Liên bang Rhein

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Liên bang sông Rhine
1806–1813
Huy chương kỷ niệm Liên bang sông Rhine
Huy chương kỷ niệm
Liên bang sông Rhine năm 1812
Liên bang sông Rhine năm 1812
Tổng quan
Vị thếLiên bang Đồng minh của Đế quốc Pháp
Thủ đôFrankfurt
Ngôn ngữ thông dụngNgôn ngữ chính thức:
Đức, Pháp

Bảo vệ (Hoàng đế Pháp)
 
• 1806–13
Napoléon I

Vua (Đại công tước Frankfurt)
 
• 1806–1813
Karl von Dalberg
• 1813
Eugène de Beauharnais
Lịch sử
Thời kỳChiến tranh Napoléon
12 tháng 7 1806
6 tháng 8 năm 1806
4 tháng 11 1813
Tiền thân
Kế tục
Đế quốc La Mã Thần thánh
Liên bang Đức
Hiện nay là một phần của Áo
 Cộng hòa Séc
 Đức
 Ý
 Liechtenstein
 Ba Lan
Một phần của loạt bài về
Lịch sử Đức
Coat of arms featuring a large black eagle with wings spread and beak open. The eagle is black, with red talons and beak, and is over a gold background.
Buổi đầu lịch sử
Người German
Giai đoạn Di cư
Đế quốc Frank
Đức trung cổ
Đông Frank
Vương quốc Đức
Đế quốc La Mã Thần thánh
Định cư ở phía đông
Chủ nghĩa địa phương
Xây dựng một nhà nước
Liên bang Rhein
Bang liên Đức & Zollverein
Cách mạng Đức (1848–1849)
Liên bang Bắc Đức
Thống nhất nước Đức
Đế quốc Đức
Đế quốc Đức
Thế chiến I
Cộng hòa Weimar
Saar, Danzig, Memelland, Áo thuộc Đức, Sudeten
Đức Quốc xã
Thế chiến II
Chia cắt Đức (1949-1990)
Chiếm đóng + Các lãnh thổ phía đông cũ của Đức
Trục xuất người Đức
Tây Đức & Đông Đức
Tái thống nhất nước Đức
Hiện nay
Cộng hoà Liên bang Đức
Các chủ đề
Lịch sử quân sự Đức
Thay đổi lãnh thổ Đức
Biểu thời gian lịch sử Đức
Lịch sử ngôn ngữ Đức
 Cổng thông tin Đức

Liên bang Rhein (tiếng Đức: Rheinbund, tiếng Pháp: États confédérés du Rhin hoặc Confédération du Rhin; tiếng Việt: Liên bang sông Ranh) là một liên minh các nhà nước nội thuộc của Đệ nhất Đế chế Pháp. Nó được Hoàng đế Napoléon Bonaparte lập nên từ 16 quốc giaĐức sau khi ông ta đánh bại Hoàng đế ÁoFranz II và Hoàng đế NgaAleksandr I trong trận Austerlitz. Hiệp ước Pressburg có hiệu lực, dẫn đến việc tạo ra Liên bang sông Rhine. Liên bang này tồn tại từ năm 1806 cho đến năm 1813, đến khi Napoléon thua cuộc tại trận Leipzig vào năm đó.[1]

Thành viên của liên bang bao gồm các công quốc (Fürstentum) và các vương quốc (Königreich) của Đức từ Đế quốc La Mã Thần thánh. Sau đó có 19 nước nữa tham gia liên bang, tạo ra một chính thể 15 triệu dân, cung cấp một lợi thế chiến lược quan trọng của đế quốc Pháp ở mặt trận phía đông của nó. Riêng hai nước PhổÁo không phải là thành viên của liên bang này.

Các nước thành viên[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng dưới đây cho thấy các nước thành viên của Liên bang, với ngày tham gia, cũng như số lượng quân đội cung cấp đều được liệt kê trong ngoặc đơn.[2]

Các nước thành viên của Liên bang sông Rhine năm 1806.
Các nước thành viên của Liên bang sông Rhine năm 1808.
Các nước thành viên của Liên bang sông Rhine năm 1812.

Đoàn các vua chúa[sửa | sửa mã nguồn]

Cờ Nước thành viên Năm gia nhập Chú thích
Đại Công quốc Baden 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; cựu biên tước (8.000)
Vương quốc Bayern 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; cựu công quốc (30.000)
Đại Công quốc Berg 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; bị thu hút vào Cleves, cả hai đều là cựu công quốc (5.000)
Đại Công quốc Hessen-Darmstadt 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; cựu lãnh chúa (4.000)
Thân vương quốc Regensburg 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; nguyên là Giám mục vương quyềnTuyển hầu; sau năm 1810 trở thành Frankfurt Đại Công quốc Frankfurt (968/4.000)
Vương quốc Saxony 11 Th12 năm 1806 Cựu công quốc (20.000)
Vương quốc Westphalia 15 Th11 năm 1807 Napoléon tạo ra (25.000)
Vương quốc Württemberg 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; cựu công quốc (12.000)
Đại Công quốc Würzburg 23 Th9 năm 1806 Napoléon tạo ra (2.000)

Đoàn các vương hầu[sửa | sửa mã nguồn]

Cờ Nước thành viên Năm gia nhập Chú thích
Công quốc Anhalt-Bernburg 11 Th4 năm 1807 (700)
Công quốc Anhalt-Dessau 11 Th4 năm 1807 (700)
Công quốc Anhalt-Köthen 11 Th4 năm 1807 (700)
Công quốc Arenberg 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; trung lập vào ngày 13 tháng 12 năm 1810 (379/4.000)
Thân vương quốc Hohenzollern-Hechingen 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập (97/4.000)
Thân vương quốc Hohenzollern-Sigmaringen 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập (193/4.000)
Thân vương quốc Isenburg 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập (291/4.000)
Thân vương quốc Leyen 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; cựu lãnh chúa (29/4.000)
Thân vương quốc Liechtenstein 12 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập (40/4.000)
Thân vương quốc Lippe-Detmold 11 Th4 năm 1807 (650)
Công quốc Mecklenburg-Schwerin 22 Th3 năm 1808 (1.900)
Công quốc Mecklenburg-Strelitz 18 Th2 năm 1808 (400)
Công quốc Nassau (Usingen và Weilburg) 12 Th7 năm 1806* Liên minh giữa Nassau Usingen Nassau-UsingenNassau-Weilburg Nassau-Weilburg, cả hai đều là đồng sáng lập (1.680/4.000)
Công quốc Oldenburg 14 Th10 năm 1808 Sáp nhập vào Pháp ngày 13 tháng 12 năm 1810 (800)
Thân vương quốc Reuss-Ebersdorf 11 Th4 năm 1807 (400)
Thân vương quốc Reuss-Greiz 11 Th4 năm 1807 (400)
Thân vương quốc Reuss-Lobenstein 11 Th4 năm 1807 (400)
Thân vương quốc Reuss-Schleiz 11 Th4 năm 1807 (400)
Thân vương quốc Salm (Salm-Salm và Salm-Kyrburg) 25 Th7 năm 1806 Đồng sáng lập; sáp nhập vào Pháp ngày 13 tháng 12 năm 1810 (323/4.000)
Công quốc Saxe-Coburg 15 Th12 năm 1806 (công quốc Saxon tổng cộng có 2.000)
Công quốc Saxe-Gotha 15 Th12 năm 1806
Công quốc Saxe-Hildburghausen 15 Th12 năm 1806
Công quốc Saxe-Meiningen 15 Th12 năm 1806
Công quốc Saxe-Weimar 15 Th12 năm 1806
Thân vương quốc Schaumburg-Lippe 11 Th4 năm 1807 (650)
Thân vương quốc Schwarzburg-Rudolstadt 11 Th4 năm 1807 (650)
Thân vương quốc Schwarzburg-Sondershausen 11 Th4 năm 1807 (650)
Thân vương quốc Waldeck-Pyrmont 11 Th4 năm 1807 (400)

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ Hans A. Schmitt. Germany Without Prussia: A Closer Look at the Confederation of the Rhine. German Studies Review 6, No. 4 (1983), pp 9-39.
  2. ^ “Creation of the Confederation of the Rhine, 12 July, 1806”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 10 tháng 12 năm 2015.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]