đế

Franz II tự công bố vào 11.  tháng 8 1804 làm hoàng đế của nước Áo và như vậy đã thành lập đế chế Áo.[3] Mục đích của ông là, giữ chức vị hoàng đế, ngay cả trong trường hợp đế quốc La Mã Thần thánh bị sụp đổ thì ông cũng vẫn ngang hàng với Napoleon I, người mà vào ngày 18   tháng 5 1804 đã tự phong làm hoàng đế cha truyền con nối của Pháp.

Khi mà tự phong hoàng đế Áo Franz II cũng đã tính tới việc, là do luật Reichsdeputationshauptschluss vào năm 1803 đã có những thay đổi trong nhóm người được bầu hoàng đế (tuyển hầu quốc Công giáo Köln và Trier đã mất quyền, những nước theo đạo Tin lành như Baden, Württemberg và Hessen được bổ nhiệm quyền này) có thể người kế vị nhà Habsburg trong trường hợp ông ta chết sẽ không được bầu làm hoàng đế đế quốc La Mã Thần thánh nữa.

Mặc dù việc tuyên bố làm hoàng đế không dựa trên một luật lệ căn bản nào ở Áo, cũng như ở đế quốc Áo-Hung, chức tước này đã được các nước khác công nhận sau một thời gian ngắn. Hai năm sau đó – Napoleon đã thành công làm cho đế quốc La Mã Thần thánh trở thành vô nghĩa – Franz II vào ngày 6 tháng 8 1806 đã từ bỏ tước vị hoàng đế đế quốc La Mã Thần thánh. Trong 2 năm này Franz là người duy nhất trong lịch sử thế giới mà đã giữ 2 chức hoàng đế, là Franz II hoàng đế đế quốc La Mã Thần thánh và Franz I hoàng đế Áo.[4]

Franz I, được vẽ bởi Giuseppe Tominz, (1821)
Leopold Fertbauer (1802–1875): Hoàng đế Franz I và gia đình ông, 1826; bên phải: Thái tử Ferdinand và em ông Franz Karl, cha của hoàng đế Franz Joseph I

Cuộc chiến chống lại Napoleon kế tiếp

Vào ngày 9 tháng tư 1809 hoàng đế Franz I, được sự ủng hộ của Vương quốc Anh, đã khai mạc cuộc chiến Liên minh thứ 5 chống lại Pháp với danh nghĩa giải phóng người Đức. Như vậy Áo đã ủng hộ cuộc nổi dậy cùng lúc ở Tây Ban Nha. Cùng ngày dưới sự lãnh đạo của Andreas Hofer cuộc nổi dậy của Tirol chống lại quân đội Bayern, mà đang liên hiệp với Napoleon, đóng chiếm xứ này từ 1806.

Sau nhiều trận đánh không may mắn cho lắm, đưa tới việc Pháp đánh tới tận Viên, quân đội Áo dưới sự lãnh đạo của công tước Karl đã chiến thắng quân đội Napoleon tại trận chiến gần Aspern bên sông Donau, một thất bại lần đầu tiên của Napoleon, làm lung lay thanh thế bất khả chiến bại của ông ta. Napoleon phải từ bỏ dự định vượt sang bờ phía bắc của sông Donau.

Tuy nhiên hy vọng là có cuộc nổi dậy chung của toàn dân Đức chống lại kẻ thống trị, nhất là có sự tham gia của Phổ, đã không xảy ra. Mặt dù những nhà cấp tiến như Stein, Hardenberg, Scharnhorst, Gneisenau cũng như nhà soạn kịch Heinrich von Kleist đã thúc ép một cách mạnh mẽ ở Berlin, vua Friedrich Wilhelm III đã từ chối. Một cuộc nổi dậy của thiếu tá Ferdinand von Schill đã thất bại vào tháng 5 1809 ở Stralsund.

Quân đội Pháp đã thắng Áo vào ngày 5 và 6  tháng 7 trong trận chiến ở Wagram; chấm dứt cuộc chiến. Franz I hạ bệ bộ trưởng lãnh đạo Johann Philipp von Stadion và thay thế ông ta bằng nhà ngoại giao Klemens Wenzel Lothar von Metternich, lúc đó mới 36 tuổi. Sau hòa ước Schönbrunn với Pháp, Metternich xếp đặt cuộc đám cưới của Napoleon với con gái của Franz Marie-Louise.

Những cuộc chiến đấu sau này chống lại Napoleon, mà có sự tham dự của Áo, đã thành công hơn. Franz I vì vậy có thể tổ chức hội nghị Viên 1814 / 1815, qua đó với sự điều khiển của Metternich dưới sự có mặt nhiều vua chúa, lục địa đã thành lập một trật tự mới. Các thế lực bảo thủ, mà đứng đầu là Áo, đã thành lập năm 1815 tại Paris Liên hiệp Thần thánh để bảo vệ trật tự quân chủ mà cho đó là ý muốn của thượng đế.

Xem thêm

Chú thích

  1. ^ Konrad Kramar, Petra Stuiber: „Die schrulligen Habsburger – Marotten und Allüren eines Kaiserhauses“. Ueberreuter, 1999.
  2. ^  Heinrich Drimmel: Kaiser Franz. S. 52.
  3. ^ Allerhöchste Pragmatikal-Verordnung vom 11. August 1804. In: Otto Posse: Die Siegel der Deutschen Kaiser und Könige. Band 5, Beilage 2, Seite 249f, auf Wikisource – Proklamation des Kaisertums Österreich
  4. ^ Bey der Niederlegung der kaiserlichen Reichs-Regierung. Dekret vom 6. August 1806. In: Otto Posse: Die Siegel Band 5, Beilage 3, Seite 256f – Verkündung der neuen Titulatur als Kaiser von Österreich