Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Sunda”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 38: Dòng 38:
[[Thể loại:Ngôn ngữ chủ-động-tân]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ chủ-động-tân]]
[[Thể loại:Nguồn CS1 tiếng Indonesia (id)]]
[[Thể loại:Nguồn CS1 tiếng Indonesia (id)]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ Malay-Polynesia]]

Phiên bản lúc 07:16, ngày 26 tháng 10 năm 2019

Tiếng Sunda
Basa Sunda
Sử dụng tạiIndonesia
Khu vựcJawa Barat, Banten, Jakarta, một vài nơi ở tây Jawa Tengah
Tổng số người nói27 triệu người
Phân loạiNam Đảo
Địa vị chính thức
Ngôn ngữ chính thức tại
Jawa Barat
Mã ngôn ngữ
ISO 639-1su
ISO 639-2sun
ISO 639-3sun
Một bản thảo <i id="mwEA">lontar Sunda</i> viết bằng chữ Sunda .
Trang đầu tiên từ bản thảo của Carita Waruga Guru sử dụng chữ Sunda cổ tiếng Sunda cổ.
Aksara Sunda (chữ Sunda)

Tiếng Sunda (Basa Sunda) là ngôn ngữ của khoảng 39 triệu dân từ 1/3 phía tây của đảo Java và khoảng 15% dân số Indonesia.

Ngôn ngữ này được phân loại nằm trong nhánh phía Tây của nhóm Malay-Polynesia trong ngữ hệ Nam Đảo và có nhiều phương ngữ dựa trên các nhóm dân ở:

Priangan, chiếm phần lớn diện tích của Sunda, là phương ngữ chính của tiếng Sunda được dạy ở bậc tiểu học cho đến trung học phổ thông (tương đương với lớp mười hai) ở Tây Java và tỉnh Banten.

Chữ viết

Tiếng Sunda được viết bằng các hệ thống chữ viết khác nhau trong suốt lịch sử. Trong thời kỳ đầu của Ấn Độ giáo-Phật giáo, chữ VatteluttuNāgarī đã được sử dụng. Người Sunda sau đó đã phát triển bảng chữ cái của riêng họ, chữ Sunda cổ (Aksara Sunda Kuno). Sau sự xuất hiện của đạo Hồi, chữ Pegon cũng được sử dụng, thường dùng cho mục đích tôn giáo. Chữ Latin sau đó bắt đầu được sử dụng sau khi người châu Âu đến đây. Trong thời hiện đại, hầu hết văn học Sunda được viết bằng chữ Latin. Chính quyền khu vực Tây JavaBanten hiện đang thúc đẩy việc sử dụng chữ Sunda chuẩn (Aksara Sunda Baku) ở những nơi công cộng và biển báo đường bộ. Chữ Pegon vẫn được sử dụng chủ yếu bởi pesantren (trường nội trú Hồi giáo) ở Tây Java và Banten hoặc trong văn học Hồi giáo Sunda.[1]

Ngôn ngữ được nói ơ Java.

Tham khảo

  1. ^ Rosidi, Ajip (2010). Mengenang hidup orang lain: sejumlah obituari (bằng tiếng Indonesia). Kepustakaan Populer Gramedia. ISBN 9789799102225.