Khối Đồng minh không thuộc NATO
Giao diện
Khối Đồng minh không thuộc NATO
|
|
---|---|
Tên bản ngữ
| |
![]() Bản đồ thể hiện các quốc gia nằm trong thành phần NATO như sau (tính cho đến năm 2019): Màu xanh: Quốc gia đứng đầu Khối Đồng minh không thuộc NATO Màu cam: Các quốc gia được xem là thành viên chính thức không thuộc NATO | |
Trụ sở chính | Washington, D.C |
Kiểu | Liên minh quân sự với ![]() |
Chính trị | |
Lãnh đạo | |
• Lãnh đạo | Joe Biden |
Lloyd Austin | |
Thành lập | 1989 |
Thành viên | 19 Quốc gia
|
Khối đồng minh không thuộc NATO (tiếng Anh: Major non-NATO ally (MNNA), n.đ. 'đồng minh lớn không thuộc NATO') là một tổ chức toàn cầu của các quốc gia không thuộc NATO nhưng có liên minh chặt chẽ về kinh tế - chính trị - quân sự với Hoa Kỳ. Mục tiêu của tổ chức này là cùng với NATO tăng cường sự hiện diện cùng sức ảnh hưởng của mình lên hầu hết các khu vực trên khắp thế giới. Những thành viên trong khối không chỉ thực hiện các nhiệm vụ quân sự với Hoa Kỳ mà còn làm hậu phương vững chắc giúp nước này tham chiến chống lại chủ nghĩa khủng bố cũng như can thiệp vào các điểm nóng xung đột trên toàn cầu, đặc biệt là tại Bắc Phi và Trung Đông.
Danh sách thành viên
[sửa | sửa mã nguồn]Nhiệm kỳ Ronald Reagan:[1]
Nhiệm kỳ Bill Clinton:
[sửa | sửa mã nguồn]Nhiệm kỳ George W. Bush:
[sửa | sửa mã nguồn]Bahrain (2002)[5]
Đài Loan (2003)[6]
Philippines (2003)[7]
Thái Lan (2003)[8]
Kuwait (2004)[9]
Maroc (2004)[10]
Pakistan (2004)[11]
Nhiệm kỳ Barack Obama:
[sửa | sửa mã nguồn]Cộng hòa Hồi giáo Afghanistan (2012-2021)[12][13]
Tunisia (2015)[14]
Nhiệm kỳ Donald Trump:
[sửa | sửa mã nguồn]Nhiệm kỳ Joe Biden:
[sửa | sửa mã nguồn]Tham gia
[sửa | sửa mã nguồn]- Chiến tranh chống khủng bố (2001 - 21)
- Chiến tranh Iraq (2003 - 2010)
- Chiến tranh Afghanistan (2001 - 21)
- Nội chiến Libya (2011)
- Nội chiến Syria (2011 - Nay)
- Xung đột Thái Lan - Campuchia (2008 - 11)
- Tranh chấp các đảo trên Biển Đông (1989 - Nay)
- Xung đột trên Bán đảo Triều Tiên (1948 - Nay)
- Tranh chấp các đảo ở Biển Nhật Bản
- Tranh chấp các đảo trên Biển Hoa Đông
- Bất ổn chính trị tại Myanmar (1988 - 2012)
- Chương trình hạt nhân của Iran (2004 - Nay)
- Chương trình hạt nhân của Triều Tiên (2001 - Nay)
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]Chú thích
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ a b c d e f "U.S. Is Granting Israel Non-NATO Ally Status : Move Should Bring Strategic and Economic Gains, Shamir Says; Egypt Gets Same Rating". Truy cập ngày 2 tháng 9 năm 2020.
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp) - ^ "afghanistan designated major us ally". Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2014.
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp) - ^ "2321k".
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp) - ^ "OVERVIEW OF U.S. POLICY TOWARD SOUTH AMERICA AND THE PRESIDENT'S UPCOMING TRIP TO THE REGION". Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2016.
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp) - ^ ""Bahrain Joins Iran in Opposing Strike"". Truy cập ngày 2 tháng 8 năm 2012.
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp) - ^ "Taiwan: Major U.S. Arms Sales Since 1990".
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp) - ^ "Bush 'upgrades' Philippines". Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2012.
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp) - ^ ""U.S. wants APEC agenda to include security issues"". Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2012.
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp) - ^ "US tightens military relationship with Kuwait". Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 1 năm 2013. Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2012.
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp)Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết) - ^ "US rewards Morocco for terror aid".
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp) - ^ "The Pakistan-American Alliance".
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp) - ^ ""Hillary Clinton says Afghanistan 'major non-Nato ally'"". Truy cập ngày 7 tháng 6 năm 2012.
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp) - ^ "United States Department of State". Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 8 năm 2012.
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp)Quản lý CS1: bot: trạng thái URL ban đầu không rõ (liên kết) - ^ ""Designation of Tunisia as a Major Non-NATO Ally"". Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2016.
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp) - ^ "Memorandum on the Designation of the Federative Republic of Brazil as a Major Non-NATO Ally". Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 5 năm 2020. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2019.
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp) - ^ "Message to the Congress on Designating Brazil as a Major Non-NATO Ally". Bản gốc lưu trữ ngày 26 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 8 tháng 5 năm 2019.
{{Chú thích web}}
: Chú thích có tham số trống không rõ:|url hỏng=
(trợ giúp) - ^ Todd, Lopez. "Major Non-NATO Ally' Designation Will Enhance U.S., Qatar Relationship". Truy cập ngày 1 tháng 2 năm 2022.
- ^ a b "Biden designates Qatar, Colombia as 'major non-NATO allies' of US". Truy cập ngày 5 tháng 4 năm 2022.
- ^ "Joe Biden designa a Colombia como aliado principal extra-Otán". Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2022.
Thể loại:
- Khởi đầu năm 1989
- Liên minh quân sự thế kỷ 20
- Liên minh quân sự thế kỷ 21
- Quan hệ Argentina-Hoa Kỳ
- Quan hệ Hoa Kỳ-Úc
- Quan hệ Bahrain-Hoa Kỳ
- Quan hệ quân sự Ai Cập-Hoa Kỳ
- Quan hệ Hoa Kỳ-Israel
- Quan hệ Hoa Kỳ-Nhật Bản
- Quan hệ Hoa Kỳ-Jordan
- Quan hệ Hoa Kỳ-Kuwait
- Quan hệ Hoa Kỳ-Maroc
- Quan hệ Hoa Kỳ-New Zealand
- Quan hệ Pakistan-NATO
- Quan hệ quân sự Hoa Kỳ-Pakistan
- Quan hệ Hoa Kỳ-Philippines
- Quan hệ Hàn Quốc-Hoa Kỳ
- Quan hệ Đài Loan-Hoa Kỳ
- Quan hệ Hoa Kỳ-Thái Lan
- Luật quan hệ ngoại giao Hoa Kỳ