Bước tới nội dung

Bi đá trên băng tại Thế vận hội Mùa đông 2018

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bi đá trên băng
tại Thế vận hội Mùa đông lần thứ XXIII
Địa điểmGangneung Gymnasium
Thời gian8–25 tháng 2
Số nội dung3 (1 nam, 1 nữ, 1 đôi nam nữ)
Số vận động viên116 từ 13 quốc gia
← 2014
2022 →

Bi đá trên băng tại Thế vận hội Mùa đông 2018 diễn ra từ 8 tới 25 tháng 2 năm 2018 tại Gangneung Curling Centre.[1] Tại các nội dung của namnữ, có mười quốc gia tham dự. Bi đá trên băng đôi nam nữ lần đầu tiên trở thành nội dung tranh huy chương và có tám quốc gia tham dự.[2]

Vòng loại

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng loại môn bi đá trên băng tại Thế vận hội Mùa đông được tiến hành theo hai cách. Các quốc gia có thể có các đội tham dự thông qua điểm số từ việc thi đấu tại Giải vô địch bi đá trên băng thế giới 2016 và 2017. Các đội cũng có thể giành vé thông qua giải vòng loại Olympic diễn ra vào tháng 12 năm 2017. Có bảy nước giành vé qua Giải vô địch thế giới, trong khi đó có hai nước thông qua giải đấu vòng loại. Chủ nhà Hàn Quốc nghiễm nhiên có đội tham dự nên mỗi giới tính có 10 đội tuyển tham dự. Tại nội dung đôi nam nữ thì bảy đội xếp hạng cao nhất từ thành tích tại Giải vô địch bi đá trên băng hỗn hợp thế giới tham dự cùng chủ nhà Hàn Quốc.[3]

Lịch thi đấu

[sửa | sửa mã nguồn]

Bi đá trên băng bắt đầu từ ngày khai mạc và kết thúc vào ngày bế mạc, và là môn duy nhất ngày nào cũng thi đấu.[4]

VB Vòng bảng BK Bán kết B Tranh hạng ba C Chung kết
Ngày
Nội dung
8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Nam VB VB VB VB VB VB VB VB BK B C
Nữ VB VB VB VB VB VB VB VB BK B C
Đôi nam nữ VB VB VB VB BK B C

Huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]

Bảng huy chương

[sửa | sửa mã nguồn]
HạngĐoànVàngBạcĐồngTổng số
1 Thụy Điển (SWE)1102
2 Canada (CAN)1001
 Hoa Kỳ (USA)1001
4 Thụy Sĩ (SUI)0112
5 Hàn Quốc (KOR)0101
6 Na Uy (NOR)0011
 Nhật Bản (JPN)0011
Tổng số (7 đơn vị)3339

Nội dung

[sửa | sửa mã nguồn]
Nội dung Vàng Bạc Đồng
Nam
chi tiết
 Hoa Kỳ (USA)
John Shuster
Tyler George
Matt Hamilton
John Landsteiner
Joe Polo
 Thụy Điển (SWE)
Niklas Edin
Oskar Eriksson
Rasmus Wranå
Christoffer Sundgren
Henrik Leek
 Thụy Sĩ (SUI)
Benoît Schwarz
Claudio Pätz
Peter de Cruz
Valentin Tanner
Dominik Märki
Nữ
chi tiết
 Thụy Điển (SWE)
Anna Hasselborg
Sara McManus
Agnes Knochenhauer
Sofia Mabergs
Jennie Wåhlin
 Hàn Quốc (KOR)
Kim Eun-jung
Kim Kyeong-ae
Kim Seon-yeong
Kim Yeong-mi
Kim Cho-hi
 Nhật Bản (JPN)
Satsuki Fujisawa
Chinami Yoshida
Yumi Suzuki
Yurika Yoshida
Mari Motohashi
Đôi nam nữ
chi tiết
 Canada (CAN)
Kaitlyn Lawes
John Morris
 Thụy Sĩ (SUI)
Jenny Perret
Martin Rios
 Na Uy (NOR)1
Kristin Skaslien
Magnus Nedregotten
Ghi chú
  1. ^ Ban đầu đội Nga giành huy chương đồng, nhưng bị đánh loại sau khi Alexander Krushelnitskiy dương tính với meldonium.[5]

Tóm tắt diễn biến

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]
Bảng xếp hạng

Bảng xếp hạng vòng bảng

Chú giải
Đội thi đấu playoff
Đội thi đấu phân hạng
Quốc gia
Đội trưởng T B ĐT ĐB Hiệp
thắng
Hiệp
thua
Hiệp
hòa
Số hiệp
steal
% ném
 Thụy Điển Niklas Edin 7 2 62 43 34 28 13 8 87%
 Canada Kevin Koe 6 3 56 46 36 34 14 8 87%
 Hoa Kỳ John Shuster 5 4 67 63 37 39 4 6 80%
 Anh Quốc Kyle Smith 5 4 55 60 40 37 8 7 82%
 Thụy Sĩ Peter de Cruz 5 4 60 55 39 37 10 6 83%
 Na Uy Thomas Ulsrud 4 5 52 56 34 39 7 8 82%
 Hàn Quốc Kim Chang-min 4 5 65 63 39 39 8 8 82%
 Nhật Bản Yusuke Morozumi 4 5 48 56 33 35 13 5 81%
 Ý Joël Retornaz 3 6 50 56 37 38 15 7 81%
 Đan Mạch Rasmus Stjerne 2 7 53 70 36 39 12 5 83%
Kết quả
Đội
Canada Đan Mạch Anh Quốc Ý Nhật Bản Na Uy Hàn Quốc Thụy Điển Thụy Sĩ Hoa Kỳ Thành tích
 Canada 8–3 6–4 5–3 8–4 7–4 7–6 2–5 6–8 7–9 6–3
 Đan Mạch 3–8 6–7 6–4 4–6 8–10 9–8 5–9 7–9 5–9 2–7
 Anh Quốc 4–6 7–6 7–6 6–5 10–3 5–11 6–8 6–5 4–10 5–4
 Ý 3–5 4–6 6–7 5–6 6–4 6–8 3–7 7–4 10–9 3–6
 Nhật Bản 4–8 6–4 5–6 6–5 6–4 4-10 4–11 5–6 8–2 4–5
 Na Uy 4–7 10–8 3–10 4–6 4–6 7–5 7–2 5–7 8–5 4–5
 Hàn Quốc 6–7 8–9 11–5 8–6 10-4 5–7 2–7 8–7 7–11 4–5
 Thụy Điển 5–2 9–5 8–6 7–3 11–4 2–7 7–2 3–10 10–4 7–2
 Thụy Sĩ 8–6 9–7 5–6 4–7 6–5 7–5 7–8 10–3 4–8 5–4
 Hoa Kỳ 9–7 9–5 10–4 9–10 2–8 5–8 11–7 4–10 8–4 5–4
  Bán kết     Tranh huy chương vàng
                 
  1  Thụy Điển 9  
  4  Thụy Sĩ 3    
      1  Thụy Điển 7
      3  Hoa Kỳ 10
  2  Canada 3    
  3  Hoa Kỳ 5   Tranh huy chương đồng
 
2  Canada 5
  4  Thụy Sĩ 7

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]
Bảng xếp hạng

Bảng xếp hạng vòng bảng

Chú giải
Đội thi đấu playoff
Đội thi đấu phân hạng
Quốc gia
Đội trưởng T B ĐT ĐB Hiệp
thắng
Hiệp
thua
Hiệp
hòa
Số hiệp
steal
% ném
 Hàn Quốc Kim Eun-jung 8 1 75 44 41 34 5 15 79%
 Thụy Điển Anna Hasselborg 7 2 64 48 42 34 14 13 83%
 Anh Quốc Eve Muirhead 6 3 61 56 39 38 12 6 79%
 Nhật Bản Fujisawa Satsuki 5 4 59 55 38 36 10 13 75%
 Trung Quốc Wang Bingyu 4 5 57 65 35 38 12 5 78%
 Canada Rachel Homan 4 5 68 59 40 36 10 12 81%
 Thụy Sĩ Silvana Tirinzoni 4 5 60 55 34 37 12 7 78%
 Hoa Kỳ Nina Roth 4 5 56 65 38 39 7 6 78%
 Vận động viên Olympic từ Nga Victoria Moiseeva 2 7 45 76 34 40 8 6 76%
 Đan Mạch Madeleine Dupont 1 8 50 72 32 41 10 6 73%
Kết quả
Đội
Canada Trung Quốc Đan Mạch Anh Quốc Nhật Bản Nga Hàn Quốc Thụy Điển Thụy Sĩ Hoa Kỳ Thành tích
 Canada 5–7 8–9 5–6 8–3 9–8 6–8 6–7 10–8 11–3 4–5
 Trung Quốc 7–5 10–7 7–8 7–6 6–7 5–12 4–8 7–2 4–10 4–5
 Đan Mạch 9–8 7–10 6–7 5–8 7–8 3–9 3–9 4–6 6–7 1–8
 Anh Quốc 6–5 8–7 7–6 8–6 10–3 4–7 6–8 8–7 4–7 6–3
 Nhật Bản 3–8 6–7 8–5 6–8 10–5 7–5 5–4 4–8 10–5 5–4
 Vận động viên Olympic từ Nga 8–9 7–6 8–7 3–10 5–10 2–11 4–5 2–11 6–7 2–7
 Hàn Quốc 8–6 12–5 9–3 7–4 5–7 11–2 7–6 7–5 9–6 8–1
 Thụy Điển 7–6 8–4 9–3 8–6 4–5 5–4 6–7 8–7 9–6 7–2
 Thụy Sĩ 8–10 2–7 6–4 7–8 8–4 11–2 5–7 7–8 6–5 4–5
 Hoa Kỳ 3–11 10–4 7–6 7–4 5–10 7–6 6–9 6–9 5–6 4–5
  Bán kết     Tranh huy chương vàng
                 
  1  Hàn Quốc 8  
  4  Nhật Bản 7    
      1  Hàn Quốc 3
      2  Thụy Điển 8
  2  Thụy Điển 10    
  3  Anh Quốc 5   Tranh huy chương đồng
 
3  Anh Quốc 3
  4  Nhật Bản 5

Đôi nam nữ

[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng bảng

[sửa | sửa mã nguồn]
Bảng xếp hạng

Bảng xếp hạng vòng bảng

Chú giải
Đội thi đấu playoff
Đội thi đấu phân hạng
Quốc gia
Tên T B ĐT ĐB Hiệp
thắng
Hiệp
thua
Hiệp
hòa
Số hiệp
steal
% ném
 Canada Kaitlyn Lawes / John Morris 6 1 52 26 28 20 0 9 80%
 Thụy Sĩ Jenny Perret / Martin Rios 5 2 45 40 29 26 0 10 71%
 Vận động viên Olympic từ Nga Anastasia Bryzgalova / Alexander Krushelnitskiy 4 3 36 44 26 27 1 7 67%
 Na Uy Kristin Skaslien / Magnus Nedregotten 4 3 39 43 26 25 1 8 74%
 Trung Quốc Wang Rui / Ba Dexin 4 3 47 42 27 27 1 6 72%
 Hàn Quốc Jang Hye-ji / Lee Ki-jeong 2 5 40 40 23 29 1 7 67%
 Hoa Kỳ Rebecca Hamilton / Matt Hamilton 2 5 37 43 26 25 0 9 74%
 Phần Lan Oona Kauste / Tomi Rantamäki 1 6 35 53 23 29 0 6 67%
Kết quả
Đội
Canada Trung Quốc Phần Lan Na Uy Nga Hàn Quốc Thụy Sĩ Hoa Kỳ Thành tích
 Canada 10–4 8–2 6–9 8–2 7–3 7–2 6–4 6–1
 Trung Quốc 4–10 10–5 9–3 5–6 8–7 5–7 6–4 4–3
 Phần Lan 2–8 5–10 6–7 5–7 4–9 6–7 7–5 1–6
 Na Uy 9–6 3–9 7–6 3–4 8–3 6–5 3–10 4–3
 Vận động viên Olympic từ Nga 2–8 6–5 7–5 4–3 6–5 8–9 3–9 4–3
 Hàn Quốc 3–7 7–8 9–4 3–8 5–6 4–6 9–1 2–5
 Thụy Sĩ 2–7 7–5 7–6 5–6 9–8 6–4 9–4 5–2
 Hoa Kỳ 4–6 4–6 5–7 10–3 9–3 1–9 4–9 2–5
  Bán kết     Tranh huy chương vàng
                 
  1  Canada 8  
  4  Na Uy 4    
      1  Canada 10
      2  Thụy Sĩ 3
  2  Thụy Sĩ 7    
  3  Vận động viên Olympic từ Nga 5   Tranh huy chương đồng
 
3  Vận động viên Olympic từ Nga (bị loại) B
  4  Na Uy T

Quốc gia tham dự

[sửa | sửa mã nguồn]

Có 113 vận động viên từ 13 nước tham dự (số vận động viên trong ngoặc). Một số vận động viên tham dự ở cả nội dung 4 người và đôi nam nữ, vì vậy dưới đây là số cá nhân tham dự, không phải số suất họ giành được.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Gangneung Curling Centre”. pyeongchang2018. PyeongChang Organizing Committee for the 2018 Olympic & Paralympic Winter Games. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2016.
  2. ^ McKay, Duncan (ngày 10 tháng 4 năm 2016). “New disciplines added to Pyeongchang 2018 but snowboard parallel slalom cut to accommodate them”. Insidethegames. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2016.
  3. ^ “Qualification Systems for XXIII Olympic Winter Games, PyeongChang 2018” (PDF). Liên đoàn bi đá trên băng thế giới. ngày 9 tháng 3 năm 2016. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 8 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 4 năm 2016.
  4. ^ “Developing Mixed Doubles ahead of Olympic debut”. www.worldcurling.org/. Liên đoàn bi đá trên băng thế giới. ngày 14 tháng 9 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 11 năm 2016. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2016.
  5. ^ “Russian curler stripped of Winter Olympics medal after admitting doping”. www.theguardian.com. The Guardian. 22 tháng 2 năm 2018. Truy cập 22 tháng 2 năm 2018.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]