Thảo luận Wikipedia:Bạn có biết/2015/Tuần 8

Nội dung trang không được hỗ trợ ở ngôn ngữ khác.
Thêm đề tài
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bình luận mới nhất: 9 năm trước bởi AlleinStein trong đề tài Đề cử
Xem các bài viết đã được chọn: 12

Cuối tuần này tôi có việc bận phải xa nhà cho nên không thể cập nhật trang này được. Mong các thành viên tích cực giúp cập nhật giùm. NHD (thảo luận) 06:11, ngày 11 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời

Gợi ý[sửa mã nguồn]

Bài đang viết.--Trungda (thảo luận) 09:07, ngày 11 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời
Có một thông tin đáng chú ý ở bài này là "vật cộng sinh của Hatena arenicola vừa đóng vai trò là bộ máy dinh dưỡng, vừa như một con mắt cho phép đơn bào này thực hiện tính hướng sáng". Nhưng thông tin này chưa có chú thích.--Trungda (thảo luận) 17:37, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời

Đề cử[sửa mã nguồn]

Cha và con và...[sửa mã nguồn]

☑Y Đã kiểm chứng.  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 16:50, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời
  • ... từng được đạo diễn nhắm đến cho Liên hoan phim Cannes trước khi nhận được lời mời sớm hơn từ Liên hoan phim Berlin?
  • ...dù được lấy ý tưởng từ 17 năm trước, Cha và con và... chỉ được đạo diễn Phan Đăng Di chính thức khởi động kể từ năm 2011?
  • ... từng được giới thiệu đến Liên hoan phim Berlin 2013 trước khi lọt vào bảng tranh giải vào mùa giải năm 2015?
Mình thấy chỉ có thông tin đầu là nổi bật, các thông tin sau không thú vị.--Prof MK (thảo luận) 04:38, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời

Tê giác một sừng Việt Nam[sửa mã nguồn]

Theo [1] còn ở Indonesia chưa đến 50 con.  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 16:49, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời
Dường như nên đổi cách gọi loài này là tê giác Java theo cách gọi chung, vì bài viết có thông tin loài tê giác này không còn ở VN nhưng còn ở Indonesia, và không có phân biệt "tê giác 1 sừng VN" với "tê giác 1 sừng Indo".--Trungda (thảo luận) 16:58, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời
Loài này là một phân loài (phụ loài) của loài Tê giác Java (cũng có thể gọi là tê giác Indo), đây là cách phân chia khoa học do đó không thể đổi thành tê giác Java theo cách gọi chung được.--Phương Huy (thảo luận) 09:32, ngày 17 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời
Không rõ điểm đó, tê giác Indo và tê giác VN có gì khác nhau hay cùng loài?  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 17:28, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời
Chúng cùng là một loài tê giác một sừng nhưng là 02 loại khác nhau, tê giác Việt Nam có danh pháp khoa học riêng biệt là Rhinoceros sondaicus annamiticus. Cũng giống như loài hổ có nhiều phân loài khác nhau như hổ Mãn Châu, Hổ Bengal, Hổ Đông Dương.....--Phương Huy (thảo luận) 09:35, ngày 17 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời
Ý này thì chấp nhận, an toàn hơn.  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 17:28, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời
Đọc thông tin này có cảm giác giống đọc thông tin chuyên môn thuần túy (không có gì đặc biệt đáng chú ý), như biết về sự kết thúc của một tổ chức, một tờ báo đình bản, một triều đại kết thúc, một nhân vật có tiếng qua đời...--Trungda (thảo luận) 17:50, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời
Nói hơi không thoải mái chút, bất kỳ 1 giống loài động/thực vật hay thậm chí virus vi khuẩn nào đó tuyệt chủng cũng đều đáng chú ý hơn một ông vua ông chúa nào đó qua đời. Vì 1 sinh vật có lịch sử lâu đời còn hơn cả lịch sử loài người sẽ vĩnh viễn bị biến mất trên trái đất này, ngoại trừ nếu sao hỏa có wikipedia thì mới có thể coi đó là chuyện bình thường bác ạ. Tôi tưởng tượng nếu loài tê giác một sừng cũng có thể chế ra còm pu tơ và viết wikipedia, thì tôi sẽ rất giận dữ dưới suốt vàng nếu chúng dám điềm nhiên trước sự biến mất của loài người trên hành tinh này. majjhimā paṭipadā Diskussion 18:12, ngày 21 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời

Robert Lewandowski[sửa mã nguồn]

☑Y Đã kiểm chứng.  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 16:42, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời

Trận San Marino[sửa mã nguồn]

Không thú vị?  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 16:43, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời
Vị thế cửa nước yếu, nhất là nước quá nhỏ như San Marino dễ dẫn đến điều này.--Trungda (thảo luận) 16:45, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời
Nhưng cũng vì đã tuyên bố trung lập, mà vẫn bị bom, nên sau đó San Marino mới đòi quân Đồng Minh bồi thường. và đó là điều thú vị của bài. Nên xem xét

Tiêu hủy gà[sửa mã nguồn]

không thấy thú vị, gà trống không đẻ trứng được nên tiêu hủy là phải.  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 16:43, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời
Đồng ý với nhận định này.--Phương Huy (thảo luận) 09:37, ngày 17 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời
  • ... ở Ấn Độ, có báo cáo rằng hơn 180 triệu con gà con giống đực mỗi năm bị chọn ra và giết hại ngay sau khi nở.

Trương Hiến Trung[sửa mã nguồn]

Không thấy thú vị.  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 16:44, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời

Sắc tố sinh học[sửa mã nguồn]

  • ... Carotenoid là nhóm sắc tố phổ biến nhất được tìm thấy trong tự nhiên?
Nguồn kiểm chứng không thấy nói vậy, thông tin bài đoạn này cần sửa, kể cả enwiki.  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 17:04, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời
  • ... Sự thoái hóa của nhóm sắc tố Carotenoid ảnh hưởng sự biến đổi màu sắc ở thực vật
  • Những sắc tố ở động vật biển được sử dụng cho các mục đích khác nhau, hơn là chỉ để tự vệ
  • vài loài thân mềm sử dụng tế bào sắc tố để giao tiếp

Nghệ thuật Đàng Ngoài thời Lê trung hưng[sửa mã nguồn]

1736 - 1700 = 36 năm hay 37 năm, hơi buồn cười tý nhưng khó chịu lắm ấy. =))?  A l p h a m a  Talk - Bot - Page 17:32, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời
Các nguồn đều ghi 36, không rõ năm bắt đầu và năm kết thúc là thời điểm đầu năm hay cuối năm để kết luận 36 hay 37 (thậm chí có thể chỉ hơn 35), nhưng vì đây là đo sự kiện, ko phải tính tuổi người nên không tính dôi "tuổi mụ". Dù 35, 36 hay 37 cũng là một kỷ lục.--Trungda (thảo luận) 17:42, ngày 15 tháng 2 năm 2015 (UTC)Trả lời

Thú nuôi ảo[sửa mã nguồn]

  • PF Magic đã phát hành tựa game thú nuôi ảo nổi tiếng khắp nơi đầu tiên vào năm 1995 với Dogz?