Thảo luận:Nhóm (toán học)

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Dự án Toán học     (Chất lượng CL)
Dự án Toán học
Dự án Toán học
bài này nằm trong phạm vi Dự án Toán học, một nỗ lực hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết Toán học trên Wikipedia. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy thăm trang của dự án để tham gia thảo luận và xem danh sách các vấn đề cần giải quyết.
Đánh giá toán học: Chất lượng CL Quan trọng đặc biệt Ngành: Đại số

Xin hãy cập nhật đánh giá khi thay đổi bài hoặc nếu đánh giá chưa chính xác.

Dự án Toán học
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Toán học, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Toán học. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
 CLBài viết này đạt chất lượng chọn lọc.
CaoBài viết được đánh giá rất quan trọng.

"Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone (thảo luận) 05:54, ngày 4 tháng 4 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Khi nói phép toán hai ngôi chỉ cần nói phép toán hai ngôi trên/trong G là đủ. vì

  • Định nghĩa : Một phép toán (/toán tử) hai ngôi "*" trên (/trong) tập G là một ánh xạ "*" :G x G vào G.

Trong lịch sử,người có công đầu xây dựng lý thuyết nhóm là Galoa , khi mới 21 tuổi, trong công trình ông giải bài toán về tính giải được bằng căn thức của phương trình đại số. Ngành Lý thuyết Galoa là một lĩnh vực hẹp và khá khó trong lý thuyết nhóm. Tôi đang tìm tài liệu về vấn đề này. Bạn nào biết xin viết lên.

thảo luận quên ký tên này là của Hoàng Cầm (thảo luận • đóng góp).

Tập hợp các số nguyên không có phần tử nghịch đảo, vậy có là nhóm hay kgông? Newone 01:15, ngày 3 tháng 10 năm 2007 (UTC)[trả lời]

Tập số nguyên là nhóm với phép cộng[sửa mã nguồn]

Một cách tổng quát, ba tiên để của nhóm trên tập G cùng với phép toán * là:

  1. Phép toán * kết hợp.
  2. Trong G tồn tại phần tử trung hòa θ đối với *, nghĩa là a*θ = θ*a với mọi a thuộc G.
  3. Với mỗi a \in G tồn tại phần tử đối lập a' \in G thỏa mãn a*a' = a'*a = θ.

Khi ký hiệu phép toán trong G bằng dấu + (gọi là viết theo lối cộng) phần tử trung hòa được gọi là phần tử không, còn phần tử đối lập được gọi là phần tử đối.

Khi ký hiệu phép toán trong G bằng dấu . (gọi là viết theo lối nhân) phần tử trung hòa được gọi là phần tử đơn vị, còn phần tử đối lập được gọi là phần tử nghịch đảo.


Tập số nguyên là nhóm với phép cộng, không là nhóm với phép nhân. Hoàng Cầm 02:22, ngày 3 tháng 10 năm 2007 (UTC)

OK, đã rõ, tks! Newone 09:24, ngày 3 tháng 10 năm 2007 (UTC)[trả lời]

Nhầm tên sách[sửa mã nguồn]

Có 1 thắc mắc nho nhỏ: Trong cái mục tham khảo Artin, Michael (1991), Algebra, Prentice Hall thì dẫn tên sách là Algebra nhưng dẫn chiếu theo số ISBN 9780898715101 thì tên sách lại là Ordinary Differential Equations: Second Edition? "Trương Hoàng Khánh Ngọc" Newone (thảo luận) 03:46, ngày 3 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]

Đã report bên bản tiếng Anh, chờ họ sửa lỗi này. Tuanminh01 (thảo luận) 03:59, ngày 3 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]
☑YĐã sửa lại cho đúng với tên sách.—Earth and MoonTalk 14:09, ngày 3 tháng 3 năm 2015 (UTC)[trả lời]