Bước tới nội dung

Diệt chủng

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nạn nhân diệt chủng Rwanda

Diệt chủng (tiếng Anh: Genocide) là sự tiêu diệt một phần, hoặc toàn bộ một cộng đồng con người. Raphael Lemkin lần đầu tiên sử dụng thuật ngữ này vào năm 1944,[1] kết hợp hai từ trong tiếng Hy Lạp là γένος (genos, có nghĩa là chủng tộc, con người) và tiền tố tiếng Latin -caedo (giết hại)[1]

Năm 1948, Công ước về Ngăn ngừa và Trừng phạt tội Diệt chủng của Liên Hợp Quốc định nghĩa diệt chủng là một trong năm "hành động với mục đích tiêu diệt một bộ phận hoặc toàn bộ cộng đồng, một quốc gia, một chủng tộc, sắc tộc hoặc một nhóm tôn giáo; bao gồm: giết người trong nhóm, hãm hại về mặt sức khỏe thể chất/tâm lý, hạn chế điều kiện sống nhằm tiêu diệt, ngăn chặn việc sinh sản và tách biệt trẻ em ra khỏi nhóm bị diệt chủng. Nạn nhân của diệt chủng không được lựa chọn ngẫu nhiên mà bị nhắm tới do là một thành viên của nhóm bị diệt chủng, hoặc nhận thức được họ là một phần của nhóm đó.[2][3][4][5]

Lực lượng đặc nhiệm chống Bất ổn chính trị đã thống kê có 43 cuộc diệt chủng xảy ra từ năm 1956 tới 2016, gây ra cái chết cho 50 triệu người.[6] Cao ủy Liên Hợp Quốc về người tị nạn cho rằng con số vượt hơn 50 triệu người, do có nhiều cuộc xung đột còn diễn ra cho tới năm 2008.[6] Diệt chủng, hay đặc biệt là diệt chủng quy mô lớn được cho là tiêu biểu cho tội ác mà con người có thể gây ra.[7]

Từ nguyên

[sửa | sửa mã nguồn]

Trước khi từ genocide được sử dụng để gọi việc diệt chủng, có nhiều từ ngữ khác nhau đã được sử dụng để miêu tả hành động này. Một vài ngôn ngữ đã có những từ ngữ cho việc giết người, ví dụ như tiếng Đức (Völkermord, n.đ.'giết người') hay tiếng Ba Lan (ludobójstwo, n.đ.'việc giết một người/một quốc gia')[8][9][10][11][12]

Những cuộc diệt chủng đã xác định

[sửa | sửa mã nguồn]

Những cuộc diệt chủng nổi tiếng hiện đã xác định gồm có:

Những cuộc tàn sát còn tranh cãi

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ a b Stanton, Gregory H. “What is genocide?”. Genocide Watch. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2022. Truy cập ngày 7 tháng 4 năm 2023.
  2. ^ “Genocide Background”. United Nations Office on Genocide Prevention and the Responsibility to Protect.
  3. ^ “Legal definition of genocide” (PDF). United Nations. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 30 tháng 1 năm 2016. Truy cập ngày 22 tháng 2 năm 2017.
  4. ^ “What Is Genocide?”. Voice of America. Truy cập ngày 22 tháng 10 năm 2017.
  5. ^ Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide art. 2, 78 U.N.T.S. 277, 9 December 1948.
  6. ^ a b Anderton, Charles H.; Brauer, Jurgen biên tập (2016). Economic Aspects of Genocides, Other Mass Atrocities, and Their Prevention. Oxford University Press. ISBN 978-0-19-937829-6.
  7. ^ Towner 2011, tr. 625–638; Lang 2005, tr. 5–17: "On any ranking of crimes or atrocities, it would be difficult to name an act or event regarded as more heinous. Genocide arguably appears now as the most serious offense in humanity's lengthy—and, we recognize, still growing—list of moral or legal violations."; Gerlach 2010, tr. 6: "Genocide is an action-oriented model designed for moral condemnation, prevention, intervention or punishment. In other words, genocide is a normative, action-oriented concept made for the political struggle, but in order to be operational it leads to simplification, with a focus on government policies."; Hollander 2012, tr. 149–189: "... genocide has become the yardstick, the gold standard for identifying and measuring political evil in our times. The label 'genocide' confers moral distinction on its victims and indisputable condemnation on its perpetrators."
  8. ^ Graf von Platen, August (1831). “Der künftige Held” [The future hero]. Polenlieder [Polish songs] (bằng tiếng Đức). Die nur des Mords noch pflegen, und nicht der Schlacht, Des Völkermords! [Who only cultivate murder and not battle, genocide!] (NB. Uses the term Völkermord for the first time.[A])
  9. ^ Böttcher, Kurt; Berger, Karl Heinz; Krolop, Kurt; Zimmermann, Christa biên tập (1985). Geflügelte Worte [Winged words] (bằng tiếng Đức) (ấn bản thứ 4). Leipzig, Germany: Edition Leipzig. tr. 466. (NB. The editors cite August Graf von Platen to have used the term Völkermord in his 1831 ode.[B])
  10. ^ Imhof, Michael biên tập (September–October 1996). “Polen 1772 bis 1945”. Wochenschau (bằng tiếng Đức). Frankfurt am Main, Germany (5): 177–193. tr. 183: Der letzte Act dieser Eroberung, die viel verschrieene Theilung Polens, war nicht, wie man sie genannt hat, ein Völkermord, sondern weiter nichts als die Proclamation eines bereits erfolgten Todes, nichts als die Bestattung einer längst in der Auflösung begriffenen Leiche, die nicht mehr geduldet werden durfte unter den Lebendigen. [The final act of this conquest, the much-decried partition of Poland, was not, as it has been called, a genocide, but nothing more than the proclamation of a death that had already taken place, nothing more than the burial of a corpse long in the process of dissolution, which no longer could be tolerated among the living.] (NB. Imhof cites Carl Friedrich Wilhelm Jordan with having used the term Völkermord in a discussion at the Frankfurter Paulskirche on 24 July 1848.)
  11. ^ Tomaszewski, Irene (2006). Inside a Gestapo Prison: The Letters of Krystyna Wituska, 1942–1944 (bằng tiếng Anh). Wayne State University Press. ISBN 978-0-8143-3887-2. tr. xiii: In a letter dated October 3, 1943, Krystyna Wituska described the German atrocities in Poland ... Wituska used the German word Volksmord, in Polish ludobojstwo. Both words had been in use long before the war, and, while not endowed with the full meaning Lemkin was to give it, the meaning went beyond "mass murder." The root word, lud, can mean "people" but also "nation." In one angry passage, Wituska specifically wrote about Poles and Jews; it is clear she meant not just the murder of many people but the murder of a people.
  12. ^ Huttenbach, Henry R. (2005). “Lemkin Redux: in quest of a word”. Journal of Genocide Research. 7 (4): 443–445. doi:10.1080/14623520500349837. S2CID 216141999.
  13. ^ 500 years of British/American genocide of Native Americans
  14. ^ Eagle (20 tháng 12 năm 2012). “Coverage of The tragedy of the Circassian People in Contemporary Georgian Public Thought (later half of the 19th century)”. Justice For North Caucasus (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 19 tháng 6 năm 2022.
  15. ^ Richmond, Walter (9 tháng 4 năm 2013). The Circassian Genocide (bằng tiếng Anh). Rutgers University Press. ISBN 978-0-8135-6069-4.
  16. ^ Ahmed, Akbar (27 tháng 2 năm 2013). The Thistle and the Drone: How America's War on Terror Became a Global War on Tribal Islam (bằng tiếng Anh). Brookings Institution Press. ISBN 978-0-8157-2379-0.
  17. ^ Germany officially recognizes colonial-era Namibia genocide. Deutsch Welle, 28/05/2021.
  18. ^ Giáo hội Đức hoan nghênh chính phủ nhìn nhận nạn diệt chủng ở Namibia. Vatican News, 31/05/2021.
  19. ^ Đức chính thức thừa nhận tội ác diệt chủng ở Namibia thời thuộc địa. Báo Thế giới và Việt Nam, 28/05/2021.
  20. ^ danviet.vn. “Tội ác diệt chủng tày trời ở Bangladesh năm 1971”. danviet.vn. Truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2022.
  21. ^ “Diệt chủng Campuchia”, Wikipedia tiếng Việt, 8 tháng 4 năm 2022, truy cập ngày 17 tháng 6 năm 2022
  22. ^ Timothy Snyder A fascist hero in democratic Kiev. NewYork Review of Books. ngày 24 tháng 2 năm 2010
  23. ^ Keith Darden. Resisting Occupation: Lessons from a Natural Experiment in Carpathian Ukraine. Yale University. ngày 2 tháng 10 năm 2008. p. 5
  24. ^ J. P. Himka. Interventions: Challenging the Myths of Twentieth-Century Ukrainian history. University of Alberta. ngày 28 tháng 3 năm 2011. p. 4

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
Articles
  • The Genocide in Darfur is Not What It Seems Christian Science Monitor
  • (in Spanish) Aizenstatd, Najman Alexander. "Origen y Evolución del Concepto de Genocidio". Vol. 25 Revista de Derecho de la Universidad Francisco Marroquín 11 (2007). ISSN 1562-2576 [1]
Books

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]