Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Huỳnh Văn Lạc”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Gia đình: replaced: có 4 người → có bốn người using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1: Dòng 1:
{{Tiểu sử quân nhân
{{Tiểu sử quân nhân
| tên= '''HUỲNH VĂN LẠC
|tên= HUỲNH VĂN LẠC
| hình=
|hình=
|chú thích hình=
| ngày sinh= '''[[27 tháng 2]] năm [[1927]] ([[90]] tuổi)
|ngày sinh= [[27 tháng 2]] năm [[1927]] ([[90]] tuổi)
| ngày mất=
|ngày mất=
| nơi sinh= [[Phú Yên]], [[Việt Nam]]
|nơi sinh= [[Phú Yên]], [[Việt Nam]]
| nơi mất=
|nơi mất=
| phục vụ= '''[[Hình: Flag of South Vietnam.svg|40px]] [[Việt Nam Cộng hòa]]
| thuộc= '''[[Hình: GOFVNflag.jpg|36px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực VNCH]]
|phục vụ= [[Hình: Flag of South Vietnam.svg|40px]] [[Việt Nam Cộng hòa]]
|thuộc= [[Hình: GOFVNflag.jpg|36px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực VNCH]]
| năm phục vụ= '''[[1953]]-[[1975]]
| cấp bậc= '''[[Hình:US-O7 insignia.svg|16px]] [[Chuẩn tướng]]
|năm phục vụ= [[1953]]-[[1975]]
|cấp bậc= [[Hình:US-O7 insignia.svg|16px]] [[Chuẩn tướng]]
| đơn vị= '''[[Hình: VNNMA-Emblem.svg|20px]] [[Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt|Trường Võ bị Quốc gia]]<br/>[[Hình: ARVN Presidential Guards Unit's Insignia.png|30px]] [[Lữ đoàn Liên binh Phòng vệ Tổng thống Phủ|Phủ Tổng thống]]<br/>[[Hình: ARVN 7th Division SSI.svg|20px]] [[Sư đoàn 7 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 7 Bộ binh]]<br/>[[Hình: SuDoan9.jpg|20px]] [[Sư đoàn 9 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 9 Bộ binh]]
|đơn vị= [[Hình: VNNMA-Emblem.svg|20px]] [[Trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt|Trường Võ bị Quốc gia]]<br>[[Hình: ARVN Presidential Guards Unit's Insignia.png|30px]] [[Lữ đoàn Liên binh Phòng vệ Tổng thống Phủ|Phủ Tổng thống]]<br>[[Hình: ARVN 7th Division SSI.svg|20px]] [[Sư đoàn 7 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 7 Bộ binh]]<br>[[Hình: SuDoan9.jpg|20px]] [[Sư đoàn 9 Bộ binh Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Sư đoàn 9 Bộ binh]]
| chỉ huy= '''[[Hình: Flag of the Vietnamese National Army.svg|26px]] [[Quân đội Quốc gia Việt Nam|Quân đội Quốc gia]]<br/>[[Hình: Flag of the South Vietnamese Army.jpg|26px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực VNCH]]
|chỉ huy= [[Hình: Flag of the Vietnamese National Army.svg|26px]] [[Quân đội Quốc gia Việt Nam|Quân đội Quốc gia]]<br>[[Hình: Flag of the South Vietnamese Army.jpg|26px]] [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa|Quân lực VNCH]]
| tham chiến= '''[[Chiến tranh Việt Nam]]
|tham chiến= [[Chiến tranh Việt Nam]]
| công việc khác= '''[[Tổng thống|Sĩ quan Tùy viên]]
|công việc khác= [[Tổng thống|Tuỳ viên]]<ref>Sĩ quan tuỳ viên cho Tổng thống Ngô Đình Diệm</ref>
}}
}}


Dòng 19: Dòng 20:


==Tiểu sử & Binh nghiệp==
==Tiểu sử & Binh nghiệp==
Ông sinh ngày 27 tháng 2 năm 1927 trong một gia đình khá giả tại tỉnh Phú Yên, vùng Duyên hải miền Trung Việt Nam. Năm 1947, ông tốt nghiệp Trung học chương trình Pháp tại Quy Nhơn với văn bằng Tú tài bán phần (Part I). Sau đó được tuyển dụng làm giáo chức tại Phú Yên cho đến ngày gia nhập quân đội.
Ông sinh ngày 27 tháng 2 năm 1927 trong một gia đình khá giả tại tỉnh Phú Yên, miền Trung Việt Nam. Năm 1947, ông tốt nghiệp Trung học chương trình Pháp tại Quy Nhơn với văn bằng Tú tài bán phần (Part I). Sau đó được tuyển dụng làm giáo chức tại Phú Yên cho đến ngày gia nhập quân đội.


===Quân đội Quốc gia Việt Nam===
===Quân đội Quốc gia Việt Nam===
Cuối tháng 3 năm 1953, thi hành lệnh động viên ông nhập ngũ vào Quân đội Quốc gia, mang số quân: 47/104.418. Theo học khóa 3 Đống Đa<ref>Tốt nghiệp khóa 3 Đống Đa, sau này lên tướng còn có:<br/>- Thiếu tướng [[Nguyễn Khoa Nam]] (SN 1927, sau cùng Tư lệnh Quân đoàn IV và Quân khu 4, tự sát ngày 30 tháng 4 năm 1975)<br/>- Chuẩn tướng [[Nguyễn Văn Giàu (chuẩn tướng)|Nguyễn Văn Giàu]] (SN 1932, sau cùng Phụ tá Tư lệnh Cảnh sát Quốc gia)<br/>- Chuẩn tướng [[Chung Tấn Phát]] (SN 1929, sau cùng Chánh Văn phòng Tổng thống [[Dương Văn Minh]]).</ref> tại trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức, khai giảng ngày 1 tháng 4 năm 1953. Ngày 1 tháng 11 cùng năm mãn khóa tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]]. Ra trường, ông được chọn về đơn vị Bộ binh tham gia mặt trận Atlante tại Tuy Hòa, Phú Yên với chức vụ Đại đội trưởng trong Tiểu đoàn 607 khinh quân. Đầu năm 1954, ông được thăng cấp [[Trung úy]] và được cử làm Tiểu đoàn phó Tiểu đoàn 607.
Cuối tháng 3 năm 1953, thi hành lệnh động viên ông nhập ngũ vào Quân đội Quốc gia, mang số quân: 47/104.418. Theo học khóa 3 Đống Đa<ref>-Tốt nghiệp khóa 3 Đống Đa, sau này lên tướng còn có:<br>- Thiếu tướng [[Nguyễn Khoa Nam]] (Sinh năm 1927 tại Đà Nẵng. Chức vụ sau cùng: Tư lệnh Quân đoàn IV và Quân khu 4, tự sát ngày 30 tháng 4 năm 1975)<br>-Chuẩn tướng [[Nguyễn Văn Giàu (chuẩn tướng)|Nguyễn Văn Giàu]] (Sinh năm 1932 tại Rạch Giá. Chức vụ sau cùng: Phụ tá Tư lệnh Cảnh sát Quốc gia)<br>-Chuẩn tướng [[Chung Tấn Phát]] (Sinh năm 1929 tại Gia Định. Chức vụ sau cùng: Chánh Văn phòng Tổng thống [[Dương Văn Minh]]).</ref> tại trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức, khai giảng ngày 1 tháng 4 năm 1953. Ngày 1 tháng 11 cùng năm mãn khóa tốt nghiệp với cấp bậc [[Thiếu úy]]. Ra trường, ông được chọn về đơn vị Bộ binh tham gia mặt trận Atlante tại Tuy Hòa, Phú Yên với chức vụ Đại đội trưởng trong Tiểu đoàn 607 khinh quân. Đầu năm 1954, ông được thăng cấp [[Trung úy]] và được cử làm Tiểu đoàn phó Tiểu đoàn 607.


===Quân đội Việt Nam Cộng hòa===
===Quân đội Việt Nam Cộng hòa===
Cuối năm 1955, Thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]] trở thành Tổng thống, đã cải đổi về mặt quân sự: Quân đội Quốc gia được đổi tên thành Quân đội Việt Nam Cộng hòa. Rồi những biến đổi về mặt chính trị, danh xưng Quốc gia Việt Nam được chuyển thành Việt Nam Cộng hòa dưới chính thể Cộng hòa Đệ nhất. Cùng năm, ông được thăng cấp [[Đại úy]] và được cử làm sĩ quan Tùy viên cho Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]]. Giữa năm 1956, ông được thăng cấp [[Thiếu tá]] chuyển ra Cao nguyên Trung phần giữ chức vụ Chỉ huy trưởng Cơ quan Quân sự Kontum. Đầu năm 1958, ông được cử đi Hoa Kỳ du học lớp Chỉ huy Tham mưu cao cấp ''(Command and General Staff)'' tại Học viện Fort Leavenworth, Tiểu bang Kansas và khóa Hành chính Dân sự vụ ''(Civil Affairs and Military Government)'' tại Fort Gordon, Tiểu bang Kentucky.
Cuối năm 1955, Thủ tướng [[Ngô Đình Diệm]] trở thành Tổng thống, đã cải đổi về mặt quân sự: Quân đội Quốc gia được đổi tên thành Quân đội Việt Nam Cộng hòa. Rồi những biến đổi về mặt chính trị, danh xưng Quốc gia Việt Nam được chuyển thành Việt Nam Cộng hòa dưới chính thể Cộng hòa Đệ nhất. Cùng năm, ông được thăng cấp [[Đại úy]] và được cử làm sĩ quan Tùy viên cho Tổng thống [[Ngô Đình Diệm]]. Giữa năm 1956, ông được thăng cấp [[Thiếu tá]] chuyển ra Cao nguyên Trung phần giữ chức vụ Chỉ huy trưởng Cơ quan Quân sự Kontum. Đầu năm 1958, ông được cử đi Hoa Kỳ du học lớp Chỉ huy Tham mưu cao cấp ''(Command and General Staff)'' tại Học viện Fort Leavenworth, Tiểu bang Kansas và khóa Hành chính Dân sự vụ ''(Civil Affairs and Military Government)'' tại Fort Gordon, Tiểu bang Kentucky.


Đầu năm 1959, sau khi từ Mỹ về nước ông được chuyển đến phục vụ tại trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt (thời kỳ các khóa học có thời gian huấn luyện và đào tạo 4 năm). Ông được cử làm Liên đoàn trưởng Liên đoàn Sinh viên Sĩ quan các khóa: 14 Nhân Vị, 15 Lê Lợi, 16 Ấp Chiến Lược, 17 Lê Lai và 18 Bùi Ngươn Ngãi.
Đầu năm 1959, sau khi từ Mỹ về nước ông được chuyển đến phục vụ tại trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt (thời kỳ các khóa học có thời gian huấn luyện và đào tạo 4 năm). Ông được cử làm Liên đoàn trưởng Liên đoàn Sinh viên Sĩ quan các khóa: 14 Nhân Vị, 15 Lê Lợi, 16 Ấp Chiến Lược, 17 Lê Lai và 18 [[Bùi Ngươn Ngãi (Thiếu tá, Quân lực VNCH)|Bùi Ngươn Ngãi]].<ref>Sinh năm 1931, tốt nghiệp khóa 8 Võ bị Đà Lạt. Nguyên Đại úy Chi đoàn trưởng Thiết giáp. Ngày 2 tháng 11 năm 1963 tử trận trong lúc chỉ huy chi đoàn tấn công dinh Độc Lập, đảo chính Tổng thống Ngô Đình Diệm. Được truy thăng Thiếu tá</ref>


Cuối năm 1961, ông được chuyển về Phủ Tổng thống giữ chức vụ Đại đội trưởng Đại đội Cận vệ kiêm Trưởng ban An ninh thay thế Thiếu tá Hoàng Đình Tư.<ref>Thiếu'''Hoàng Đình Tư''', năm 1965 giải ngũ ở cấp Trung tá.</ref>
Cuối năm 1961, ông được chuyển về Phủ Tổng thống giữ chức vụ Đại đội trưởng Đại đội Cận vệ kiêm Trưởng ban An ninh thay thế Thiếu tá [[Hoàng Đình Tư (Trung, Quân lực VNCH)|Hoàng Đình Tư]].<ref>Năm 1965 giải ngũ ở cấp Trung tá.</ref>


Đầu tháng 11 năm 1963, trong cuộc đảo chính Tổng thống Ngô Đình Diệm của Hội đồng Quân nhân Cách mạng do tướng Dương Văn Minh cầm đầu. Ông đứng về phía chống lại quân đảo chính nên bị bắt giam. Đầu tháng 2 năm 1964, sau cuộc [[Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964|Chỉnh lý nội bộ ngày 30 tháng 1]] của tướng [[Nguyễn Khánh]], ông được trả tự do và được trở lại Quân đội đồng thời bị thuyên chuyển về Sư đoàn 7 Bộ binh thuộc Quân đoàn IV.
Đầu tháng 11 năm 1963, trong cuộc đảo chính Tổng thống Ngô Đình Diệm của Hội đồng Quân nhân Cách mạng do tướng Dương Văn Minh cầm đầu. Ông đứng về phía chống lại quân đảo chính nên bị bắt giam. Đầu tháng 2 năm 1964, sau cuộc [[Cuộc chỉnh lý tại Việt Nam Cộng hòa 1964|Chỉnh lý nội bộ ngày 30 tháng 1]] của tướng [[Nguyễn Khánh]], ông được trả tự do và được trở lại Quân đội đồng thời bị thuyên chuyển về Sư đoàn 7 Bộ binh thuộc Quân đoàn IV.
Dòng 40: Dòng 41:
Cũng như một số tướng lãnh trên và đồng cấp. Trước và trong ngày 30 tháng 4 với phương tiện sẵn có, ông và gia đình có thể dễ dàng ra nước ngoài định cư nhưng vì tình "huynh đệ chí binh", ông ở lại với chiến hữu và chấp nhận tù đày 13 năm ròng rã (từ 1975 đến 1988).
Cũng như một số tướng lãnh trên và đồng cấp. Trước và trong ngày 30 tháng 4 với phương tiện sẵn có, ông và gia đình có thể dễ dàng ra nước ngoài định cư nhưng vì tình "huynh đệ chí binh", ông ở lại với chiến hữu và chấp nhận tù đày 13 năm ròng rã (từ 1975 đến 1988).


Ông cũng không thể tuẫn tiết như các Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam và Phạm Văn Phú, các Chuẩn tướng Lê Văn Hưng, Lê Nguyên Vỹ và Trần Văn Hai vì đức tin của người Công giáo không cho phép (ông là cựu tu sĩ Dòng Chúa Cứu Thế).
Ông cũng không thể tuẫn tiết như các Thiếu tướng [[Nguyễn Khoa Nam]][[Phạm Văn Phú]], các Chuẩn tướng [[Lê Văn Hưng]], [[Lê Nguyên Vỹ]][[Trần Văn Hai]] vì đức tin của người Công giáo không cho phép (ông là cựu tu sĩ Dòng Chúa Cứu Thế).


Tháng 2 năm 1994, ông cùng gia đình xuất cảnh theo diện H.O do Chính phủ Hoa Kỳ bảo lãnh, định cư tại Sacramento, Tiểu bang California, Hoa Kỳ.
Tháng 2 năm 1994, ông cùng gia đình xuất cảnh theo diện H.O do Chính phủ Hoa Kỳ bảo lãnh, định cư tại Sacramento, Tiểu bang California, Hoa Kỳ.


==Gia đình==
==Gia đình==
* Thân phụ: Cụ Huỳnh Hiển
*Thân phụ: Cụ Huỳnh Hiển
* Thân mẫu: Cụ Nguyễn Thị Vịnh
*Thân mẫu: Cụ Nguyễn Thị Vịnh
* Phu nhân: Bà Lê Tuyết Mai - Ông bà có bốn người con: 2 trai (Long, Phong) và 2 gái (Hương, Liên).
*Phu nhân: Bà Lê Tuyết Mai - Ông bà có bốn người con: 2 trai (Long, Phong) và 2 gái (Hương, Liên).


==Chú thích==
==Chú thích==

Phiên bản lúc 08:13, ngày 26 tháng 6 năm 2017

HUỲNH VĂN LẠC
Sinh27 tháng 2 năm 1927 (90 tuổi)
Phú Yên, Việt Nam
Thuộc Quân lực VNCH
Quân chủng Việt Nam Cộng hòa
Năm tại ngũ1953-1975
Quân hàm Chuẩn tướng
Đơn vị Trường Võ bị Quốc gia
Phủ Tổng thống
Sư đoàn 7 Bộ binh
Sư đoàn 9 Bộ binh
Chỉ huy Quân đội Quốc gia
Quân lực VNCH
Tham chiếnChiến tranh Việt Nam
Công việc khácTuỳ viên[1]

Huỳnh Văn Lạc (sinh 1927), nguyên là một tướng lĩnh Bộ binh của Quân lực Việt Nam Cộng hòa, cấp bậc Chuẩn tướng. Ông xuất thân từ những khóa đầu tiên tại trường Sĩ quan Trừ bị do Quân đội Quốc gia được sự hỗ trợ của Quân đội Pháp mở ra ở Nam phần vào đầu thập niên 1950 với mục đích đào tạo sĩ quan người Việt để phục vụ trong Quân đội Liên hiệp Pháp. Thời gian tại ngũ, ông được giữ những chức vụ ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên, sau cùng ông vẫn trở về phục vụ đơn vị Bộ binh.

Tiểu sử & Binh nghiệp

Ông sinh ngày 27 tháng 2 năm 1927 trong một gia đình khá giả tại tỉnh Phú Yên, miền Trung Việt Nam. Năm 1947, ông tốt nghiệp Trung học chương trình Pháp tại Quy Nhơn với văn bằng Tú tài bán phần (Part I). Sau đó được tuyển dụng làm giáo chức tại Phú Yên cho đến ngày gia nhập quân đội.

Quân đội Quốc gia Việt Nam

Cuối tháng 3 năm 1953, thi hành lệnh động viên ông nhập ngũ vào Quân đội Quốc gia, mang số quân: 47/104.418. Theo học khóa 3 Đống Đa[2] tại trường Sĩ quan Trừ bị Thủ Đức, khai giảng ngày 1 tháng 4 năm 1953. Ngày 1 tháng 11 cùng năm mãn khóa tốt nghiệp với cấp bậc Thiếu úy. Ra trường, ông được chọn về đơn vị Bộ binh tham gia mặt trận Atlante tại Tuy Hòa, Phú Yên với chức vụ Đại đội trưởng trong Tiểu đoàn 607 khinh quân. Đầu năm 1954, ông được thăng cấp Trung úy và được cử làm Tiểu đoàn phó Tiểu đoàn 607.

Quân đội Việt Nam Cộng hòa

Cuối năm 1955, Thủ tướng Ngô Đình Diệm trở thành Tổng thống, đã cải đổi về mặt quân sự: Quân đội Quốc gia được đổi tên thành Quân đội Việt Nam Cộng hòa. Rồi những biến đổi về mặt chính trị, danh xưng Quốc gia Việt Nam được chuyển thành Việt Nam Cộng hòa dưới chính thể Cộng hòa Đệ nhất. Cùng năm, ông được thăng cấp Đại úy và được cử làm sĩ quan Tùy viên cho Tổng thống Ngô Đình Diệm. Giữa năm 1956, ông được thăng cấp Thiếu tá chuyển ra Cao nguyên Trung phần giữ chức vụ Chỉ huy trưởng Cơ quan Quân sự Kontum. Đầu năm 1958, ông được cử đi Hoa Kỳ du học lớp Chỉ huy Tham mưu cao cấp (Command and General Staff) tại Học viện Fort Leavenworth, Tiểu bang Kansas và khóa Hành chính Dân sự vụ (Civil Affairs and Military Government) tại Fort Gordon, Tiểu bang Kentucky.

Đầu năm 1959, sau khi từ Mỹ về nước ông được chuyển đến phục vụ tại trường Võ bị Quốc gia Đà Lạt (thời kỳ các khóa học có thời gian huấn luyện và đào tạo 4 năm). Ông được cử làm Liên đoàn trưởng Liên đoàn Sinh viên Sĩ quan các khóa: 14 Nhân Vị, 15 Lê Lợi, 16 Ấp Chiến Lược, 17 Lê Lai và 18 Bùi Ngươn Ngãi.[3]

Cuối năm 1961, ông được chuyển về Phủ Tổng thống giữ chức vụ Đại đội trưởng Đại đội Cận vệ kiêm Trưởng ban An ninh thay thế Thiếu tá Hoàng Đình Tư.[4]

Đầu tháng 11 năm 1963, trong cuộc đảo chính Tổng thống Ngô Đình Diệm của Hội đồng Quân nhân Cách mạng do tướng Dương Văn Minh cầm đầu. Ông đứng về phía chống lại quân đảo chính nên bị bắt giam. Đầu tháng 2 năm 1964, sau cuộc Chỉnh lý nội bộ ngày 30 tháng 1 của tướng Nguyễn Khánh, ông được trả tự do và được trở lại Quân đội đồng thời bị thuyên chuyển về Sư đoàn 7 Bộ binh thuộc Quân đoàn IV.

Ngáy Quân lực 19 tháng 6 năm 1965, ông được thăng cấp Trung tá và được cử làm Trung đoàn trưởng Trung đoàn 12 thuộc Sư đoàn 7 do Chuẩn tướng Nguyễn Viết Thanh làm Tư lệnh. Đến năm 1968, ông được cử theo học khóa 1 Cao đẳng Quốc phòng tại Sài gòn. Tháng giêng năm 1969, ông được thăng cấp Đại tá và được cử làm Tham mưu trưởng Quân đoàn IV & Vùng 4 Chiến thuật, dưới quyền Tư lệnh của Thiếu tướng Nguyễn Viết Thanh và sau đó là Thiếu tướng Ngô Quang Trưởng.

Ngày Quốc khánh Đệ Nhị Cộng hòa 1 tháng 11 năm 1972, ông được thăng cấp Chuẩn tướng tại nhiệm. Cuối tháng 10 năm 1973, ông được bổ nhiệm làm Tư lệnh Sư đoàn 9 Bộ binh thay thế Thiếu tướng Trần Bá Di được cử giữ chức Tư lệnh phó Quân đoàn IV & Quân khu 4. Ông ở chức vụ này cho đến cuối tháng 4 năm 1975.

1975

Cũng như một số tướng lãnh trên và đồng cấp. Trước và trong ngày 30 tháng 4 với phương tiện sẵn có, ông và gia đình có thể dễ dàng ra nước ngoài định cư nhưng vì tình "huynh đệ chí binh", ông ở lại với chiến hữu và chấp nhận tù đày 13 năm ròng rã (từ 1975 đến 1988).

Ông cũng không thể tuẫn tiết như các Thiếu tướng Nguyễn Khoa NamPhạm Văn Phú, các Chuẩn tướng Lê Văn Hưng, Lê Nguyên VỹTrần Văn Hai vì đức tin của người Công giáo không cho phép (ông là cựu tu sĩ Dòng Chúa Cứu Thế).

Tháng 2 năm 1994, ông cùng gia đình xuất cảnh theo diện H.O do Chính phủ Hoa Kỳ bảo lãnh, định cư tại Sacramento, Tiểu bang California, Hoa Kỳ.

Gia đình

  • Thân phụ: Cụ Huỳnh Hiển
  • Thân mẫu: Cụ Nguyễn Thị Vịnh
  • Phu nhân: Bà Lê Tuyết Mai - Ông bà có bốn người con: 2 trai (Long, Phong) và 2 gái (Hương, Liên).

Chú thích

  1. ^ Sĩ quan tuỳ viên cho Tổng thống Ngô Đình Diệm
  2. ^ -Tốt nghiệp khóa 3 Đống Đa, sau này lên tướng còn có:
    - Thiếu tướng Nguyễn Khoa Nam (Sinh năm 1927 tại Đà Nẵng. Chức vụ sau cùng: Tư lệnh Quân đoàn IV và Quân khu 4, tự sát ngày 30 tháng 4 năm 1975)
    -Chuẩn tướng Nguyễn Văn Giàu (Sinh năm 1932 tại Rạch Giá. Chức vụ sau cùng: Phụ tá Tư lệnh Cảnh sát Quốc gia)
    -Chuẩn tướng Chung Tấn Phát (Sinh năm 1929 tại Gia Định. Chức vụ sau cùng: Chánh Văn phòng Tổng thống Dương Văn Minh).
  3. ^ Sinh năm 1931, tốt nghiệp khóa 8 Võ bị Đà Lạt. Nguyên Đại úy Chi đoàn trưởng Thiết giáp. Ngày 2 tháng 11 năm 1963 tử trận trong lúc chỉ huy chi đoàn tấn công dinh Độc Lập, đảo chính Tổng thống Ngô Đình Diệm. Được truy thăng Thiếu tá
  4. ^ Năm 1965 giải ngũ ở cấp Trung tá.

Tham khảo

  • Trần Ngọc Thống, Hồ Đắc Huân, Lê Đình Thụy (2011). Lược sử Quân lực Việt Nam Cộng hòa.