Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đơn vị thiên văn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 24: Dòng 24:
==Sử dụng ký hiệu==
==Sử dụng ký hiệu==
Đơn vị thiên văn đã từng có nhiều ký hiệu và cách viết tắt được sử dụng. Trong quyết định năm 1976, hiệp hội Thiên văn học quốc tế (IAU) đã sử dụng ký hiệu ''A'' cho đơn vị thiên văn.<ref name="IAU76" /> Trong các xuất bản phẩm về thiên văn học, ký hiệu AU đã từng và vẫn còn được sử dụng phổ biến. Năm 2006, tổ chức [[Văn phòng Cân đo Quốc tế|Cân đo quốc tế]] (BIPM) đề nghị sử dụng ua cho đơn vị thiên văn.<ref name="Bureau International des Poids et Mesures 2006 126">{{Citation |author=Bureau International des Poids et Mesures |title=The International System of Units (SI) |place= |publisher=Organisation Intergouvernementale de la Convention du Mètre |date=2006 |edition=8th |page=126 |url=http://www.bipm.org/utils/common/pdf/si_brochure_8_en.pdf}}</ref> Trong phụ lục C (mang tính chất cung cấp thông tin) của [[ISO 80000-3]] (2006), hiệu đơn vị thiên văn là "ua". Năm 2012, tổ chức IAU, chú ý tới "nhiều ký hiệu hiện nay đang được sử dụng cho đơn vị thiên văn", khuyến nghị sử dụng chung một ký hiệu là "au".<ref name="IAUresB2" /> Trong bản sửa đổi năm 2014 của hệ SI, tổ chức BIPM sử dụng ký hiệu "au".<ref name="AAS_style">{{cite web | url=http://aas.org/authors/manuscript-preparation-aj-apj-author-instructions#_Toc2.2 | title= Manuscript Preparation: AJ & ApJ Author Instructions | work=American Astronomical Society | accessdate=2016-10-29 | quote="Use standard abbreviations for SI... and natural units (e.g., au, pc, cm)."}}</ref><ref name=SI_Brochure2012>{{cite web |url=http://www.bipm.org/en/publications/si-brochure/table6.html |title=SI Brochure: The International System of Units (SI) [8th edition, 2006; updated in 2014] |publisher=BIPM |date=2014 |accessdate=2015-01-03}}</ref>
Đơn vị thiên văn đã từng có nhiều ký hiệu và cách viết tắt được sử dụng. Trong quyết định năm 1976, hiệp hội Thiên văn học quốc tế (IAU) đã sử dụng ký hiệu ''A'' cho đơn vị thiên văn.<ref name="IAU76" /> Trong các xuất bản phẩm về thiên văn học, ký hiệu AU đã từng và vẫn còn được sử dụng phổ biến. Năm 2006, tổ chức [[Văn phòng Cân đo Quốc tế|Cân đo quốc tế]] (BIPM) đề nghị sử dụng ua cho đơn vị thiên văn.<ref name="Bureau International des Poids et Mesures 2006 126">{{Citation |author=Bureau International des Poids et Mesures |title=The International System of Units (SI) |place= |publisher=Organisation Intergouvernementale de la Convention du Mètre |date=2006 |edition=8th |page=126 |url=http://www.bipm.org/utils/common/pdf/si_brochure_8_en.pdf}}</ref> Trong phụ lục C (mang tính chất cung cấp thông tin) của [[ISO 80000-3]] (2006), hiệu đơn vị thiên văn là "ua". Năm 2012, tổ chức IAU, chú ý tới "nhiều ký hiệu hiện nay đang được sử dụng cho đơn vị thiên văn", khuyến nghị sử dụng chung một ký hiệu là "au".<ref name="IAUresB2" /> Trong bản sửa đổi năm 2014 của hệ SI, tổ chức BIPM sử dụng ký hiệu "au".<ref name="AAS_style">{{cite web | url=http://aas.org/authors/manuscript-preparation-aj-apj-author-instructions#_Toc2.2 | title= Manuscript Preparation: AJ & ApJ Author Instructions | work=American Astronomical Society | accessdate=2016-10-29 | quote="Use standard abbreviations for SI... and natural units (e.g., au, pc, cm)."}}</ref><ref name=SI_Brochure2012>{{cite web |url=http://www.bipm.org/en/publications/si-brochure/table6.html |title=SI Brochure: The International System of Units (SI) [8th edition, 2006; updated in 2014] |publisher=BIPM |date=2014 |accessdate=2015-01-03}}</ref>

==Quá trình phát triển đơn vị==
{{xem thêm|Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời}}

[[Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời|Quỹ đạo của Trái Đất]] quanh Mặt Trời là một hình [[elíp]]. [[Bán trục lớn]] của quỹ đạo elip được xác định bằng một nửa [[đoạn thẳng]] trục lớn nối hai điểm cận nhật và viễn nhật. Mặt Trời nằm trên đoạn thẳng này, nhưng không nằm ở trung điểm của nó. Bởi vì elip là một hình xác định một cách tường minh, việc biết được các điểm nằm trên nó cho phép xác định chính xác hình dạng toán học của quỹ đạo elip, từ đó có thể tính toán ra quỹ đạo cũng như dự đoán cho các quan sát trong tương lai. Thêm vào đó, khoảng cách lớn nhất trong một năm Trái Đất quay quanh Mặt Trời (điểm viễn nhật) sẽ biết được, cho phép xác định được thời điểm và vị trí để quan sát [[thị sai]] (sự dịch chuyển vị trí biểu kiến của vật thể trên bầu trời) cực đại đối với các ngôi sao ở gần. Biết được chuyển động của Trái Đất và thị sai của một ngôi sao cho phép ước lượng khoảng cách đến ngôi sao đó. Nhưng mọi phép đo đều có sai số và độ bất định, và các độ bất định trong độ dài đơn vị thiên văn chỉ làm tăng độ bất định của khoảng cách đến ngôi sao. Việc nâng cao độ chính xác luôn là một điều quan trọng nhằm nâng cao hiểu biết thiên văn đối với các nhà khoa học. Trong thế kỷ 20, các lần đo đã ngày càng chính xác và phức tạp hơn, và sự phụ thuộc vào độ chính xác trong quan sát thiên văn đối với các hiệu ứng miêu tả bởi [[thuyết tương đối]] của [[Albert Einstein|Einstein]] cũng như vào công cụ toán học mà nó sử dụng.


== Xem thêm ==
== Xem thêm ==

Phiên bản lúc 04:51, ngày 20 tháng 8 năm 2017

Đơn vị thiên văn
Đường đỏ thể hiện khoảng cách Trái Đất–Mặt Trời, mà trung bình bằng khoảng 1 đơn vị thiên văn.
Thông tin đơn vị đo
Hệ đơn vịđo trong thiên văn
Đơn vị đođộ dài
Ký hiệuau hoặc AU
Đổi đơn vị
1 AU trong ...bằng...
hệ mét (SI)149 597 870 700 m (chính xác)
hệ thống đơn vị thiên văn4,8481 x 10-6 pc
1,5813 x 10-5ly

Đơn vị thiên văn (ký hiệu: au[1][2][3] hoặc ua[4]) là một đơn vị đo chiều dài, xấp xỉ bằng khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời. Tuy nhiên, bởi vì khoảng cách này thay đổi khi Trái Đất quay quanh Mặt Trời, từ khoảng cách lớn nhất (điểm viễn nhật) đến khoảng cách nhỏ nhất (điểm cận nhật) và quay trở lại trong chu kỳ một năm. Ban đầu đơn vị thiên văn được xác định bằng trung bình giữa khoảng cách theo vị trí cận nhật và viễn nhật của Trái Đất, cho tới nay nó được định nghĩa chính xác bằng 149597870700 mét (khoảng 150 triệu kilômét, hay 93 triệu dặm).[5] Đon vị thiên văn được sử dụng do nó là đơn vị đo thuận tiện sử dụng chủ yếu trong phạm vi hệ Mặt Trời hoặc xung quanh các ngôi sao khác. Tuy thế, nó cũng là một thành phần cơ bản trong định nghĩa của đơn vị độ dài thiên văn khác, đơn vị parsec.

Sử dụng ký hiệu

Đơn vị thiên văn đã từng có nhiều ký hiệu và cách viết tắt được sử dụng. Trong quyết định năm 1976, hiệp hội Thiên văn học quốc tế (IAU) đã sử dụng ký hiệu A cho đơn vị thiên văn.[6] Trong các xuất bản phẩm về thiên văn học, ký hiệu AU đã từng và vẫn còn được sử dụng phổ biến. Năm 2006, tổ chức Cân đo quốc tế (BIPM) đề nghị sử dụng ua cho đơn vị thiên văn.[7] Trong phụ lục C (mang tính chất cung cấp thông tin) của ISO 80000-3 (2006), hiệu đơn vị thiên văn là "ua". Năm 2012, tổ chức IAU, chú ý tới "nhiều ký hiệu hiện nay đang được sử dụng cho đơn vị thiên văn", khuyến nghị sử dụng chung một ký hiệu là "au".[1] Trong bản sửa đổi năm 2014 của hệ SI, tổ chức BIPM sử dụng ký hiệu "au".[3][8]

Quá trình phát triển đơn vị

Quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt Trời là một hình elíp. Bán trục lớn của quỹ đạo elip được xác định bằng một nửa đoạn thẳng trục lớn nối hai điểm cận nhật và viễn nhật. Mặt Trời nằm trên đoạn thẳng này, nhưng không nằm ở trung điểm của nó. Bởi vì elip là một hình xác định một cách tường minh, việc biết được các điểm nằm trên nó cho phép xác định chính xác hình dạng toán học của quỹ đạo elip, từ đó có thể tính toán ra quỹ đạo cũng như dự đoán cho các quan sát trong tương lai. Thêm vào đó, khoảng cách lớn nhất trong một năm Trái Đất quay quanh Mặt Trời (điểm viễn nhật) sẽ biết được, cho phép xác định được thời điểm và vị trí để quan sát thị sai (sự dịch chuyển vị trí biểu kiến của vật thể trên bầu trời) cực đại đối với các ngôi sao ở gần. Biết được chuyển động của Trái Đất và thị sai của một ngôi sao cho phép ước lượng khoảng cách đến ngôi sao đó. Nhưng mọi phép đo đều có sai số và độ bất định, và các độ bất định trong độ dài đơn vị thiên văn chỉ làm tăng độ bất định của khoảng cách đến ngôi sao. Việc nâng cao độ chính xác luôn là một điều quan trọng nhằm nâng cao hiểu biết thiên văn đối với các nhà khoa học. Trong thế kỷ 20, các lần đo đã ngày càng chính xác và phức tạp hơn, và sự phụ thuộc vào độ chính xác trong quan sát thiên văn đối với các hiệu ứng miêu tả bởi thuyết tương đối của Einstein cũng như vào công cụ toán học mà nó sử dụng.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ a b International Astronomical Union biên tập (31 tháng 8 năm 2012), “RESOLUTION B2 on the re-definition of the astronomical unit of length” (PDF), RESOLUTION B2, Beijing, China: International Astronomical Union, The XXVIII General Assembly of International Astronomical Union … recommends … 5. that the unique symbol "au" be used for the astronomical unit.
  2. ^ “Monthly Notices of the Royal Astronomical Society: Instructions for Authors”. Oxford Journals. Truy cập ngày 20 tháng 3 năm 2015. "The units of length/distance are Å, nm, µm, mm, cm, m, km, au, light-year, pc.
  3. ^ a b “Manuscript Preparation: AJ & ApJ Author Instructions”. American Astronomical Society. Truy cập ngày 29 tháng 10 năm 2016. Use standard abbreviations for SI... and natural units (e.g., au, pc, cm).
  4. ^ ISO 80000-3, Quantities and units - Space and time
  5. ^ International Astronomical Union biên tập (31 tháng 8 năm 2012), “RESOLUTION B2 on the re-definition of the astronomical unit of length” (PDF), RESOLUTION B2, Beijing, Kina: International Astronomical Union, The XXVIII General Assembly of International Astronomical Union recommends [adopted] that the astronomical unit be re-defined to be a conventional unit of length equal to exactly 149597870700 metres, in agreement with the value adopted in IAU 2009 Resolution B2
  6. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên IAU76
  7. ^ Bureau International des Poids et Mesures (2006), The International System of Units (SI) (PDF) (ấn bản 8), Organisation Intergouvernementale de la Convention du Mètre, tr. 126
  8. ^ “SI Brochure: The International System of Units (SI) [8th edition, 2006; updated in 2014]”. BIPM. 2014. Truy cập ngày 3 tháng 1 năm 2015.

Đọc thêm

Liên kết ngoài