Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vừng”

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Sửa {{tham khảo|2}} → {{tham khảo|30em}}. (via JWB)
Aeghiny (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Thêm nội dung không nguồn Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 23: Dòng 23:


Lá và rễ cây vừng được dùng để gội đầu cho mọc tóc.
Lá và rễ cây vừng được dùng để gội đầu cho mọc tóc.
Một số ca dao, tục ngữ về vừng:
Sau gò có cái vườn tre
Cách một đám đỗ, vườn mè băng ngang
Sớm mai ra đứng sân sau
Hai tay xụi xuống như tàu chuối te
Tiếc công vun quén cây mè
Mè không ra trái, chim hòe đậu lên
Tiếc công lên xuống, xuống lên
Mòn đàng chết cỏ không nên tự trời
Tưởng rằng kèo cột ở đời
Ai hay cột ngã, kèo rời một phương!
Làm trai cho đáng sức trai,
Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.

==Món ăn==
==Món ăn==
[[Tập tin:Athens15 tango7174.jpg|nhỏ|trái|150px|Một loại bánh rắc vừng ở Hy Lạp.]]
[[Tập tin:Athens15 tango7174.jpg|nhỏ|trái|150px|Một loại bánh rắc vừng ở Hy Lạp.]]

Phiên bản lúc 08:53, ngày 4 tháng 4 năm 2021

Sesamum indicum
Cây vừng
Phân loại khoa học
Giới (regnum)Plantae
(không phân hạng)Angiospermae
(không phân hạng)Eudicots
(không phân hạng)Asterids
Bộ (ordo)Lamiales
Họ (familia)Pedaliaceae
Chi (genus)Sesamum
Loài (species)S. indicum
Danh pháp hai phần
Sesamum indicum
L.

Vừng hay (danh pháp hai phần: Sesamum indicum) là một loại cây ra hoa thuộc chi Vừng (Sesamum), họ Vừng (Pedaliaceae). Nguồn gốc tự nhiên chính xác của cây vừng vẫn chưa được xác định, dù nhiều loài cây trong hoang dã có liên quan hiện diện ở châu Phi và một số nhỏ hơn ở Ấn Độ. Đây là một cây được thuần hóa ở các vùng nhiệt đới khắp thế giới và được trồng để lấy hạt ăn do hạt có hàm lượng chất béo và chất đạm cao. Đây là một cây cao cỡ 1-1,5m. Lá đơn và kép 3 lá phụ, có lông, hoa vàng nhạt, nang có khía, hạt nhỏ. Hạt vừng chứa từ 38 đến 50% dầu. Dầu vừng là một loại dầu ăn tốt. Ở xứ lạnh, dầu vừng có ưu điểm hơn dầu ô liu vì nó khó đông đặc lại.

Lá và rễ cây vừng được dùng để gội đầu cho mọc tóc. Một số ca dao, tục ngữ về vừng:

Sau gò có cái vườn tre

Cách một đám đỗ, vườn mè băng ngang

Sớm mai ra đứng sân sau

Hai tay xụi xuống như tàu chuối te Tiếc công vun quén cây mè Mè không ra trái, chim hòe đậu lên Tiếc công lên xuống, xuống lên Mòn đàng chết cỏ không nên tự trời Tưởng rằng kèo cột ở đời Ai hay cột ngã, kèo rời một phương!

Làm trai cho đáng sức trai,

Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng.

Món ăn

Một loại bánh rắc vừng ở Hy Lạp.

Vừng sao qua, giã nhỏ, trộn thêm muối và các thành phần khác là món ăn phổ biến tại Việt Nam, nhất là đối với những người ăn chay. Món ăn này thường là trộn với cơm ăn có vị bùi, hay cơm vừng.

Ngoài ra do vị bùi của nó mà vừng sau khi rang thường được rắc lên một số món ăn khác, hoặc như bánh đa vừng...

Dinh dưỡng

Thông tin dinh dưỡng - vừng rang và vừng sống
Sesame seed kernels, toasted
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)
Năng lượng2.372 kJ (567 kcal)
26.04 g
Đường0.48 g
Chất xơ16.9 g
48.00 g
16.96 g
Tryptophan0.371 g
Threonine0.704 g
Isoleucine0.730 g
Leucine1.299 g
Lysine0.544 g
Methionine0.560 g
Cystine0.342 g
Phenylalanine0.899 g
Tyrosine0.710 g
Valine0.947 g
Arginine2.515 g
Histidine0.499 g
Alanine0.886 g
Acid aspartic1.574 g
Acid glutamic3.782 g
Glycine1.162 g
Proline0.774 g
Serine0.925 g
VitaminLượng
%DV
Vitamin C
0%
0.0 mg
Chất khoángLượng
%DV
Calci
10%
131 mg
Sắt
43%
7.78 mg
Magnesi
82%
346 mg
Phosphor
62%
774 mg
Kali
14%
406 mg
Natri
2%
39 mg
Kẽm
65%
7.16 mg
Other constituentsQuantity
Nước5.00 g
Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[1] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[2]
Sesame seed kernels, dried
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz)
Năng lượng2.640 kJ (630 kcal)
11.73 g
Đường0.48 g
Chất xơ11.6 g
61.21 g
20.45 g
Tryptophan0.330 g
Threonine0.730 g
Isoleucine0.750 g
Leucine1.500 g
Lysine0.650 g
Methionine0.880 g
Cystine0.440 g
Phenylalanine0.940 g
Tyrosine0.790 g
Valine0.980 g
Arginine3.250 g
Histidine0.550 g
Alanine0.990 g
Acid aspartic2.070 g
Acid glutamic4.600 g
Glycine1.090 g
Proline1.040 g
Serine1.200 g
Hydroxyproline0.000 g
VitaminLượng
%DV
Vitamin C
0%
0.0 mg
Chất khoángLượng
%DV
Calci
5%
60 mg
Sắt
36%
6.4 mg
Magnesi
82%
345 mg
Phosphor
53%
667 mg
Kali
12%
370 mg
Natri
2%
47 mg
Kẽm
101%
11.16 mg
Other constituentsQuantity
Nước3.75 g
Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[1] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[2]

Hình ảnh

Chú thích

  1. ^ a b United States Food and Drug Administration (2024). “Daily Value on the Nutrition and Supplement Facts Labels”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2024.
  2. ^ a b National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine; Health and Medicine Division; Food and Nutrition Board; Committee to Review the Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium (2019). Oria, Maria; Harrison, Meghan; Stallings, Virginia A. (biên tập). Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium. The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health. Washington (DC): National Academies Press (US). ISBN 978-0-309-48834-1. PMID 30844154.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)

Tham khảo