Thành viên:Chỉ Có Ở Việt Nam/Danh sách người giàu khác tại Việt Nam

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Danh sách người giàu Việt Nam nửa cuối thế kỷ 20[sửa | sửa mã nguồn]

Danh sách dưới đây liệt kê ba nhân vật giàu có, sở hữu khối tài sản lớn đại diện cho hai miền Nam-Bắc kể từ năm 1954 trở đi.

Chú thích:
     Người Việt gốc Hoa
     Người Kinh

STT Họ và tên Năm sinh Nơi sinh Quốc tịch Nguồn gốc tài sản Ghi chú
1 Trần Thành 1920s Triều Châu (Trung Quốc) Việt Nam Bột ngọt, mì ăn liền Được biết đến là người sáng lập nên công ty Thiên Hương[1]
2 Nguyễn Tấn Đời 1922 Long Xuyên cũ
(nay là An Giang)
Việt Nam Gạch ngói, ngân hàng, phim ảnh, bất động sản, nhà hàng Nổi tiếng với nhiều danh hiệu như "vua cao ốc cho thuê", "vua ngân hàng", "Thần tài Tín Nghĩa" hay "vua" không ngai
3 Nguyễn Văn Chẩn 1926 Việt Nam Dép lốp, làm bút Được mệnh danh là "Vua lốp"

Danh sách người giàu khác tại Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn]

Theo ý kiến của một chuyên gia phân tích chứng khoán, các bản danh sách liệt kê của Forbes cũng như trên thị trường chứng khoán chưa thể phản ánh đúng thực tế tiềm lực của giới doanh nhân siêu giàu Việt Nam. Có rất nhiều tỷ phú đô la thực sự cũng như những đại gia nổi bật khác, nhưng cho đến nay họ vẫn chưa công khai tài sảnniêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán. Nhiều người giàu không muốn tiết lộ khối tài sản khổng lồ của mình như một thói quen kín tiếng của hầu hết doanh nhân Việt.[2] Mặc dù rất ít khi lộ diện với giới truyền thông nhưng một số đại gia được đánh giá là rất giàu có, có thể giàu hơn cả các tỷ phú đã được ghi danh. Trong đó phải kể đến:

Chú thích:
     Người Việt gốc Hoa
     Người Kinh
     Đại gia bất động sản

STT Họ và tên Năm sinh Nơi sinh Quốc tịch Nguồn gốc tài sản Ghi chú
1 Trần Thị Hường (Tư Hường) 1936 Việt Nam Tập đoàn Hoàn Cầu Tạp chí Forbes từng ca ngợi thành công của bà là nhờ sự nhanh nhạy với thị trường[3]
2 Lê Trung Hiếu 1938 Việt Nam Đồng hồ Gimiko [4][5][6]
3 Lê Ân 1938 Quảng Nam Việt Nam Chiến's Tailor, Công ty Lê Hoàng, xưởng sản xuất giày dép da hiệu Italy, tiệm vàng Chiến Thành, Khu Du lịch Chí Linh (Bà Rịa - Vũng Tàu) [7]
4 Bùi Ngọc Huyên 1942/1943 Việt Nam Công ty Cổ phần Ô tô Xuân Kiên Nổi tiếng với giấc mơ ô tô Việt[8][9]
5 Lê Văn Kiểm 1945 Huế Việt Nam Công ty Cổ phần Đầu tư và Kinh doanh Golf Long Thành Được Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, một thời có nhiều tiền đến mức phải xây hầm cất giữ vàng, hiện ông đang sở hữu hơn 2.000 hecta đất và nhiều dự án bất động sản, sân golf, nghỉ dưỡng quy mô lớn trong và ngoài nước.
6 Thạch Kim Phát (Năm Lũng) 1946 Việt Nam Phở gia truyền Phúc Kiến Sở hữu số tài sản trị giá khoảng 1.000 tỷ đồng gồm vàng, kim cương, ngoại tệ, 23 sổ tiết kiệm cùng nhiều giấy tờ sở hữu nhà, đất...[10]
7 Hai vợ chồng Nguyễn Thị CảiNguyễn Quốc Thái 1947 Thái Nguyên Việt Nam Công ty Cổ phần Thương mại Thái Hưng Được biết đến là "ông trùm" gang thép của cả nước[11][12]
8 Hứa Thị Phấn (Sáu Phấn) 1947 Việt Nam Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Phú Mỹ, Ngân hàng thương mại cổ phần Đại Tín (Trustbank) Từng là một trong những người giàu có nhất Việt Nam[13]
9 Lê Thanh Thản 1949 Việt Nam Tập đoàn Mường Thanh, Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập khẩu Bemes Được biết đến với các biệt danh như "đại gia điếu cày", ông trùm nhà giá rẻ[14]
10 Mai Huy Tân 1949 Việt Nam Công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Việt, Cocobay Đà Nẵng Được coi là “cha đẻ” của xúc xích Việt[15]
11 Quách Thành Lai 1949 Bạc Liêu cũ
(nay thuộc Sóc Trăng)
Việt Nam Công ty Dịch vụ văn hóa thể dục thể thao Thành Long, CLB bóng đá TP. Hồ Chí Minh, Bệnh viện Hoàn Mỹ Ông nguyên là Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Dịch vụ văn hóa thể dục thể thao Thành Long, nguyên Chủ tịch Câu lạc bộ bóng đá Thành phố Hồ Chí Minh và là thành viên sáng lập Bệnh viện Hoàn Mỹ. Ngoài ra ông thường được biết đến nhiều với cái tên Bầu Hưng, một nhân vật hoạt động nhiều trong giới bóng đá[16].
12 Nguyễn Thị Sơn 1950 Bắc Ninh Việt Nam Sơn Kim Group [17][18]
13 Nguyễn Thanh Hà 1950 Việt Nam Công ty Cổ phần Hàng không Vietjet Là một trong những thành viên sáng lập và là Chủ tịch HĐQT VietJet Air, ngoài ra bà cũng là một chuyên gia, một nhà quản lý dày dặn kinh nghiệm trong ngành hàng không tại Việt Nam khi từng là Trưởng ban Kế hoạch đầu tư của Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines) và sau đó là Cục phó Cục Hàng không Việt Nam[19][20][21]
14 Johnathan Hạnh Nguyễn 1951  Hoa Kỳ Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPP) [2]
15 Đỗ Minh Phú 1953 Việt Nam Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong (TPBank) Đồng sáng lập thương hiệu Diana và là nhà sáng lập kiêm Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vàng bạc Đá quý DOJI - một trong những doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam[22]
16 Trần Quý Thanh 1953 Việt Nam Tập đoàn Tân Hiệp Phát Được mệnh danh là "ông vua" nước giải khát Việt Nam[23]
17 Mai Kiều Liên 1953 Việt Nam Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) Nằm trong top 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất châu Á do Forbes Asia bình chọn 4 năm liên tiếp từ 2012-2015 và lọt top 50 phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam năm 2017, theo Forbes Vietnam[24]
18 Đào Hồng Tuyển 1954 Việt Nam Tập đoàn Tuần Châu Nổi tiếng với vai trò "chúa đảo" Tuần Châu tại tỉnh Quảng Ninh.[25]
19 Nguyễn Thị Nga 1955 Việt Nam Tập đoàn BRG, Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á (SeABank) Đứng sau hàng loạt các sân golf, khu nghỉ dưỡng nổi tiếng cũng như các vụ M&A khách sạn, bất động sản khủng ở Việt Nam[2]
20 Trương Mỹ Lan 1956 Việt Nam Tập đoàn Vạn Thịnh Phát [2]
21 Thái Hương 1958 Việt Nam Tập đoàn TH, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bắc Á (BacABank) Được truyền thông ca ngợi là "người đàn bà sữa tươi"[26][27], được tạp chí Forbes đưa vào danh sách 50 nữ doanh nhân quyền lực nhất châu Á trong hai năm liên tiếp (2015 và 2016)[28]
22 Hai vợ chồng Trần Văn Cường và Lê Thị Thúy Ngà 1958 Việt Nam Tập đoàn Nam Cường Tập đoàn Nam Cường là một trong số 20 gia đình kinh doanh hàng đầu Việt Nam năm 2014 theo tạp chí Forbes, là chủ đầu tư của nhiều dự án lớn; sở hữu và triển khai nhiều khách sạn quốc tế từ 4 - 5 sao tại Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định[29]
23 Vũ Văn Tiền 1959 Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình (ABBank), Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Tổng hợp Hà Nội (Geleximco) Là người cùng với công ty Trung Quốc xin đầu tư 4 dự án gồm đường sắt cao tốc, đường cao tốc Bắc Nam... với tổng giá trị lên tới gần 50 tỷ đô la Mỹ[2]
24 Dương Công Minh 1960 Việt Nam Tập đoàn Him Lam, Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) [2]
25 Huỳnh Uy Dũng 1961 Việt Nam Công ty Cổ phần Đại Nam Được biết đến với biệt danh Dũng "lò vôi", đồng thời sở hữu nhiều bất động sản "khủng" tại tỉnh Bình Dương[30]
26 Nguyễn Thế Hồng 1961 Việt Nam Công ty Nam Hồng, Bảo tàng Hoàng Gia Nam Hồng (Công ty TNHH Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng), Hội sưu tầm, nghiên cứu cổ vật Kinh Bắc Là doanh nhân "kín tiếng" hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và bất động sản ở tỉnh Bắc Ninh, thu hút sự quan tâm của dư luận khi chi ra hơn 153 tỷ đồng mua ấn vàng Hoàng đế chi bảo của vua Minh Mạng triều Nguyễn[31]
27 Đỗ Quang Hiển 1962 Việt Nam Tập đoàn T&T [2]
28 Vũ Quang Hội 1963 Việt Nam Tập đoàn Bitexco (Công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh xuất nhập khẩu Bình Minh), Công ty Cổ phần xây lắp và đầu tư Sông Đà Từng là nhân vật trang bìa của Forbes Việt Nam và được ưu ái gọi là “người xây biểu tượng”, nổi tiếng với những “dự án bất động sản táo bạo”[32]
29 Nguyễn Văn Trường 1963 Việt Nam Doanh nghiệp Xuân Trường Ninh Bình, Công ty Cổ phần Du lịch Hoa Lư, Khách sạn Hoa Lư, Công ty TNHH Đầu tư Thương mại Dịch vụ Tràng An, sân Golf Tràng An Thành công với nhiều dự án lớn có số vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng như: Quần thể khu du lịch Tràng An - chùa Bái Đính tại tỉnh Ninh Bình; Khu du lịch Tam Chúc tại tỉnh Hà Nam[2]
30 Đỗ Văn Tiến 1964 Việt Nam Thành Thắng Group Nổi tiếng là ông chủ lâu đài Thành Thắng được dát vàng ở tỉnh Ninh Bình và là đại gia khai thác đá, xi măng khi thu về gần 4.500 tỷ đồng/năm[33]
31 Lê Viết Lam 1969 Việt Nam Tập đoàn Sun Group (Công ty Cổ phần Tập đoàn Mặt Trời) Là một tỷ phú đô la bí ẩn, không thích khoe khoang trước truyền thông[34]
32 Hai vợ chồng Trần Văn Dĩnh và Nguyễn Thị Kim Dung 1970 và 1971 Việt Nam Tập đoàn Trường An (Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Trường An) Là đại gia nổi tiếng trong lĩnh vực đóng tàu và vận tải biển, được mệnh danh là "ông trùm sân golf" với các dự án sân golf đình đám có quy mô hàng nghìn tỷ đồng như sân golf Kim Bảng (Hà Nam), sân golf Hồ Núi Cốc (Thái Nguyên) và sân golf Việt Yên (Bắc Giang) cũng như đầu tư 50.000 tỷ làm khu nghỉ dưỡng ở Quất Lâm. Ngoài ra ông bà còn sở hữu khối tài sản khổng lồ và tòa lâu đài Lan Ngọc Khuê rộng 3ha ở làng tỷ phú Phú An, huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định.[35][36][37][38][39]

Ngoài ra có thể kể đến những "đại gia" nổi bật khác trên sóng truyền thông hoặc tại địa phương như: "Đại lão doanh nhân" Đỗ Thế Sử (sinh năm 1923; Công ty TNHH Phát triển Xuất nhập khẩu May mặc - Gamexco), “Cha đẻ” của món phở Thìn 13 Lò Đúc (Hà Nội) là ông Nguyễn Trọng Thìn (sinh năm 1952), người sáng lập thương hiệu bánh gai Cầu Ốc (Nam Định) là bà Thi và ông Bình, chủ nhà hàng Thanh Niên (một nhà hàng cơm Việt Nam lâu đời nhất Sài Gòn) là bà Nguyễn Thị Quỳnh Nga (sinh năm 194x), "Ông vua cúc áo" Tôn Thạnh Nghĩa (Công ty Trách nhiệm hữu hạn Nút áo Tôn Văn), "Ông trùm gia vị" Nguyễn Trung Dũng (sinh năm 1963; Công ty Cổ phần DH Foods), nữ đại gia Trần Thị Việt Thanh (Công ty TNHH Hồng Phát, Xí nghiệp khai thác sa khoáng Hồng Phát, CTCP Địa ốc Hồng Phát, Công ty TNHH Xây dựng thương mại Hồng Phát), cha của nam ca sĩ Ông Cao Thắng là Ông Dục Sơ (sinh năm 1953; Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại - Dịch vụ Nhựa Tân Hiệp Hưng), cha của "thiếu gia" Minh Nhựa là Phạm Văn Mười (sinh năm 1954; Công ty TNHH Nhựa Long Thành), mẹ của "thiếu gia" Cường Đô La là bà Nguyễn Thị Như Loan (sinh 1960) cùng ông Lại Thế Hà (sinh 1956) tại Công ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai, cha của "thiếu gia" điện gió Tô Công Lý là ông Tô Hoài Dân (tức Sáu Dân, sinh năm 1956; Công ty TNHH Xây dựng - Thương mại - Du lịch Công Lý), cha của thiếu gia Trần Duy Minh Đạt là "ông vua đồ nhựa" Trần Duy Hy (sinh năm 1959; Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty cổ phần nhựa Duy Tân)...[40][41][42][43][18][44][45][46][47][48][49][50][51][52][29][53][54][55] Hay phải kể đến các gia tộc giàu nức tiếng khu phố cổ Hà Nội như: gia đình ông Phạm Ngọc Giao (sinh năm 1940) ở phố Hàng Bạc, gia đình ông Nguyễn Thái An (sinh năm 1943) ở phố Hàng Đào, gia đình bà Trương Thị Mô (sinh năm 1924) và con gái là Lê Thanh Thủy (sinh năm 1956) ở phố Hàng Bè...[56][57][58][59] Ngoài ra, người ta cũng biết đến một số nhân vật thành danh thuộc thế hệ kinh doanh đời thứ 2 (F2), bao gồm: Nguyễn Văn Tuấn và Nguyễn Thị Vinh (sinh năm 1972) - hai người con của gia đình bà Nguyễn Thị Cải và ông Nguyễn Quốc Thái tại Tập đoàn Thái Hưng; hay bốn người con Nguyễn Quốc Toàn (sinh năm 1970), Nguyễn Quốc Mỹ, Nguyễn Thị Xuân Lan (sinh 1974), Nguyễn Thị Xuân Ngọc của hai vợ chồng ông Nguyễn Chấn (sinh 1922) và bà Trần Thị Hường tại Ngân hàng Nam Á; v.v...[60][61][62]

Danh sách tỷ phú gốc Việt tại hải ngoại[sửa | sửa mã nguồn]

Bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều gương mặt tỷ phú người Việt mang quốc tịch nước ngoài hoặc thành công tại thị trường hải ngoại, bao gồm:

STT Họ và tên Năm sinh Nơi sinh Quốc tịch Nguồn gốc tài sản Ghi chú
1 Hoàng Chúc (Nicholas Hoàng) 1944  Pháp Là một tỷ phú gốc Việt kín tiếng tại Pháp, được báo chí quan tâm bởi các thương vụ mua-bán “nổi đình nổi đám” ở Paris[63]
2 Hoàng Kiều 1944  Hoa Kỳ RAAS Tính đến tháng 12 năm 2016, ông nằm trong top 400 tỷ phú giàu nhất thế giới theo công bố của tạp chí Forbes và là người Việt giàu nhất trên thế giới[64]
3 Đinh Văn Thân (Gilbert Đinh) 1944  Vanuatu Sở hữu hơn 10 doanh nghiệp Là một trong những doanh nhân giàu có nhất Vanuatu và là nhà tuyển dụng tư nhân lớn nhất ở quốc gia này, chủ yếu hoạt động trong ngành vận tải đường thủy và du lịch.[65][66]
4 David Trần 1945  Hoa Kỳ Công ty Huy Fong Là tỷ phú tương ớt duy nhất ở Hoa Kỳ, lọt top 2.500 người giàu nhất nước Mỹ[67][68]
5 Lê Thị Lượng (Đào Hương)
Leuang Litdang
194x/195x Huế  Lào Tập đoàn Dao Heuang Nữ tỷ phú gốc Việt tại Lào[69][70]
6 Johnathan Hạnh Nguyễn 1951  Hoa Kỳ Tập đoàn Liên Thái Bình Dương (IPP) [2]
7 Nguyễn Văn Hiền 1957  Đức Trung tâm Thương mại Đồng Xuân (Dong Xuan Center) Là tỷ phú người Việt giàu nhất tại Đức[71]
8 Chính Chu 1966  Hoa Kỳ Tập đoàn tài chính Blackstone Được mệnh danh là "người đàn ông đáng gờm" của phố Wall (Mỹ)[72]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ “Những thương hiệu nổi tiếng trước năm 1975 của người Việt sở hữu – Phần 5: Bột ngọt, mì gói Vị Hương Tố và câu chuyện lập nghiệp của 1 tỷ phú”. Nhạc Xưa Thời Báo. 28 tháng 6 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 9 năm 2022. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2022.
  2. ^ a b c d e f g h i V. Hà (theo Vietnamnet) (ngày 29 tháng 10 năm 2016). “Hai tỷ phú USD Việt Nam: Ăn thua gì, còn nhiều người chưa lộ”. Báo Dân trí. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2022.
  3. ^ Hữu Hà (ngày 13 tháng 5 năm 2017). “Nữ doanh nhân Trần Thị Hường qua đời ở tuổi 81”. Báo Công An Thành Phố Hồ Chí Minh. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2022.
  4. ^ Truyền thuyết về người sáng tạo đồng hồ Gimiko
  5. ^ Chân dung ông chủ "bí ẩn" của thương hiệu đồng hồ Việt Nam đầu tiên Gimiko: 30 tuổi là triệu phú, trắng tay chỉ trong 1 ngày, tới 50 tuổi tự xây dựng "đế chế" mới
  6. ^ Doanh nghiệp đồng hồ Gimiko ngừng kinh doanh và đóng mã số thuế, đặt dấu chấm hết cho một thương hiệu cực kỳ nổi tiếng thập niên 90
  7. ^ Cuộc sống đại gia chơi ngông bậc nhất Việt Nam: Có 6 đời vợ, 74 tuổi cưới vợ trẻ kém 54 tuổi
  8. ^ Kiều Ly (ngày 6 tháng 12 năm 2022). “Ông chủ hãng ô tô Việt Nam gánh nợ 2.800 tỷ: Nuôi gà sống qua ngày”. Thể thao & Văn hóa. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2022.
  9. ^ Theo báo Tiền Phong (ngày 11 tháng 10 năm 2016). 'Thằng dở hơi' khuynh gia bại sản vì giấc mơ ô tô Việt”. Báo VietNamNet. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2022.
  10. ^ Nữ đại gia bán bún nổi danh ở Sài Gòn với khối tài sản "siêu khủng", qua đời để lại 1.000 tỷ cho con gái nuôi
  11. ^ Nguyễn Lê (ngày 23 tháng 11 năm 2003). “Nguyễn Thị Cải: Người đàn bà thép”. Tuổi Trẻ cuối tuần. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2023.
  12. ^ Nguyễn Ánh (ngày 1 tháng 4 năm 2020). "Ông trùm" gang thép Thái Hưng giàu đến cỡ nào?”. Tạp chí điện tử Viettimes. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2023.
  13. ^ Ngọc Lê (ngày 26 tháng 3 năm 2018). “Kê biên tài sản khủng của bà Hứa Thị Phấn”. Báo Thanh Niên. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2023.
  14. ^ Theo Doanh nghiệp & Tiếp thị (ngày 2 tháng 4 năm 2021). “Tài sản của đại gia điếu cày Lê Thanh Thản 'khủng' cỡ nào?”. Báo VietNamNet. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2022.
  15. ^ Hồng Phúc (ngày 18 tháng 8 năm 2019). “Doanh nhân Mai Huy Tân: Hạnh phúc khi tự quyết định số phận của mình”. Báo Đầu tư Online. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2022.
  16. ^ TN (ngày 1 tháng 5 năm 2007). “Ông bầu bóng đá bù lỗ”. VnExpress. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2012.
  17. ^ [1]
  18. ^ a b 3 “lão bà” doanh nhân quyền lực tại Việt Nam
  19. ^ Văn Hưng (ngày 1 tháng 11 năm 2022). “Tỷ phú Phương Thảo ước tính nhận lương, thù lao bao nhiêu tại Vietjet Air?”. Dân Trí. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2023.
  20. ^ Lê Khôi (ngày 19 tháng 6 năm 2021). “Ngoài tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo HĐQT của VietJet Air còn những ai?”. Vietnam Business Insider. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2023.
  21. ^ Ánh Dương (ngày 19 tháng 10 năm 2022). “Những 'bóng hồng' của Vietjet”. Thanh Niên. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2023.
  22. ^ Hải Đường (ngày 30 tháng 6 năm 2021). “Gia tộc kinh doanh: Ba đời thành danh của gia đình doanh nhân Đỗ Thế Sử”. VietnamFinance - Tạp chí điện tử Đầu tư Tài chính. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2022.
  23. ^ Tạp chí điện tử Doanh nhân Việt Nam (10 tháng 3 năm 2021). “Chân dung Trần Quý Thanh – ông chủ tập đoàn Tân Hiệp Phát”. Tạp chí điện tử Doanh nhân Việt Nam. Truy cập ngày 26 tháng 5 năm 2022.
  24. ^ “Danh sách 50 người phụ nữ ảnh hưởng nhất Việt Nam”.
  25. ^ Việt Hưng (theo báo Pháp luật Việt Nam) (ngày 5 tháng 1 năm 2011). "Chúa đảo" Tuần Châu công khai tài sản”. Báo Dân trí. Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 10 năm 2012. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2022.
  26. ^ "Người đàn bà sữa tươi" Thái Hương và cuộc cách mạng về sữa học đường”. VOV.vn. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 5 năm 2022. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2022.
  27. ^ "Người đàn bà sữa tươi" và tâm thế sẵn sàng vào vùng gian khó”. Báo điện tử Dân trí. Lưu trữ bản gốc ngày 21 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2022.
  28. ^ “Bà Thái Hương vào Top 50 phụ nữ châu Á có tầm ảnh hưởng”. Báo VnExpress. Lưu trữ bản gốc ngày 15 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2022.
  29. ^ a b Theo Nhà báo và Công luận (ngày 7 tháng 3 năm 2021). “4 'bóng hồng' nghìn tỷ trong ngành bất động sản Việt”. Báo VietNamNet. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2022.
  30. ^ Theo Nhà đầu tư (ngày 20 tháng 9 năm 2018). “Đại gia Dũng 'Lò Vôi' giờ nơi đâu, làm ăn ra sao?”. Báo VietNamNet. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2022.
  31. ^ Lam Lam (ngày 14 tháng 2 năm 2023). “Chân dung ông Nguyễn Thế Hồng – doanh nhân 'kín tiếng' Bắc Ninh vừa chi hơn 153 tỷ đồng mua ấn vàng Hoàng đế chi bảo”. Vietnam Business Insider. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2023.
  32. ^ TH (ngày 12 tháng 3 năm 2021). “Tỷ phú USD "ẩn danh" Vũ Quang Hội, người tiên phong "xây dựng biểu tượng Việt". Tạp chí Doanh nghiệp & Hội nhập. Truy cập 17 tháng 12 năm 2022.
  33. ^ Theo Zing (ngày 27 tháng 1 năm 2021). “Ông chủ lâu đài dát vàng ở Ninh Bình”. VietNamNet. Truy cập ngày 17 tháng 1 năm 2023.
  34. ^ “Vingroup: thâu tóm đất và thao túng truyền thông Việt Nam?”. Đài Á Châu Tự do. Truy cập 12 tháng 7 năm 2018.
  35. ^ Giang Trần (ngày 29 tháng 1 năm 2019). “Chân dung vợ chồng đại gia Nam Định trao của hồi môn 200 cây vàng cho con”. Chuyên trang Đời sống và Pháp luật - Tạp chí điện tử Người đưa tin Pháp luật. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2023.
  36. ^ Huy Ngọc (theo Nhà đầu tư) (ngày 17 tháng 6 năm 2022). “Khối tài sản chưa khéo sinh lời của đại gia sân golf Trần Văn Dĩnh”. CafeF.vn. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2023.
  37. ^ Theo Người đưa tin (ngày 6 tháng 9 năm 2020). “Chân dung 'ông trùm sân golf' ở Bắc Giang sở hữu lâu đài lộng lẫy độc nhất vô nhị”. VietNamNet. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2023.
  38. ^ Liên Hà Thái (ngày 3 tháng 2 năm 2023). “Nam Định: DN làm khu nghỉ dưỡng 50.000 tỷ ở Quất Lâm là ai?”. Báo Tri thức và Cuộc sống. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2023.
  39. ^ Cao Chí Cang (ngày 6 tháng 2 năm 2023). “Chủ tịch Tập đoàn Trường An Trần Văn Dĩnh - "ông trùm sân golf" đầu tư 50.000 tỷ đồng vào khu biển Quất Lâm là ai?”. Cộng đồng Kinh doanh Việt Nam. Truy cập ngày 9 tháng 2 năm 2023.
  40. ^ Hải Đường (ngày 30 tháng 6 năm 2021). “Gia tộc kinh doanh: Ba đời thành danh của gia đình doanh nhân Đỗ Thế Sử”. VietnamFinance. Truy cập ngày 19 tháng 3 năm 2023.
  41. ^ Trọng Nghĩa (ngày 23 tháng 2 năm 2023). “Chuyện khởi nghiệp của "cha đẻ" Phở Thìn 13 Lò Đúc: Tạo ra công thức phở tái lăn trứ danh, dùng "chiêu độc" để kéo khách từ quán bên cạnh”. Tạp chí Nhịp sống thị trường. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2023.
  42. ^ Otofun
  43. ^ Về Nam Định ăn bánh gai Bà Thi ngon nức tiếng
  44. ^ Lữ Ý Nhi (ngày 11 tháng 12 năm 2020). “Ông Tôn Thạnh Nghĩa - Tổng giám đốc Công ty TNHH Nút áo Tôn Văn: "Tôi đã có một khởi đầu mới". Doanh Nhân SaiGon Online. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2022.
  45. ^ Tường Vy (ngày 31 tháng 12 năm 2021). "Ông trùm gia vị" Nguyễn Trung Dũng: "Tôi muốn nhân viên đi làm phải vừa có thu nhập tốt vừa phải có niềm vui". Gia đình và Pháp luật. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2022.
  46. ^ Người phụ nữ làm nhiều, nói ít
  47. ^ Vụ Vạn Thịnh Phát: Lộ bí ẩn Hồng Phát của nữ đại gia Trần Thị Việt Thanh, phải trả Trương Mỹ Lan 2.355 tỷ đồng
  48. ^ Xuân Hải (ngày 28 tháng 11 năm 2019). “Ông Cao Thắng và đại gia ngành nhựa ở TP.HCM”. Zing News. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2023.
  49. ^ Theo Zing (ngày 28 tháng 11 năm 2019). “Ông Cao Thắng và đại gia ngành nhựa ở TP.HCM”. Báo VietNamNet. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2023.
  50. ^ Hà My (ngày 8 tháng 11 năm 2019). “Tân Hiệp Hưng - Cơ ngơi sau lưng thiếu gia Ông Cao Thắng: Doanh nghiệp nhựa nổi tiếng Sài Gòn, chuyên cung cấp sản phẩm cho KFC, Lotteria, Coca-Cola, Pepsi...”. CafeBiz. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2023.
  51. ^ Theo Người đưa tin (ngày 26 tháng 2 năm 2021). “Cuộc đời tốn giấy mực của đại gia Minh nhựa”. Báo Tri thức và Cuộc sống. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2022.
  52. ^ PV (ngày 11 tháng 11 năm 2019). “So độ "khủng" hai "đế chế" ngành nhựa gia đình Ông Cao Thắng và Minh "nhựa". Báo Dân Việt. Truy cập ngày 8 tháng 4 năm 2023.
  53. ^ Trần Trọng Duy. “Người họ Tô, chinh phục gió trời”. Họ Tô Việt Nam. Truy cập ngày 30 tháng 3 năm 2024.
  54. ^ Trần Duy Hy là ai? “Ông vua đồ nhựa” sắp làm cha chồng của Midu?
  55. ^ Thiếu gia nhựa Duy Tân - Trần Duy Minh Đạt là ai mà dân tình rần rần 'truy lùng'?
  56. ^ Thanh Thúy (theo Dân Việt) (ngày 19 tháng 2 năm 2021). “Loạt biệt phủ xa hoa của các đại gia giàu nức tiếng phố cổ Hà Nội một thời”. Eva.vn. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2022.
  57. ^ Thanh Thúy (theo Dân Việt) (ngày 15 tháng 9 năm 2020). “Bất ngờ bên trong căn biệt thự của ông chủ tiệm vàng một thời giàu nhất phố cổ Hà Nội”. Eva.vn. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2022.
  58. ^ Theo Vietnamnet (ngày 18 tháng 3 năm 2018). “Hé lộ cuộc sống của thương gia giàu có nức tiếng ở phố cổ đầu thế kỷ 20”. Báo Dân trí. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2022.
  59. ^ Diệu Bình; Vũ Lụa (ngày 9 tháng 3 năm 2018). “Biệt thự gần 100 tuổi của đại gia nức tiếng phố cổ một thời”. Báo VietNamNet. Truy cập ngày 8 tháng 6 năm 2022.
  60. ^ Nguyễn Hà; Phương Đông (ngày 17 tháng 3 năm 2019). “Bà Tư Hường để lại những tài sản gì cho gia đình?”. VnExpress. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2023.
  61. ^ Vân Linh (ngày 26 tháng 6 năm 2019). “Nam A Bank giữa ồn ào tranh chấp cha, con”. Báo Đầu tư. Truy cập ngày 24 tháng 10 năm 2023.
  62. ^ Huyền Trang (ngày 20 tháng 10 năm 2023). “Đế chế thép doanh thu 20.000 tỷ/năm Thái Hưng: 3 đời làm thép đều do 2 người phụ nữ 'nắm quyền'. CafeF.vn. Truy cập ngày 23 tháng 10 năm 2023.
  63. ^ TH (ngày 7 tháng 6 năm 2021). “Tỷ phú gốc Việt Nicholas Hoang và những thương vụ mua- bán "nổi đình nổi đám" ở Paris”. Tạp chí Điện tử Doanh nghiệp & Hội nhập. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2023.
  64. ^ Hoang Kieu". Forbes. Truy cập ngày 12.12.2016.
  65. ^ Ron Crocombe (2007). Asia in the Pacific Islands: Replacing the West. IPS Publications. tr. 75–76. ISBN 978-982-02-0388-4.
  66. ^ Trung Nguyên (ngày 7 tháng 4 năm 2011). “Cộng đồng Việt ở đảo quốc Vanuatu: Luôn hướng về đất tổ”. Đại đoàn kết. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 19 tháng 1 năm 2014.
  67. ^ Hồng Hạnh (theo Forbes) (ngày 8 tháng 2 năm 2017). “Người gốc Việt trở thành tỷ phú tương ớt duy nhất ở Mỹ”. Báo VnExpress. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2023.
  68. ^ Huy Hoàng (ngày 9 tháng 2 năm 2017). “Người đàn ông gốc Việt thành tỷ phú tương ớt duy nhất ở Mỹ”. Báo Dân trí. Truy cập ngày 10 tháng 2 năm 2023.
  69. ^ Theo Sài Gòn tiếp thị (ngày 17 tháng 8 năm 2013). “Nữ tỷ phú người Việt trên đất Lào”. Zing News. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2023.
  70. ^ Vũ Vũ (ngày 19 tháng 9 năm 2021). “Nữ tỷ phú gốc Việt trên đất nước Triệu Voi”. Báo điện tử Pháp luật Việt Nam. Truy cập ngày 20 tháng 2 năm 2023.
  71. ^ Emagazine (ngày 21 tháng 7 năm 2021). “Tỷ phú người Việt giàu nhất tại nước Đức - Nguyễn Văn Hiền- muốn xây dựng một Hà Nội thu nhỏ ở Berlin”. Báo Dân Việt. Truy cập ngày 15 tháng 2 năm 2023.
  72. ^ [2]