Bước tới nội dung

Các tháp chuông của Bỉ và Pháp

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Các tháp chuông của Bỉ và Pháp
Di sản thế giới UNESCO
Vị trí của các tháp chuông
Vị tríBỉ; Bắc Pháp
Bao gồm56 tháp chuông
Tiêu chuẩnVăn hóa: (ii), (iv)
Tham khảo943
Công nhận1999 (Kỳ họp 23)
Mở rộng2005

Các tháp chuông của Bỉ và Pháp là một nhóm gồm 56 tháp chuông lịch sử đã được UNESCO công nhận là Di sản thế giới như là một biểu hiện kiến trúc mới nổi độc lập trước những ảnh hưởng phong kiến và tôn giáo ở khu vực lịch sử Flanders và khu vực lân cận lãnh địa công tước Burgundy.

Quần thể này gồm 32 tháp ở hai vùng FlanderWallonia thuộc Bỉ được công nhận từ năm 1999. Đến năm 2005, tháp chuông ở Gembloux cùng 23 tháp chuông khác ở hai vùng cực bắc Nord-Pas-de-CalaisPicardie của Pháp đã được thêm vào danh sách và đổi tên như hiện tại. Một thiếu sót đáng chú ý là tháp chuông của Tòa thị chính Brussels không nằm trong danh sách này vì nó đã là một phần của Di sản thế giới Quảng trường Lớn được công nhận từ năm 1998.

Tuy nhiên, mặc dù danh sách này liên quan đến cấu trúc tháp dân sự nhưng sáu tháp chuông nhà thờ khác cũng nằm trong nhóm các tháp chuông này vì lý do nó cũng phục vụ như một tháp canh hoặc tháp chuông báo động. Đó là các tháp chuông của Nhà thờ chính tòa Đức Mẹ Antwerp, Nhà thờ chính tòa Thánh Rumbold, Nhà thờ Thánh PhêrôLeuven, Nhà thờ Thánh Germanus ở Tienen, Nhà thờ Đức Mẹ Tongeren, và Nhà thờ Thánh LeonardZoutleeuw.

Hầu hết các tháp chuông đều là một phần của công trình kiến trúc lớn hơn nhưng có một số ít là các tháp chuông độc lập và một số ít là các tòa tháp được xây dựng lại lối với các công trình cũ liền kề.


ID 943-004 Bruges Tháp chuông và tòa thị chính Hallentoren
ID 943-006 Diksmuide Tháp chuông và tòa thị chính
ID 943-011 Kortrijk Tháp chuông Hallentoren[1]
ID 943-014 Lo-Reninge (Lo) Tòa thị chính cùng với Tháp chuông (ngày nay là một khách sạn)
ID 943-017 Menen Tòa thị chính và tháp chuông liền kề
ID 943-018 Nieuwpoort Hội trường chợ Stadshalle với Tháp chuông
ID 943-020 Roeselare Tòa thị chính, Stadshalle và Tháp chuông
ID 943-022 Tielt Tháp chuông Hallentoren, Hội trường vải và phòng Aldermen [2]
ID 943-025 Veurne Landhuis ("nhà ở nông thôn" cũ của Tử tước Veurne-Ambacht) và tháp chuông [3]
ID 943-010 Ypres Hội trường vải và tháp chuông
ID 943-001 Aalst Nhà Aldermen và tháp chuông
ID 943-005 Dendermonde Tòa thị chính và tháp chuông
ID 943-007 Eeklo Tòa thị chính và tháp chuông
ID 943-008 Ghent Tháp chuông, hội trường vải và Mammelokker [4]
ID 943-019 Oudenaarde Tòa thị chính và tháp chuông
ID 943-002 Antwerp Nhà thờ chính tòa Đức Mẹ Antwerp
ID 943-003 Antwerp Tòa thị chính [5] 
ID 943-009 Herentals Tòa thị chính cũ và hội trưởng vải 'Laken'
ID 943-013 Lier Tòa thị chính và tháp chuông
ID 943-016 Mechelen Tháp của Nhà thờ chính tòa Thánh Rumbold [6]
ID 943-015 Mechelen Hội trường vải cũ cùng với tháp chuông (ngày nay là một phần của tổ hợp tòa thị chính)[7]
ID 943-012 Leuven Nhà thờ Thánh Phêrô và tháp
ID 943-023 Tienen Nhà thờ Thánh Germanus cùng với tháp thành phố Stadstoren
ID 943-026 Zoutleeuw Nhà thờ Thánh Leonard
ID 943-021 Sint-Truiden Tòa thị chính và tháp
ID 943-024 Tongeren Vương cung thánh đường Đức Mẹ và Stadstoren (tháp thành phố)
ID 943-027 Binche Tháp chuông của tòa thị chính
ID 943-028 Charleroi Tháp chuông của tòa thị chính
ID 943-029 Mons Tháp chuông
ID 943-031 Thuin Tháp chuông
ID 943-032 Tournai Tháp chuông
ID 943-056 Gembloux Tháp chuông
ID 943-030 Namur Tháp chuông

Nord-Pas de Calais

[sửa | sửa mã nguồn]
ID 943-033 Armentières Tháp chuông của toà thị chính
ID 943-034 Bailleul Tháp chuông của toà thị chính
ID 943-035 Bergues Tháp chuông
ID 943-036 Cambrai Tháp chuông của nhà thờ Thánh Martin
ID 943-037 Comines Tháp chuông của toà thị chính
ID 943-038 Douai Tháp chuông của toà thị chính
ID 943-040 Dunkirk Tháp chuông của toà thị chính[8]
ID 943-039 Dunkirk Tháp chuông của nhà thờ Thánh Eligius[8]
ID 943-041 Gravelines Tháp chuông
ID 943-042 Lille Tháp chuông của toà thị chính
ID 943-043 Loos Tháp chuông của toà thị chính
ID 943-044 Aire-sur-la-Lys Tháp chuông của toà thị chính
ID 943-045 Arras Tháp chuông của toà thị chính
ID 943-046 Béthune Tháp chuông
ID 943-047 Boulogne-sur-Mer Tháp chuông của toà thị chính
ID 943-048 Calais Tháp chuông của toà thị chính
ID 943-049 Hesdin Tháp chuông của toà thị chính
ID 943-050 Abbeville Tháp chuông
ID 943-051 Amiens Tháp chuông
ID 943-052 Doullens Tháp chuông của toà thị chính cũ, nay là trung tâm thông tin du lịch
ID 943-053 Lucheux Tháp chuông trên cổng vào thành phố
ID 943-054 Rue Tháp chuông
ID 943-055 Saint-Riquier Tháp chuông
Tháp chuông Bergues
  1. ^ Tháp chuông được biết đến là Halletoren, bởi vì hội trường vải liền kề; ngày nay là một tháp độc lập.
  2. ^ Tháp chuông được biết đến là Hallentoren hoặc Tháp tòa thị chính, plural: of the two adjacent wings or halls, chỉ là một tàn tích, hence Cloth Hall, singular.
  3. ^ The city centre's Landhuis (literally: 'country-house') was once the seat of the kasselrij or burggraafschap (viscounty) Veurne-Ambacht, serving the countryside; here as opposed to the adjacent Stadhuis (literally: 'city-house' though always meaning the City Hall) serving the city. The Landhuis later became the Court of Justice and recently a place for cultural purposes, e.g. exhibitions, dance acts, concerts, etc.
  4. ^ The name Mammelokker (assumedly: 'Allurer of breasts') for the guard house at the part of the Cloth Hall that once served as a prison, refers to the story of a prisoner.
  5. ^ Quote from external link Detailed argumentation for list ID 943/943bis, UNESCO Website: "The Hôtel de Ville in Antwerpen (1564) is an excellent example of the transposition of Renaissance principles in the central risalith with superposed diminishing registers flanked by obelisks and scrollwork and finished with a pediment, reiterating the theme of the central belfry." – Hôtel de Ville is French for 'City Hall', Antwerpen is the native name of 'Antwerp' in Dutch.
  6. ^ UNESCO states, inappropriately in French: ID 943-016 Tour de Saint-Rombaut ; in native Dutch language this is Sint-Romboutstoren which is the main tower of the cathedral, once also used as a watchtower against fires.
  7. ^ UNESCO states, inappropriately in French: ID 943-015 Ancienne Halle avec Beffroi ; in native Dutch language this is Oude [or: Voormalige] Halle met Belfort. This 14th-century Cloth Hall with never to its designed height built Belfry – both hardly ever used for the intended purposes – with more recent adjacent buildings, constitute the present-day City Hall.
  8. ^ a b UNESCO states: ID 943-040 Beffroi de l’Hôtel de Ville, ID 943-039 Beffroi de l'église Saint-Eloi – Đọc thêm from other source: (tiếng Pháp) Monuments in Dunkirk Lưu trữ 2005-10-30 tại Wayback Machine

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]