Danh sách Đảng chính trị được công nhận tại Ấn Độ

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài này nằm trong loạt bài về:
Chính trị và chính phủ
Ấn Độ

Ấn Độ là quốc gia có hệ thống đa đảng thuộc loại lớn nhất thế giới. Có hai loại được công nhận là công nhận đảng phái thuộc liên bang (toàn quốc) và công nhận thuộc cấp bang. Việc công nhận được Ủy ban bầu cử Ấn Độ xem xét định kỳ. Đảng phái muốn được tranh cử các cấp đều phải đăng ký với Ủy ban bầu cử. Đảng đăng ký được công nhận cấp bầu cử được đánh giá theo tiêu chí khách quan. Đảng được công nhận được hưởng đặc quyền như biểu trưng riêng, tranh cử trên truyền hình, radio... tư vấn thiết lập ngày bầu cử và quy tắc quy định bầu cử.

Tất cả các đảng tranh cử đều phải chọn biểu trưng cho đảng mình do Ủy ban bầu cử cung cấp.

Tổng số đảng phái[sửa | sửa mã nguồn]

Trong cuộc tổng tuyển cử 2014 có tất cả 1759 đảng phái đăng ký tranh cử với Ủy ban bầu cử Ấn Độ. Sau đó ngày 26/9/2014 Ủy ban bầu cử đã ra thông báo cho trưởng ban bầu cử cấp bang và vùng lãnh thổ cho hơn 7 đảng phái chính trị vào danh sách nâng tổng số đảng phái lên 1766, trong đó có 6 đảng toàn quốc, 51 đảng toàn bang và 1709 đảng không được công nhận. Theo công bố mới nhất từ Ủy ban Bầu cử (ngày 13/12/2016 và ngày 5/5/2017), tổng số Đảng đăng ký là 1841, với 7 Đảng toàn quốc, 49 Đảng toàn bang và 1785 Đảng không được công nhận.

Tổng đảng phái 1841 [1][2][3][4]
Đảng toàn quốc 7
Đảng toàn bang 49
Đảng chưa công nhận 1785

Tiêu chuẩn công nhận[sửa | sửa mã nguồn]

Các tiêu chí để được công nhận đảng thuộc cấp bang và toàn quốc do Ủy ban bầu cử quy định. Bất cứ đảng phái nào muốn được công nhận thì bắt buộc phải đáp ứng toàn bộ hoặc ít nhất một trong các tiêu chí liên quan. Ngoài ra các đảng toàn quốc và bang phải thực hiện đầy đủ các điều kiện của Lok Sabha hoặc bầu cử bang hoặc đánh mất tính pháp lý.

Đảng cấp bang[sửa | sửa mã nguồn]

Đảng phái để được công nhận đảng cấp bang đạt ít nhất một trong các tiêu chí sau:

  1. Đảng phái phải có tối thiểu 3% hoặc 3 ghế trong Lập pháp bang.
  2. Thắng cử và có 25 ghế trong Lok Sabha hoặc được phân bổ theo các bang.
  3. Có số phiếu hội đủ 6% trong cuộc tổng tuyển cử bầu Lok Sabha hoặc lập pháp bang và thắng cử một trong 2 cơ quan lập pháp.
  4. Nếu đảng chính trị không có ghế trong Lok Sabha hoặc Lập pháp bang, đề được công nhận phải hội đủ 8% hoặc hơn số phiếu hợp lệ trong cuộc bầu cử bang.

Nếu được công nhận là đảng cấp bang, đảng chính trị sẽ được Ủy ban bầu cử cấp biểu trưng độc quyền trong tiểu bang. Đảng được công nhận ở 4 tiểu bang được công nhận cấp toàn quốc.

Đảng toàn quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Để trở thành Đảng toàn quốc đảng chính trị phải đạt được ít nhất một tiêu chí sau:

  1. Thắng cử đạt được 2% số ghế trong Lok Sabha từ ít nhất 3 bang trở lên.
  2. Trong cuộc tổng tuyển cử Lok Sabha và Quốc hội, có số phiếu bầu là 6% trong 4 bang và thắng cử với 4 ghế trong Lok Sabha.
  3. Được công nhận ở 4 tiểu bang hoặc nhiều hơn.

Đảng toàn quốc[sửa | sửa mã nguồn]

Đảng toàn quốc [1][5]
Tên Viết tắt Năm
thành lập
Lãnh đạo hiện tại Tư tưởng Vị trí
Chính trị
Liên kết
Quốc tế
Biểu tượng

Đảng Bharatiya Janata
भारतीय जनता पार्टी
Bharatiya Janata Party
BJP 1980 Amit Shah Hindutva
Chủ nghĩa dân tộc Hindu
Chủ nghĩa nhân văn không thể thiếu
Chủ nghĩa bảo thủ
Chủ nghĩa bảo thủ quốc gia
Bảo thủ Xã hội
Chủ nghĩa dân tộc kinh tế
Chủ nghĩa dân túy cánh hữu
Cánh hữu Liên minh Dân chủ Quốc tế
Liên minh Dân chủ Châu Á Thái Bình Dương

Hoa sen

Đảng Quốc Đại Ấn Độ
भारतीय राष्ट्रीय कांग्रेस
Indian National Congress
INC 1885 Sonia Gandhi Dân chủ xã hội
Chủ nghĩa xã hội dân chủ
Chủ nghĩa tự do xã hội
Chủ nghĩa Dân tộc Ấn Độ
Chủ nghĩa xã hội Gandhi
Chủ nghĩa thế tục
Chủ nghĩa tiến bộ
Trung tả Liên minh tiến bộ
Quốc tế xã hội chủ nghĩa

Bàn Tay

Đảng Cộng sản Ấn Độ (Marxist)
भारतीय कम्युनिस्ट पार्टी (मार्क्सवादी)
Communist Party of India (Marxist)
CPI(M) 1964 Prakash Karat Chủ nghĩa Cộng sản
Chủ nghĩa Marx-Lenin
Cánh tả đến Cực tả Hội nghị quốc tế các đảng cộng sản và công nhân
Búa, liềm và sao

Đảng Cộng sản Ấn Độ
भारतीय कम्युनिस्ट पार्टी
Communist Party of India
CPI 1925 Suravaram Sudhakar Reddy Chủ nghĩa Cộng sản
Chủ nghĩa Marx-Lenin
Cánh tả đến Cực tả Hội nghị quốc tế các đảng cộng sản và công nhân
Liềm và Ngô

Đảng Bahujan Samaj
बहुजन समाज पार्टी
Bahujan Samaj Party
BSP 1984 Mayawati Nhân quyền
Công bằng xã hội
Chủ nghĩa thế tục
Công lý xã hội
Phong trào tự tôn trọng
Trung tả
Con voi
Trừ bang Assam

Đảng Đại hội Dân tộc
राष्ट्रवादी कांग्रेस पार्टी
Nationalist Congress Party
NCP 1999 Sharad Pawar Chủ nghĩa dân tộc Ấn Độ
Chủ nghĩa dân tộc cá nhân
Công bằng xã hội
Chủ nghĩa thế tục
Công lý xã hội
Chủ nghĩa xã hội
Trung tả
Đồng hồ

Đảng Quốc đại Trinamool
सर्वभारतीय तृणमूल कांग्रेस
All India Trinamool Congress
AITMC 1998 Mamata Banerjee Chủ nghĩa dân tộc địa phương
Chủ nghĩa dân tộc
Chủ nghĩa thế tục
chủ nghĩa xã hội
Chủ nghĩa chống cộng
Trung tả Cỏ và hoa

Đảng Tiểu bang[sửa | sửa mã nguồn]

49 Đảng được công nhận tại tiểu bang[2][6]
Đảng Viết tắt Thành lập
năm
Lãnh đạo hiện tại Bang/Lãnh Thổ Liên Bang Biểu tượng
Đảng Aam Aadmi
Aam Aadmi Party
AAP 2012 Arvind Kejriwal Delhi, Punjab Cái chổi
Anna Dravida Munnetra Kazhagam Toàn Ấn
All India Anna Dravida Munnetra Kazhagam
AIADMK 1972 Edappadi K. PalaniswamiO. Paneerselvam Tamil Nadu, Puducherry
Hai lá
Khối Tiến lên Toàn Ấn
All India Forward Bloc
AIFB 1939 Debabrata Biswas Tây Bengal Sư tử
Majlis-e-Ittehadul Muslimeen Toàn Ấn
All India Majlis-e-Ittehadul Muslimeen
AIMIM 1927 Asaduddin Owaisi Telangana, Maharashtra
Cánh diều
Đại hội N.R. Toàn Ấn
All India N.R. Congress
AINRC 2011 N. Rangasamy Puducherry
Bình
Mặt trận Đoàn kết Dân chủ Toàn Ấn
All India United Democratic Front
AIUDF 2004 Badruddin Ajmal Assam
Khóa và chìa
Liên hiệp Sinh viên Toàn Jharkhand
All Jharkhand Students Union
AJSU 1986 Sudesh Mahto Jharkhand
Chuối
Asom Gana Parishad
Asom Gana Parishad
AGP 1985 Atul Bora Assam Voi
Biju Janata Dal
Biju Janata Dal
BJD 1997 Naveen Patnaik Odisha
Ốc xà cừ
Mặt trận Nhân dân Bodoland
Bodoland People's Front
BPF 1985 Hagrama Mohilary Assam
Nangal
Pattali Makkal Katchi
Pattali Makkal Katchi
PMK 1989 G. K. Mani Tamil Nadu, Puducherry
Xoài
Dravida Munnetra Kazhagam
Dravida Munnetra Kazhagam
DMK 1949 M. Karunanidhi Tamil Nadu, Puducherry
Mặt trời mọc
Đảng Tiến lên Goa
Goa Forward Party
GFP 2016 Vijai Sardesai Goa Dừa
Đảng Dân chủ Nhân dân Bang Đồi
Hill State People's Democratic Party
HSPDP 1968 H.S. Lyngdoh Meghalaya
Sư tử
Lok Dal Dân tộc Ấn Độ
Indian National Lok Dal
INLD 1999 Om Prakash Chautala Haryana
Kính đeo
Liên hiệp Hồi giáo Liên bang Ấn Độ
Indian Union Muslim League
IUML 1948 Panakkad Sayed Hyderali Shihab Thangal Kerala
Thang
Hội nghị Quốc gia Jammu & Kashmir
Jammu & Kashmir National Conference
JKNC 1932 Omar Abdullah Jammu & Kashmir
Cày
Đảng những chú Báo Quốc gia Jammu & Kashmir
Jammu & Kashmir National Panthers Party
JKNPP 1982 Bhim Singh Jammu & Kashmir
Xe đạp
Đảng Dân chủ Nhân dân Jammu and Kashmir
Jammu and Kashmir People's Democratic Party
JKPDP 1998 Mehbooba Mufti Jammu & Kashmir
Mực và bút
Janata Dal (Thế tục)
Janata Dal (Secular)
JD(S) 1999 H.D. Deve Gowda Karnataka, Kerala
Nữ nông dân
đội lúa
Janata Dal (Liên minhUnited)
Janata Dal (United)
JD(U) 1999 Nitish Kumar Bihar
Tên
Jharkhand Mukti Morcha
Jharkhand Mukti Morcha
JMM 1972 Shibu Soren Jharkhand
Cung và tên
Jharkhand Vikas Morcha (Prajatantrik)
Jharkhand Vikas Morcha (Prajatantrik)
JVM(P) 2006 Babu Lal Marandi Jharkhand
Lược
Karnataka Janata Paksha
Karnataka Janata Paksha
KJP 2012 Padmanabha Prasanna Kumar Karnataka Tập tin:Karnataka Janata Paksha - Election Symbol.png
Dừa
Đại hội Kerala (M)
Kerala Congress (M)
KC(M) 1979 C.F. Thomas Kerala Hai lá cờ
Đảng Lok Janshakti
Lok Janshakti Party
LJP 2000 Ram Vilas Paswan Bihar Bunglow
Maharashtra Navnirman Sena
Maharashtra Navnirman Sena
MNS 2006 Raj Thackeray Maharashtra Động cơ tàu hỏa
Đảng Maharashtrawadi Gomantak
Maharashtrawadi Gomantak Party
MGP 1963 Deepak Dhavalikar Goa
Sư tử
Mặt trận Dân tộc Mizo
Mizo National Front
MNF 1959 Pu Zoramthanga Mizoram
Sao
Hội nghị Nhân dân Mizoram
Mizoram People's Conference
MPC 1972 Pu Lalhmingthanga Mizoram
Bóng đèn điện
Mặt trận Nhân dân Naga
Naga People's Front
NPF 2002 Neiphiu Rio Manipur, Nagaland Gà trống
Đảng Nhân dân Quốc gia
National People's Party
NPP 2013 Agatha Sangma Meghalaya, Manipur
Sách
Desiya Murpokku Dravida Kazhagam
Desiya Murpokku Dravida Kazhagam
DMDK 2005 Vijayakanth Tamil Nadu
Nagara
Liên minh Dân chủ Nhân dân
People's Democratic Alliance
PDA 2012 Bd. Behring Anal Manipur Vương miện
Đảng Nhân dân Arunachal
People's Party of Arunachal
PPA 1987 Tomo Riba Arunachal Pradesh
Ngô
Rashtriya Janata Dal
Rashtriya Janata Dal
RJD 1997 Lalu Prasad Yadav Bihar, Jharkhand Đèn cầy
Rashtriya Lok Dal
Rashtriya Lok Dal
RLD 1996 Ajit Singh Uttar Pradesh
Máy bơm nước
Đảng Rashtriya Lok Samta
Rashtriya Lok Samta Party
RLSP 2013 Upendra Kushwaha Bihar Quạt trần
Đảng Cách mạng Xã hội chủ nghĩa
Revolutionary Socialist Party
RSP 1940 T. J. Chandrachoodan Kerala, Tây Bengal Cuốc và xẻng
Đảng Samajwadi
Samajwadi Party
SP 1992 Akhilesh Yadav Uttar Pradesh Xe đạp
Shiromani Akali Dal
Shiromani Akali Dal
SAD 1920 Sukhbir Singh Badal Punjab
Cân
Shiv Sena
Shiv Sena
SS 1966 Uddhav Thackeray Maharashtra Cung và tên
Mặt trận Dân chủ Sikkim
Sikkim Democratic Front
SDF 1993 Pawan Kumar Chamling Sikkim Ô
Sikkim Krantikari Morcha
Sikkim Krantikari Morcha
SKM 2013 Prem Singh Tamang Sikkim Đèn bàn
Telangana Rashtra Samithi
Telangana Rashtra Samithi
TRS 2001 Kalvakuntla Chandrashekar Rao Telangana, Andhra Pradesh
Ô tô
Đảng Telugu Desam
Telugu Desam Party
TDP 1982 N. Chandra Babu Naidu Andhra Pradesh, Telangana Xe đạp
Đảng Liên minh Dân chủ
United Democratic Party
UDP 1972 Donkupar Roy Meghalaya
Trống
YSR Đại hội
YSR Congress Party
YSRC 2011 Y. S. Jaganmohan Reddy Andhra Pradesh, Telangana Quạt trần
Mặt trận Tiến lên Marxist
Marxist Forward Bloc
MFB 1953 Pratim Chatterjee Tây Bengal ???

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “Names of Recognised National and State Parties, Registered-unrecognised parties” (PDF). Election Commission of India. ngày 12 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2014.
  2. ^ a b “Names of Recognised National and State Parties, Registered-unrecognised parties” (PDF). Election Commission of India. ngày 16 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 7 tháng 10 năm 2014.
  3. ^ “ECI Notification for Political Parties registered after 16.09.2014 till 26.09.2014” (PDF). Election Commission of India. ngày 26 tháng 9 năm 2014. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2014.
  4. ^ “Goa Forward Party recognition” (PDF). Election Commission of India. ngày 5 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2017.
  5. ^ “Partywise Result”. Bản gốc lưu trữ ngày 12 tháng 12 năm 2013. Truy cập 1 tháng 5 năm 2015.
  6. ^ “Goa Forward Party recognition” (PDF). Election Commission of India. ngày 5 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 19 tháng 5 năm 2017.