Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hành tinh lùn”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 13: Dòng 13:
Theo xếp loại mới này, [[Sao Diêm Vương|Diêm Vương Tinh]] không còn là một hành tinh, mà là một hành tinh lùn. Cũng theo xếp loại này, trong số các [[tiểu hành tinh]], [[Ceres (hành tinh lùn)|Ceres]] nay là một hành tinh lùn; trong khi đa số các tiểu hành tinh còn lại như [[Vesta]] là thiên thể nhỏ trong Hệ Mặt Trời.
Theo xếp loại mới này, [[Sao Diêm Vương|Diêm Vương Tinh]] không còn là một hành tinh, mà là một hành tinh lùn. Cũng theo xếp loại này, trong số các [[tiểu hành tinh]], [[Ceres (hành tinh lùn)|Ceres]] nay là một hành tinh lùn; trong khi đa số các tiểu hành tinh còn lại như [[Vesta]] là thiên thể nhỏ trong Hệ Mặt Trời.


== Danh sách các hành tinh lùn trong Hệ Mặt Trời ==
== Danh sách các hành tinh lùn trong [[Hệ Mặt Trời]]==
Đây là những vật thể nhỏ được công nhận rộng rãi là hành tinh lùn:
* [[Sao Diêm Vương|Diêm Vương Tinh]]

* [[Ceres (hành tinh lùn)|Ceres]]
*[[Sao Diêm Vương|Diêm Vương Tinh]]
* [[Eris (hành tinh lùn)|Eris]]
*[[Ceres (hành tinh lùn)|Ceres]]
* [[Makemake]]
* [[Haumea (hành tinh lùn)|Haumea]]
*[[Eris (hành tinh lùn)|Eris]]
*[[Makemake]]
* [[90377 Sedna|Sedna]] (Theo quan điểm của một số nhà khoa học, tuy nhiên chưa được IAU chính thức công nhận)
*[[Haumea (hành tinh lùn)|Haumea]]
*[[90377 Sedna|Sedna]] (Theo quan điểm của một số nhà khoa học, tuy nhiên chưa được [[Hiệp hội Thiên văn Quốc tế|IAU]] chính thức công nhận)


=== Ít được công nhận ===
=== Ít được công nhận ===
Có một số [[thiên thể]] nhỏ khác chưa được công nhận nhưng các quan điểm khoa học vẫn cho rằng chúng thuộc nhóm hành tinh lùn.


* [[Quaoar( hành tinh lùn)|Quaoar]]
* [[Quaoar( hành tinh lùn)|Quaoar]]
Dòng 30: Dòng 33:


== Vệ tinh tự nhiên của các hành tinh lùn ==
== Vệ tinh tự nhiên của các hành tinh lùn ==
Các hành tinh lùn cũng có [[vệ tinh tự nhiên]]. Trong số chúng, Diêm Vương Tinh có 5 mặt trăng là [[Charon (vệ tinh)|Charon]], [[Nix (vệ tinh)|Nix]], [[Hydra (vệ tinh)|Hydra]], [[Styx (vệ tinh)|Styx]] và [[Kerberos (vệ tinh)|Kerberos]]. Một số hành tinh lùn khác như [[Eris (hành tinh lùn)|Eris]]<ref>[[Dysnomia (vệ tinh)|Dysnomia]].</ref>, [[Haumea (hành tinh lùn)|Haumea]]<ref>[[Hi'iaka (mặt trăng)|Hi'aka]] và [[Namaka (mặt trăng)|Namaka]].</ref> hay [[Quaoar]]<ref>[[Weywot (vệ tinh)|Weywot]].</ref> cũng có chúng.
Các hành tinh lùn cũng có [[vệ tinh tự nhiên]]. Trong số chúng, Diêm Vương Tinh có [[Vệ tinh tự nhiên của Sao Diêm Vương|5 mặt trăng]] là [[Charon (vệ tinh)|Charon]], [[Nix (vệ tinh)|Nix]], [[Hydra (vệ tinh)|Hydra]], [[Styx (vệ tinh)|Styx]] và [[Kerberos (vệ tinh)|Kerberos]]. Một số hành tinh lùn khác như [[Eris (hành tinh lùn)|Eris]]<ref>[[Dysnomia (vệ tinh)|Dysnomia]].</ref>, [[Haumea (hành tinh lùn)|Haumea]]<ref>[[Hi'iaka (mặt trăng)|Hi'aka]] và [[Namaka (mặt trăng)|Namaka]].</ref> hay [[Quaoar]]<ref>[[Weywot]]</ref> cũng có chúng. Một thiên thể khác là [[S/2015 (136472) 1]] của [[Makemake]] cũng là một [[vệ tinh tự nhiên]] của hành tinh này.
[[Tập tin:Charon in True Color - High-Res.jpg|nhỏ|[[Charon]], vệ tinh lớn nhất của [[Sao Diêm Vương|Diêm Vương Tinh]].]]
[[Tập tin:Charon in True Color - High-Res.jpg|nhỏ|[[Charon]], vệ tinh lớn nhất của [[Sao Diêm Vương|Diêm Vương Tinh]].]]



Phiên bản lúc 13:19, ngày 11 tháng 4 năm 2019

Hình vẽ Sao Diêm Vương (đằng sau) và vệ tinh tự nhiên Charon (đằng trước). Tuy đã từng được coi là một hành tinh từ năm 1930, đến năm 2006 Sao Diêm Vương đã bị xếp loại lại là một hành tinh lùn.

Hành tinh lùn là một khái niệm trong việc phân loại các thiên thể trong Hệ Mặt Trời của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế vào ngày 24 tháng 8 năm 2006.[1][2] Nhiều sách báo của Việt Nam dịch không đúng thuật ngữ này từ tiếng Anh khi gọi đây là tiểu hành tinh, một thuật ngữ đã được dùng từ lâu để dịch chữ asteroid (hoặc minor planet) trong tiếng Anh.

Theo định nghĩa này, các hành tinh lùn:

Cũng theo định nghĩa 24 tháng 8 năm 2006 của Hiệp hội Thiên văn Quốc tế, mọi vật thể trong hệ Mặt Trời (ngoại trừ Mặt Trời) được phân vào một trong ba thể loại là hành tinh, hành tinh lùn và vật thể nhỏ trong Hệ Mặt Trời.

Theo xếp loại mới này, Diêm Vương Tinh không còn là một hành tinh, mà là một hành tinh lùn. Cũng theo xếp loại này, trong số các tiểu hành tinh, Ceres nay là một hành tinh lùn; trong khi đa số các tiểu hành tinh còn lại như Vesta là thiên thể nhỏ trong Hệ Mặt Trời.

Danh sách các hành tinh lùn trong Hệ Mặt Trời

Đây là những vật thể nhỏ được công nhận rộng rãi là hành tinh lùn:

Ít được công nhận

Có một số thiên thể nhỏ khác chưa được công nhận nhưng các quan điểm khoa học vẫn cho rằng chúng thuộc nhóm hành tinh lùn.

Vệ tinh tự nhiên của các hành tinh lùn

Các hành tinh lùn cũng có vệ tinh tự nhiên. Trong số chúng, Diêm Vương Tinh có 5 mặt trăngCharon, Nix, Hydra, StyxKerberos. Một số hành tinh lùn khác như Eris[3], Haumea[4] hay Quaoar[5] cũng có chúng. Một thiên thể khác là S/2015 (136472) 1 của Makemake cũng là một vệ tinh tự nhiên của hành tinh này.

Charon, vệ tinh lớn nhất của Diêm Vương Tinh.

Tham khảo

  1. ^ “Definition of a Planet in the Solar System: Resolutions 5 and 6” (PDF). IAU 2006 General Assembly. International Astronomical Union. ngày 24 tháng 8 năm 2006. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2008.
  2. ^ “IAU pdf” (PDF).
  3. ^ Dysnomia.
  4. ^ Hi'akaNamaka.
  5. ^ Weywot

Liên kết ngoài