Bước tới nội dung

Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tử Cấm Thành”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 36: Dòng 36:
Ngày nay, Tử Cấm Thành bao hàm [[Bảo tàng Cố cung]], từng là hoàng cung và nơi cư trú mùa đông của các Hoàng đế Trung Hoa từ thời [[nhà Minh]] (bắt đầu từ [[Minh Thành Tổ|Vĩnh Lạc Đế]]) tới cuối thời [[nhà Thanh]], từ năm 1420 đến năm 1924. Đây vừa là nhà của các Hoàng đế cùng gia đình, vừa là trung tâm nghi lễ và chính trị của [[chính phủ Trung Quốc]] trong suốt 500 năm.
Ngày nay, Tử Cấm Thành bao hàm [[Bảo tàng Cố cung]], từng là hoàng cung và nơi cư trú mùa đông của các Hoàng đế Trung Hoa từ thời [[nhà Minh]] (bắt đầu từ [[Minh Thành Tổ|Vĩnh Lạc Đế]]) tới cuối thời [[nhà Thanh]], từ năm 1420 đến năm 1924. Đây vừa là nhà của các Hoàng đế cùng gia đình, vừa là trung tâm nghi lễ và chính trị của [[chính phủ Trung Quốc]] trong suốt 500 năm.


Được xây dựng từ năm 1406 đến năm 1420, Tử Cấm Thành gồm 980 tòa nhà,<ref name="palace rooms3">{{cite book|title=A History of Chinese Science and Technology, Volume 3|last=Lu|first=Yongxiang|publisher=Springer|year=2014|isbn=978-3-662-44163-3|location=New York}}</ref> được cho là có 9.999 phòng và chiếm diện tích 72 ha (hơn 180 mẫu).<ref name="Lu3">{{cite web|url=https://whc.unesco.org/archive/advisory_body_evaluation/439bis.pdf|title=Advisory Body Evaluation (1987)|publisher=UNESCO|accessdate=2016-02-25}}</ref><ref name="UNESCO-ABE3">{{cite web|url=https://whc.unesco.org/en/list/439|title=UNESCO World Heritage List: Imperial Palaces of the Ming and Qing Dynasties in Beijing and Shenyang|publisher=UNESCO|accessdate=2007-05-04}}</ref> Cung điện minh chứng cho sự xa hoa của nơi mà các Hoàng đế Trung Hoa từng sinh sống, đồng thời thể hiện rõ nét kiến trúc cung đình truyền thống Trung Quốc,<ref name="UNESCO3">{{Cite web|url=http://www.xinhuanet.com/politics/2019-12/23/c_1125378126.htm|title=1900万!故宫年客流量创新高-新华网|website=www.xinhuanet.com|access-date=2020-01-21}}</ref> ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa, kiến trúc ở [[Đông Á]] cũng như nhiều nơi khác. Tử Cấm Thành được công nhận là [[Di sản thế giới|Di sản Thế giới]] vào năm 1987,<ref name="UNESCO">{{cite web|url=https://whc.unesco.org/en/list/439|title=UNESCO World Heritage List: Imperial Palaces of the Ming and Qing Dynasties in Beijing and Shenyang|publisher=UNESCO|accessdate=2007-05-04}}</ref> được [[UNESCO]] xếp vào danh sách các công trình kiến trúc cổ bằng gỗ được bảo tồn lớn nhất thế giới.
Được xây dựng từ năm 1406 đến năm 1420, Tử Cấm Thành gồm 980 tòa nhà,<ref name="palace rooms">{{cite news|url=https://www.singtaonet.com/arts/t20060927_343639.html|date=2006-09-27|accessdate=2007-07-05|archive-url=https://web.archive.org/web/20070718140600/https://www.singtaonet.com/arts/t20060927_343639.html|archive-date=18 July 2007|publisher=Singtao Net|language=zh-hans|script-title=zh:故宫到底有多少间房|trans-title=How many rooms in the Forbidden City|url-status=dead}}</ref> được cho là có 9.999 phòng và chiếm diện tích 72 ha (hơn 180 mẫu).<ref name="Lu2">{{cite book|title=A History of Chinese Science and Technology, Volume 3|last=Lu|first=Yongxiang|publisher=Springer|year=2014|isbn=978-3-662-44163-3|location=New York}}</ref><ref name="UNESCO-ABE2">{{cite web|url=https://whc.unesco.org/archive/advisory_body_evaluation/439bis.pdf|title=Advisory Body Evaluation (1987)|publisher=UNESCO|accessdate=2016-02-25}}</ref>Cung điện minh chứng cho sự xa hoa của nơi mà các Hoàng đế Trung Hoa từng sinh sống, đồng thời thể hiện rõ nét kiến trúc cung đình truyền thống Trung Quốc,<ref name="UNESCO2">{{cite web|url=https://whc.unesco.org/en/list/439|title=UNESCO World Heritage List: Imperial Palaces of the Ming and Qing Dynasties in Beijing and Shenyang|publisher=UNESCO|accessdate=2007-05-04}}</ref> ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa, kiến trúc ở [[Đông Á]] cũng như nhiều nơi khác. Tử Cấm Thành được công nhận là [[Di sản thế giới|Di sản Thế giới]] vào năm 1987,<ref name="UNESCO" /> được [[UNESCO]] xếp vào danh sách các công trình kiến trúc cổ bằng gỗ được bảo tồn lớn nhất thế giới.


Từ năm 1925, Tử Cấm Thành thuộc quyền quản lý của Bảo tàng Cố Cung, nơi có một bộ sưu tập phong phú các tác phẩm nghệ thuật, hiện vật, được tập hợp dựa trên các bộ sưu tập thời Minh, Thanh. Một phần bộ sưu tập trước đây của Bảo tàng Cố cung hiện đang nằm trong [[Bảo tàng Cố cung Quốc gia]] ở Đài Bắc. Cả hai bảo tàng kể trên đều xuất thân từ cùng một tổ chức nhưng đã bị phân tách sau cuộc [[Nội chiến Trung Quốc]]. Từ năm 2012, Tử Cấm Thành đón trung bình 14 triệu du khách mỗi năm và đón hơn 19 triệu du khách riêng trong năm 2019.<ref>{{Cite web|url=https://www.msn.com/en-in/money/realestate/how-much-the-worlds-most-valuable-palaces-are-worth/ss-BBF7f9o#image=29|title=How much the world’s most valuable palaces are worth|publisher=[[MSN.com]]|quote=Forbidden City, China – $69.66 billion+ (£54bn+). The crown jewel of Beijing, the Forbidden City was the residence of the Chinese emperors and the locus of government from 1420 to 1912. Now a museum, the complex was declared a UNESCO World Heritage Site in 1987.}}</ref> Với giá trị ước tính hơn 70 tỷ đô la Mỹ, Tử Cấm Thành trở thành cung điện và phần bất động sản đắt đỏ nhất trên toàn thế giới.<ref>p26, Barmé, Geremie R (2008). The Forbidden City. Harvard University Press.</ref>
Từ năm 1925, Tử Cấm Thành thuộc quyền quản lý của Bảo tàng Cố Cung, nơi có một bộ sưu tập phong phú các tác phẩm nghệ thuật, hiện vật, được tập hợp dựa trên các bộ sưu tập thời Minh, Thanh. Một phần bộ sưu tập trước đây của Bảo tàng Cố cung hiện đang nằm trong [[Bảo tàng Cố cung Quốc gia]] ở Đài Bắc. Cả hai bảo tàng kể trên đều xuất thân từ cùng một tổ chức nhưng đã bị phân tách sau cuộc [[Nội chiến Trung Quốc]]. Từ năm 2012, Tử Cấm Thành đón trung bình 14 triệu du khách mỗi năm và đón hơn 19 triệu du khách riêng trong năm 2019.<ref>{{Cite web|url=http://www.xinhuanet.com/politics/2019-12/23/c_1125378126.htm|title=1900万!故宫年客流量创新高-新华网|website=www.xinhuanet.com|access-date=2020-01-21}}</ref> Với giá trị ước tính hơn 70 tỷ đô la Mỹ, Tử Cấm Thành trở thành cung điện và phần bất động sản đắt đỏ nhất trên toàn thế giới.<ref>{{Cite web|url=https://www.msn.com/en-in/money/realestate/how-much-the-worlds-most-valuable-palaces-are-worth/ss-BBF7f9o#image=29|title=How much the world’s most valuable palaces are worth|publisher=[[MSN.com]]|quote=Forbidden City, China – $69.66 billion+ (£54bn+). The crown jewel of Beijing, the Forbidden City was the residence of the Chinese emperors and the locus of government from 1420 to 1912. Now a museum, the complex was declared a UNESCO World Heritage Site in 1987.}}</ref>


== Tên gọi ==
== Tên gọi ==
Trong tiếng Anh, tên gọi thông dụng của khu phức hợp cung điện này là "Forbidden City" được dịch từ tên gốc ''Tử Cấm Thành'' ({{zh|c={{linktext|紫|禁|城}}|p=Zǐjìnchéng|l=Tòa thành cấm màu tím}}). ''Tử Cấm Thành'' chính thức xuất hiện lần đầu vào năm 1576.<ref>See, e.g.,</ref> Một cái tên tiếng Anh khác có nguồn gốc tương tự là "Forbidden Place".<ref>"Gùgōng" in a generic sense also refers to all former palaces, another prominent example being the former Imperial Palaces ([[Mukden Palace]]) in [[Shenyang]]; see [[Gugong (disambiguation)]].</ref>
Trong tiếng Anh, tên gọi thông dụng của khu phức hợp cung điện này là "Forbidden City" được dịch từ tên gốc ''Tử Cấm Thành'' ({{zh|c={{linktext|紫|禁|城}}|p=Zǐjìnchéng|l=Tòa thành cấm màu tím}}). ''Tử Cấm Thành'' chính thức xuất hiện lần đầu vào năm 1576.<ref>p26, Barmé, Geremie R (2008). The Forbidden City. Harvard University Press.</ref> Một cái tên tiếng Anh khác có nguồn gốc tương tự là "Forbidden Place".<ref>See, e.g., {{cite journal|last=Gan|first=Guo-hui|date=April 1990|title=Perspective of urban land use in Beijing|journal=GeoJournal|volume=20|issue=4|pages=359–364|doi=10.1007/bf00174975|s2cid=154980396}}</ref>


"''Tử Cấm Thành''" mang nhiều tầng ý nghĩa. ''Tử'', tức "màu tím", tượng trưng cho sao [[Polaris|Bắc Cực]]—thường được người Trung Quốc xưa gọi là sao Tử Vi—được xem như nơi ở thiên giới của [[Ngọc Hoàng Thượng đế|Ngọc Hoàng Thượng Đế]]. Vùng thiên thể xung quanh, [[Tử Vi viên|Tử Vi Viên]] ({{zh|c={{linktext|紫|微|垣}}|p=Zǐwēiyuán}}), là địa hạt của Ngọc Hoàng và gia đình. Tử Cấm Thành, nhà của Hoàng đế trên mặt đất, sẽ là đối trọng với Tử Vi Viên nơi trần thế. ''Cấm'', hay "''cấm đoán''", ám chỉ thực tế rằng không có ai có thể ra vào cung điện nếu không được hoàng đế cho phép. ''Thành'' nghĩa là thành phố. Ngày nay, trong tiếng Trung Quốc, Tử Cấm Thành thường được biết đến với danh xưng ''Cố cung'' ({{linktext|故|宫}}), nghĩa là "Cung điện cũ".<ref>p. 18, {{cite book|title=Palaces of the Forbidden City|last=Yu|first=Zhuoyun|publisher=Viking|year=1984|isbn=0-670-53721-7|location=New York}}</ref> Bảo tàng nằm trong Tử Cấm Thành thì được đặt tên là "Bảo tàng Cố cung" ({{zh|c={{linktext|故|宫|博|物|院}}|p=Gùgōng Bówùyùan}}).
"''Tử Cấm Thành''" mang nhiều tầng ý nghĩa. ''Tử'', tức "màu tím", tượng trưng cho sao [[Polaris|Bắc Cực]]—thường được người Trung Quốc xưa gọi là sao Tử Vi—được xem như nơi ở thiên giới của [[Ngọc Hoàng Thượng đế|Ngọc Hoàng Thượng Đế]]. Vùng thiên thể xung quanh, [[Tử Vi viên|Tử Vi Viên]] ({{zh|c={{linktext|紫|微|垣}}|p=Zǐwēiyuán}}), là địa hạt của Ngọc Hoàng và gia đình. Tử Cấm Thành, nhà của Hoàng đế trên mặt đất, sẽ là đối trọng với Tử Vi Viên nơi trần thế. ''Cấm'', hay "''cấm đoán''", ám chỉ thực tế rằng không có ai có thể ra vào cung điện nếu không được hoàng đế cho phép. ''Thành'' nghĩa là thành phố. Ngày nay, trong tiếng Trung Quốc, Tử Cấm Thành thường được biết đến với danh xưng ''Cố cung'' ({{linktext|故|宫}}), nghĩa là "Cung điện cũ".<ref>"Gùgōng" in a generic sense also refers to all former palaces, another prominent example being the former Imperial Palaces ([[Mukden Palace]]) in [[Shenyang]]; see [[Gugong (disambiguation)]].</ref> Bảo tàng nằm trong Tử Cấm Thành thì được đặt tên là "Bảo tàng Cố cung" ({{zh|c={{linktext|故|宫|博|物|院}}|p=Gùgōng Bówùyùan}}).


Vào thời nhà Minh và nhà Thanh, người ta còn gọi Tử Cấm Thành là Đại Nội (大内) hoặc "cung thành" (宫城).
Vào thời nhà Minh và nhà Thanh, người ta còn gọi Tử Cấm Thành là Đại Nội (大内) hoặc "cung thành" (宫城).
Dòng 52: Dòng 52:
[[Tập_tin:Verbotene-Stadt1500.jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Verbotene-Stadt1500.jpg|trái|nhỏ|Tử Cấm Thành được mô tả trong một bức tranh thời nhà Minh]]
[[Tập_tin:Verbotene-Stadt1500.jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Verbotene-Stadt1500.jpg|trái|nhỏ|Tử Cấm Thành được mô tả trong một bức tranh thời nhà Minh]]
[[Tập_tin:Die_Gartenlaube_(1853)_b_445.jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Die_Gartenlaube_(1853)_b_445.jpg|nhỏ|Miêu tả Tử Cấm Thành trong cuốn sách ''The Garden Arbor'' (1853) của Đức]]
[[Tập_tin:Die_Gartenlaube_(1853)_b_445.jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Die_Gartenlaube_(1853)_b_445.jpg|nhỏ|Miêu tả Tử Cấm Thành trong cuốn sách ''The Garden Arbor'' (1853) của Đức]]
Khi [[Chu Đệ]], con trai của [[Hồng Vũ Đế]] lên ngôi, lấy niên hiệu Vĩnh Lạc, ông quyết định dời đô từ [[Nam Kinh]] tới Bắc Kinh, và cho khởi công Tử Cấm Thành vào năm 1406.<ref name="Yu 18">p. 18, {{cite book|title=Palaces of the Forbidden City|last=Yu|first=Zhuoyun|publisher=Viking|year=1984|isbn=0-670-53721-7|location=New York}}</ref>
Khi [[Chu Đệ]], con trai của [[Hồng Vũ Đế]] lên ngôi, lấy niên hiệu Vĩnh Lạc, ông quyết định dời đô từ [[Nam Kinh]] tới Bắc Kinh, và cho khởi công Tử Cấm Thành vào năm 1406.<ref name="Yu 182">p. 18, {{cite book|title=Palaces of the Forbidden City|last=Yu|first=Zhuoyun|publisher=Viking|year=1984|isbn=0-670-53721-7|location=New York}}</ref>


Quá trình xây dựng Tử Cấm Thành mất 14 năm, huy động tới hơn một triệu nhân công.<ref name="Yang 15">p. 15, {{cite book|title=The Invisible Palace|last=Yang|first=Xiagui|publisher=Foreign Language Press|others=Li, Shaobai (photography); Chen, Huang (translation)|year=2003|isbn=7-119-03432-4|location=Beijing}}</ref> Vật liệu được sử dụng bao gồm toàn bộ gỗ quý [[trinh nam]] ({{zh|c={{linktext|楠|木}}|p=nánmù}}) từ các khu rừng phía tây nam Trung Quốc và đá cẩm thạch lớn từ các mỏ đá gần Bắc Kinh.<ref name="CCTV">{{cite video|url=https://www.cctv.com/history/special/C15041/01/index.shtml|title=Gugong: "I. Building the Forbidden City"|date=2005|people=China Central Television, The Palace Museum|publisher=CCTV|location=China|medium=Documentary}}</ref> Các đại điện lớn được lát nền bằng "gạch vàng" ({{zh|c={{linktext|金|磚}}|p=jīnzhuān}}), loại gạch nung đặc biệt của [[Tô Châu]].<ref name="Yang 15" />
Quá trình xây dựng Tử Cấm Thành mất 14 năm, huy động tới hơn một triệu nhân công.<ref name="Yang 152">p. 15, {{cite book|title=The Invisible Palace|last=Yang|first=Xiagui|publisher=Foreign Language Press|others=Li, Shaobai (photography); Chen, Huang (translation)|year=2003|isbn=7-119-03432-4|location=Beijing}}</ref> Vật liệu được sử dụng bao gồm toàn bộ gỗ quý [[trinh nam]] ({{zh|c={{linktext|楠|木}}|p=nánmù}}) từ các khu rừng phía tây nam Trung Quốc và đá cẩm thạch lớn từ các mỏ đá gần Bắc Kinh.<ref name="CCTV3">{{cite video|url=https://www.cctv.com/history/special/C15041/01/index.shtml|title=Gugong: "I. Building the Forbidden City"|date=2005|people=China Central Television, The Palace Museum|publisher=CCTV|location=China|medium=Documentary}}</ref> Các đại điện lớn được lát nền bằng "gạch vàng" ({{zh|c={{linktext|金|磚}}|p=jīnzhuān}}), loại gạch nung đặc biệt của [[Tô Châu]].<ref name="Yang 15" />


Từ năm 1420 đến năm 1644, Tử Cấm Thành là trái tim của triều đại nhà Minh. Tháng 4 năm 1644, nó bị chiếm đóng bởi lực lượng khởi nghĩa của [[Lý Tự Thành]], người tự xưng là Hoàng đế [[Đại Thuận]].<ref>p. 69, Yang (2003)</ref> Khi tướng lĩnh nhà Minh là [[Ngô Tam Quế]] cùng [[người Mãn Châu]] dẫn binh ập vào kinh thành, Lý Tự Thành vội vàng tháo chạy và phóng hỏa Tử Cấm Thành.<ref>p. 3734, {{cite book|title=朝鲜李朝实录中的中国史料 (Chinese historical material in the Annals of the Joseon Yi dynasty)|last=Wu|first=Han|publisher=Zhonghua Book Company|year=1980|location=Beijing|id=CN / D829.312|author-link=Wu Han (PRC)}}</ref>
Từ năm 1420 đến năm 1644, Tử Cấm Thành là trái tim của triều đại nhà Minh. Tháng 4 năm 1644, nó bị chiếm đóng bởi lực lượng khởi nghĩa của [[Lý Tự Thành]], người tự xưng là Hoàng đế [[Đại Thuận]].<ref>p. 69, Yang (2003)</ref> Khi tướng lĩnh nhà Minh là [[Ngô Tam Quế]] cùng [[người Mãn Châu]] dẫn binh ập vào kinh thành, Lý Tự Thành vội vàng tháo chạy và phóng hỏa Tử Cấm Thành.<ref>p. 3734, {{cite book|title=朝鲜李朝实录中的中国史料 (Chinese historical material in the Annals of the Joseon Yi dynasty)|last=Wu|first=Han|publisher=Zhonghua Book Company|year=1980|location=Beijing|id=CN / D829.312|author-link=Wu Han (PRC)}}</ref>


Tháng 10 cùng năm, người Mãn Châu đã làm chủ hoàn toàn miền bắc Trung Quốc, và tổ chức một buổi lễ tại Tử Cấm Thành để tuyên bố Hoàng đế [[Thuận Trị]] trẻ tuổi là người cai quản toàn cõi Trung Hoa dưới triều đại [[nhà Thanh]].<ref>{{cite news|title=甲申三百年祭 (Commemorating 300th anniversary of the Jia-Sheng Year)|last=Guo|first=Muoruo|date=1944-03-20|work=New China Daily|language=zh|author-link=Guo Moruo}}</ref> Giới cai trị Mãn Thanh đã đổi tên một số tòa nhà chính để nhấn mạnh sự "hòa hợp" hơn là "uy quyền".<ref name="CCTV2" /> Họ cho đặt bảng tên song ngữ (tiếng Hán cùng [[tiếng Mãn]]),<ref>{{cite news|url=https://ha.people.com.cn/news/2006/06/16/109613.htm|title=故宫外朝宫殿为何无满文? (Why is there no Manchu on the halls of the Outer Court?)|date=2006-06-16|work=People Net|accessdate=2007-07-12|archive-url=https://web.archive.org/web/20081201185034/https://ha.people.com.cn/news/2006/06/16/109613.htm|archive-date=1 December 2008|language=zh|url-status=}}</ref> và đưa các yếu tố [[Shaman giáo]] vào trong cung điện.<ref>{{cite web|url=https://125.35.3.4/China/phoweb/BuildingPage/1/B488.htm|title=坤宁宫 (Palace of Earthly Tranquility)|author=Zhou Suqin|publisher=The Palace Museum|language=zh|archive-url=https://web.archive.org/web/20070929095215/https://125.35.3.4/China/phoweb/BuildingPage/1/B488.htm|archive-date=29 September 2007|accessdate=2007-07-12|url-status=}}</ref>
Tháng 10 cùng năm, người Mãn Châu đã làm chủ hoàn toàn miền bắc Trung Quốc, và tổ chức một buổi lễ tại Tử Cấm Thành để tuyên bố Hoàng đế [[Thuận Trị]] trẻ tuổi là người cai quản toàn cõi Trung Hoa dưới triều đại [[nhà Thanh]].<ref>{{cite news|title=甲申三百年祭 (Commemorating 300th anniversary of the Jia-Sheng Year)|last=Guo|first=Muoruo|date=1944-03-20|work=New China Daily|language=zh|author-link=Guo Moruo}}</ref> Giới cai trị Mãn Thanh đã đổi tên một số tòa nhà chính để nhấn mạnh sự "hòa hợp" hơn là "uy quyền".<ref name="CCTV2" /> Họ cho đặt bảng tên song ngữ (tiếng Hán cùng [[tiếng Mãn]]),<ref>{{cite news|url=https://ha.people.com.cn/news/2006/06/16/109613.htm|title=故宫外朝宫殿为何无满文? (Why is there no Manchu on the halls of the Outer Court?)|date=2006-06-16|work=People Net|accessdate=2007-07-12|archive-url=https://web.archive.org/web/20081201185034/https://ha.people.com.cn/news/2006/06/16/109613.htm|archive-date=1 December 2008|language=zh|url-status=dead}}</ref> và đưa các yếu tố [[Shaman giáo]] vào trong cung điện.<ref>{{cite web|url=https://125.35.3.4/China/phoweb/BuildingPage/1/B488.htm|title=坤宁宫 (Palace of Earthly Tranquility)|author=Zhou Suqin|publisher=The Palace Museum|language=zh|archive-url=https://web.archive.org/web/20070929095215/https://125.35.3.4/China/phoweb/BuildingPage/1/B488.htm|archive-date=29 September 2007|accessdate=2007-07-12|url-status=dead}}</ref>


Năm 1860, trong [[Chiến tranh nha phiến lần thứ hai|Chiến tranh nha phiến lần hai]], liên quân Anh-Pháp giành quyền kiểm soát và chiếm đóng Tử Cấm Thành cho đến khi kết thúc cuộc chiến.<ref name="CCTV11">{{cite video|url=https://www.cctv.com/history/special/C15041/01/index.shtml|title=Gugong: "XI. Flight of the National Treasures"|date=2005|people=China Central Television, The Palace Museum|publisher=CCTV|location=China|medium=Documentary}}</ref> Năm 1900, giữa [[phong trào Nghĩa Hòa Đoàn]], [[Từ Hi Thái hậu]] chạy trốn khỏi Tử Cấm Thành, để nơi đây rơi vào tay các liệt cường cho đến năm 1901.<ref name="CCTV11" />
Năm 1860, trong [[Chiến tranh nha phiến lần thứ hai|Chiến tranh nha phiến lần hai]], liên quân Anh-Pháp giành quyền kiểm soát và chiếm đóng Tử Cấm Thành cho đến khi kết thúc cuộc chiến.<ref name="CCTV112">{{cite video|url=https://www.cctv.com/history/special/C15041/01/index.shtml|title=Gugong: "XI. Flight of the National Treasures"|date=2005|people=China Central Television, The Palace Museum|publisher=CCTV|location=China|medium=Documentary}}</ref> Năm 1900, giữa [[phong trào Nghĩa Hòa Đoàn]], [[Từ Hi Thái hậu]] chạy trốn khỏi Tử Cấm Thành, để nơi đây rơi vào tay các liệt cường cho đến năm 1901.<ref name="CCTV11" />


Từng là nhà của 24 vị Hoàng đế – 14 Hoàng đế nhà Minh và 10 Hoàng đế nhà Thanh – Tử Cấm Thành không còn là trung tâm chính trị của Trung Quốc khi Hoàng đế Trung Hoa cuối cùng là [[Phổ Nghi]], thoái vị vào năm 1912. Nhờ một thỏa thuận với chính phủ mới của Trung Hoa Dân Quốc, Phổ Nghi vẫn được ở lại Nội Đình, trong khi khu Ngoại Đình thì được sử dụng cho mục đích công cộng,<ref>p. 137, Yang (2003)</ref> mãi đến khi ông bị trục xuất sau một cuộc đảo chính vào năm 1924.<ref name="Yan4">{{cite book|url=https://archive.org/details/zhengshuoqingcha0000yanc|title=正说清朝十二帝 (True Stories of the Twelve Qing Emperors)|last=Yan|first=Chongnian|publisher=Zhonghua Book Company|year=2004|isbn=7-101-04445-X|location=Beijing|pages=|language=zh|chapter=国民—战犯—公民 (National – War criminal – Citizen)|author-link=Yan Chongnian|url-access=}}</ref> Bảo tàng Cố cung được thành lập tại Tử Cấm Thành vào năm 1925.<ref>{{cite news|url=https://culture.people.com.cn/GB/22226/53974/53977/3750782.html|title=故宫X档案: 开院门票 掏五毛钱可劲逛 (Forbidden City X-Files: Opening admission 50 cents)|author=Cao Kun|date=2005-10-06|work=Beijing Legal Evening|accessdate=2007-07-25|publisher=People Net|language=zh}}</ref> Năm 1933, các bảo vật quốc gia trong Tử Cấm Thành buộc phải di dời khi [[Chiến tranh Trung – Nhật|quân đội Nhật Bản xâm lược Trung Quốc]].<ref>See map of the evacuation routes at: {{cite web|url=https://www.npm.gov.tw/en/administration/about/tradition.htm|title=National Palace Museum – Tradition & Continuity|publisher=National Palace Museum|accessdate=2007-05-01}}</ref> Một phần bộ sưu tập được đưa trở lại Tử Cấm Thành vào cuối [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến 2]],<ref>{{cite web|url=https://www.npm.gov.tw/en/administration/about/tradition.htm|title=National Palace Museum – Tradition & Continuity|publisher=National Palace Museum|accessdate=2007-05-01}}</ref> nhưng phần còn lại thì bị sơ tán đến Đài Loan theo lệnh của [[Tưởng Giới Thạch]], khi [[Quốc Dân Đảng (Trung Quốc)|Quốc Dân Đảng]] của ông thua Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cuộc Nội chiến Trung Quốc. Bộ sưu tập lưu lạc tuy nhỏ nhưng có chất lượng cao, được lưu giữ tới năm 1965, khi một lần nữa được trưng bày công khai, như phần cốt lõi của [[Bảo tàng Cố cung Quốc gia]] ở [[Đài Bắc]].<ref name="Three">{{cite news|url=https://www.people.com.cn/GB/paper447/10416/949293.html|title=三大院长南京说文物 (Three museum directors talk artefacts in Nanjing)|date=2003-10-19|work=Jiangnan Times|accessdate=2007-07-05|archive-url=https://web.archive.org/web/20081201133727/https://www.people.com.cn/GB/paper447/10416/949293.html|archive-date=1 December 2008|publisher=People Net|language=zh|url-status=}}</ref>
Từng là nhà của 24 vị Hoàng đế – 14 Hoàng đế nhà Minh và 10 Hoàng đế nhà Thanh – Tử Cấm Thành không còn là trung tâm chính trị của Trung Quốc khi Hoàng đế Trung Hoa cuối cùng là [[Phổ Nghi]], thoái vị vào năm 1912. Nhờ một thỏa thuận với chính phủ mới của Trung Hoa Dân Quốc, Phổ Nghi vẫn được ở lại Nội Đình, trong khi khu Ngoại Đình thì được sử dụng cho mục đích công cộng,<ref>p. 137, Yang (2003)</ref> mãi đến khi ông bị trục xuất sau một cuộc đảo chính vào năm 1924.<ref name="Yan42">{{cite book|url=https://archive.org/details/zhengshuoqingcha0000yanc|title=正说清朝十二帝 (True Stories of the Twelve Qing Emperors)|last=Yan|first=Chongnian|publisher=Zhonghua Book Company|year=2004|isbn=7-101-04445-X|location=Beijing|language=zh|chapter=国民—战犯—公民 (National – War criminal – Citizen)|author-link=Yan Chongnian|url-access=registration}}</ref> Bảo tàng Cố cung được thành lập tại Tử Cấm Thành vào năm 1925.<ref>{{cite news|url=https://culture.people.com.cn/GB/22226/53974/53977/3750782.html|title=故宫X档案: 开院门票 掏五毛钱可劲逛 (Forbidden City X-Files: Opening admission 50 cents)|author=Cao Kun|date=2005-10-06|work=Beijing Legal Evening|accessdate=2007-07-25|publisher=People Net|language=zh}}</ref> Năm 1933, các bảo vật quốc gia trong Tử Cấm Thành buộc phải di dời khi [[Chiến tranh Trung – Nhật|quân đội Nhật Bản xâm lược Trung Quốc]].<ref>See map of the evacuation routes at: {{cite web|url=https://www.npm.gov.tw/en/administration/about/tradition.htm|title=National Palace Museum – Tradition & Continuity|publisher=National Palace Museum|accessdate=2007-05-01}}</ref> Một phần bộ sưu tập được đưa trở lại Tử Cấm Thành vào cuối [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến 2]],<ref>{{cite web|url=https://www.npm.gov.tw/en/administration/about/tradition.htm|title=National Palace Museum – Tradition & Continuity|publisher=National Palace Museum|accessdate=2007-05-01}}</ref> nhưng phần còn lại thì bị sơ tán đến Đài Loan theo lệnh của [[Tưởng Giới Thạch]], khi [[Quốc Dân Đảng (Trung Quốc)|Quốc Dân Đảng]] của ông thua Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cuộc Nội chiến Trung Quốc. Bộ sưu tập lưu lạc tuy nhỏ nhưng có chất lượng cao, được lưu giữ tới năm 1965, khi một lần nữa được trưng bày công khai, như phần cốt lõi của [[Bảo tàng Cố cung Quốc gia]] ở [[Đài Bắc]].<ref name="Three">{{cite news|url=https://www.people.com.cn/GB/paper447/10416/949293.html|title=三大院长南京说文物 (Three museum directors talk artefacts in Nanjing)|date=2003-10-19|work=Jiangnan Times|accessdate=2007-07-05|archive-url=https://web.archive.org/web/20081201133727/https://www.people.com.cn/GB/paper447/10416/949293.html|archive-date=1 December 2008|publisher=People Net|language=zh|url-status=}}</ref>


Sau khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập vào năm 1949, giữa lúc cả nước đang chìm trong bầu không khí cách mạng, Tử Cấm Thành phải chịu một vài thiệt hại.<ref>{{cite news|url=https://news.eastday.com/eastday/node81741/node81803/node112035/userobject1ai1829390.html|title=故宫曾有多种可怕改造方案 (Several horrifying reconstruction proposals had been made for the Forbidden City)|last=Chen|first=Jie|date=2006-02-04|work=Yangcheng Evening News|accessdate=2007-05-01|publisher=Eastday|language=zh}}</ref> Tuy nhiên, trong [[Cách mạng Văn Hóa|Cách mạng Văn hóa]], Thủ tướng [[Chu Ân Lai]] đã cử một tiểu đoàn quân đội đến bảo vệ Tử Cấm Thành để nơi đây không bị tàn phá thêm nữa.<ref>{{cite news|url=https://cpc.people.com.cn/GB/68742/69115/69120/5005812.html|title="文化大革命"中谁保护了故宫 (Who protected the Forbidden City in the Cultural Revolution?)|last=Xie|first=Yinming|date=2006-11-07|work=CPC Documents|accessdate=2007-07-25|publisher=People Net|author2=Qu, Wanlin|language=zh}}</ref>
Sau khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập vào năm 1949, giữa lúc cả nước đang chìm trong bầu không khí cách mạng, Tử Cấm Thành phải chịu một vài thiệt hại.<ref>{{cite news|url=https://news.eastday.com/eastday/node81741/node81803/node112035/userobject1ai1829390.html|title=故宫曾有多种可怕改造方案 (Several horrifying reconstruction proposals had been made for the Forbidden City)|last=Chen|first=Jie|date=2006-02-04|work=Yangcheng Evening News|accessdate=2007-05-01|publisher=Eastday|language=zh}}</ref> Tuy nhiên, trong [[Cách mạng Văn Hóa|Cách mạng Văn hóa]], Thủ tướng [[Chu Ân Lai]] đã cử một tiểu đoàn quân đội đến bảo vệ Tử Cấm Thành để nơi đây không bị tàn phá thêm nữa.<ref>{{cite news|url=https://cpc.people.com.cn/GB/68742/69115/69120/5005812.html|title="文化大革命"中谁保护了故宫 (Who protected the Forbidden City in the Cultural Revolution?)|last=Xie|first=Yinming|date=2006-11-07|work=CPC Documents|accessdate=2007-07-25|publisher=People Net|author2=Qu, Wanlin|language=zh}}</ref>
Dòng 86: Dòng 86:
N. Dưỡng Tâm Điện<br />
N. Dưỡng Tâm Điện<br />
O. Ninh Thọ Cung{{col-end}}]]
O. Ninh Thọ Cung{{col-end}}]]
Tử Cấm Thành được quy hoạch theo một hình chữ nhật, có kích thước 961 mét (3.153 ft) từ bắc xuống nam, 753 mét (2.470 ft) từ đông sang tây.<ref name="Lu">{{cite book|title=A History of Chinese Science and Technology, Volume 3|last=Lu|first=Yongxiang|publisher=Springer|year=2014|isbn=978-3-662-44163-3|location=New York}}</ref><ref name="UNESCO-ABE">{{cite web|url=https://whc.unesco.org/archive/advisory_body_evaluation/439bis.pdf|title=Advisory Body Evaluation (1987)|publisher=UNESCO|accessdate=2016-02-25}}</ref> Nó gồm 980 tòa nhà còn sót lại với 8.886 khoang phòng.<ref name="Oakland">{{cite web|url=https://museumca.org/exhibit/exhib_fc2.html|title=Amazing Facts About the Forbidden City|publisher=[[Oakland Museum of California]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20120614204459/https://museumca.org/exhibit/exhib_fc2.html|archive-date=14 June 2012|url-status=}}</ref><ref>As larger buildings in traditional Chinese architecture are easily and regularly sub-divided into different configurations, the number of rooms in the Forbidden City is traditionally counted in terms of "bays" of rooms, with each bay being the space defined by four structural pillars.</ref> Một giai thoại truyền miệng phổ biến cho rằng Tử Cấm Thành có đúng 9.999 phòng bao gồm cả các phòng đợi, nhưng chưa từng được chứng minh qua bằng chứng trắc đạc.<ref>{{cite news|url=https://www.nytimes.com/2001/08/31/arts/art-review-they-had-expensive-tastes.html?pagewanted=all&src=pm|title=ART REVIEW; They Had Expensive Tastes|author=Glueck, Grace|date=2001-08-31|newspaper=[[The New York Times]]}}</ref> <ref>{{cite web|url=https://www.china.org.cn/english/culture/217858.htm|title=Numbers Inside the Forbidden City|date=2007-07-20|work=China Daily|publisher=China.org.cn}}</ref> Tử Cấm Thành được thiết kế để trở thành trung tâm của thành cổ Bắc Kinh. Nó nằm giữa một khu vực rộng lớn, có tường vây quanh, gọi là [[Hoàng thành Bắc Kinh|Hoàng Thành]]. Đến lượt Hoàng Thành lại nằm trong Thành Nội; về phía nam là Thành Ngoại.
Tử Cấm Thành được quy hoạch theo một hình chữ nhật, có kích thước 961 mét (3.153 ft) từ bắc xuống nam, 753 mét (2.470 ft) từ đông sang tây.<ref name="Lu">{{cite book|title=A History of Chinese Science and Technology, Volume 3|last=Lu|first=Yongxiang|publisher=Springer|year=2014|isbn=978-3-662-44163-3|location=New York}}</ref><ref name="UNESCO-ABE">{{cite web|url=https://whc.unesco.org/archive/advisory_body_evaluation/439bis.pdf|title=Advisory Body Evaluation (1987)|publisher=UNESCO|accessdate=2016-02-25}}</ref> Nó gồm 980 tòa nhà còn sót lại với 8.886 khoang phòng.<ref name="Oakland">{{cite web|url=https://museumca.org/exhibit/exhib_fc2.html|title=Amazing Facts About the Forbidden City|publisher=[[Oakland Museum of California]]|archive-url=https://web.archive.org/web/20120614204459/https://museumca.org/exhibit/exhib_fc2.html|archive-date=14 June 2012|url-status=}}</ref><ref>As larger buildings in traditional Chinese architecture are easily and regularly sub-divided into different configurations, the number of rooms in the Forbidden City is traditionally counted in terms of "bays" of rooms, with each bay being the space defined by four structural pillars.</ref> Một giai thoại truyền miệng phổ biến cho rằng Tử Cấm Thành có đúng 9.999 phòng bao gồm cả các phòng đợi,<ref>{{cite news|url=https://www.nytimes.com/2001/08/31/arts/art-review-they-had-expensive-tastes.html?pagewanted=all&src=pm|title=ART REVIEW; They Had Expensive Tastes|author=Glueck, Grace|date=2001-08-31|newspaper=[[The New York Times]]}}</ref> nhưng chưa từng được chứng minh qua bằng chứng trắc đạc.<ref>{{cite web|url=https://www.china.org.cn/english/culture/217858.htm|title=Numbers Inside the Forbidden City|date=2007-07-20|work=China Daily|publisher=China.org.cn}}</ref> Tử Cấm Thành được thiết kế để trở thành trung tâm của thành cổ Bắc Kinh. Nó nằm giữa một khu vực rộng lớn, có tường vây quanh, gọi là [[Hoàng thành Bắc Kinh|Hoàng Thành]]. Đến lượt Hoàng Thành lại nằm trong Thành Nội; về phía nam là Thành Ngoại.


Tử Cấm Thành vẫn giữ vai trò quan trọng trong sơ đồ hành chính Bắc Kinh. Trục trung tâm nam-bắc của khu phức hợp cung điện vẫn là trục trung tâm của thành phố. Trục này kéo dài về phía nam qua cổng Thiên An Môn vào [[quảng trường Thiên An Môn]], trung tâm nghi lễ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, rồi đến Vĩnh Định Môn; kéo dài về phía bắc qua đồi [[Cảnh Sơn]], [[Cổ Lâu và Chung Lâu]].<ref>{{cite news|url=https://house.people.com.cn/chengshi/20060530/article_5338.html|date=2006-05-30|accessdate=2007-07-05|publisher=People Net|language=zh|script-title=zh:北京确立城市发展脉络 重塑7.8公里中轴线|trans-title=Beijing to establish civic development network; Recreating 7.8&nbsp;km central axis}}</ref> Nó không được căn chỉnh chính xác theo hướng bắc-nam, nhưng cũng chỉ lệch khoảng hơn hai độ. Các nhà nghiên cứu ngày nay tin rằng trục kiến trúc này được thiết kế vào thời [[nhà Nguyên]], sao cho thật thẳng hàng với [[Thượng Đô|Xanadu]], một kinh đô khác của đế chế.<ref>{{cite news|url=https://www.cas.ac.cn/html/Dir/2005/03/02/5202.htm|last=Pan|first=Feng|date=2005-03-02|work=Science Times|accessdate=2007-10-19|archive-url=https://web.archive.org/web/20071211101908/https://www.cas.ac.cn/html/Dir/2005/03/02/5202.htm|archive-date=2007-12-11|publisher=[[Chinese Academy of Sciences]]|language=zh|script-title=zh:探秘北京中轴线|trans-title=Exploring the mystery of Beijing's Central Axis|url-status=}}</ref>
Tử Cấm Thành vẫn giữ vai trò quan trọng trong sơ đồ hành chính Bắc Kinh. Trục trung tâm nam-bắc của khu phức hợp cung điện vẫn là trục trung tâm của thành phố. Trục này kéo dài về phía nam qua cổng Thiên An Môn vào [[quảng trường Thiên An Môn]], trung tâm nghi lễ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, rồi đến Vĩnh Định Môn; kéo dài về phía bắc qua đồi [[Cảnh Sơn]], [[Cổ Lâu và Chung Lâu]].<ref>{{cite news|url=https://house.people.com.cn/chengshi/20060530/article_5338.html|date=2006-05-30|accessdate=2007-07-05|publisher=People Net|language=zh|script-title=zh:北京确立城市发展脉络 重塑7.8公里中轴线|trans-title=Beijing to establish civic development network; Recreating 7.8&nbsp;km central axis}}</ref> Nó không được căn chỉnh chính xác theo hướng bắc-nam, nhưng cũng chỉ lệch khoảng hơn hai độ. Các nhà nghiên cứu ngày nay tin rằng trục kiến trúc này được thiết kế vào thời [[nhà Nguyên]], sao cho thật thẳng hàng với [[Thượng Đô|Xanadu]], một kinh đô khác của đế chế.<ref>{{cite news|url=https://www.cas.ac.cn/html/Dir/2005/03/02/5202.htm|last=Pan|first=Feng|date=2005-03-02|work=Science Times|accessdate=2007-10-19|archive-url=https://web.archive.org/web/20071211101908/https://www.cas.ac.cn/html/Dir/2005/03/02/5202.htm|archive-date=2007-12-11|publisher=[[Chinese Academy of Sciences]]|language=zh|script-title=zh:探秘北京中轴线|trans-title=Exploring the mystery of Beijing's Central Axis|url-status=}}</ref>
Dòng 94: Dòng 94:
[[Tập_tin:Forbiden_city-Beijing-China_-_panoramio_(18).jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Forbiden_city-Beijing-China_-_panoramio_(18).jpg|trái|nhỏ|Cận cảnh cánh nhô ra bên trái của Ngọ Môn]]
[[Tập_tin:Forbiden_city-Beijing-China_-_panoramio_(18).jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Forbiden_city-Beijing-China_-_panoramio_(18).jpg|trái|nhỏ|Cận cảnh cánh nhô ra bên trái của Ngọ Môn]]
[[Tập_tin:Forbidden_City_(25737200388).jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Forbidden_City_(25737200388).jpg|trái|nhỏ|Tháp và hào ở góc tây bắc]]
[[Tập_tin:Forbidden_City_(25737200388).jpg|liên_kết=https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BA%ADp_tin:Forbidden_City_(25737200388).jpg|trái|nhỏ|Tháp và hào ở góc tây bắc]]
Tử Cấm Thành được bao quanh bởi bốn mặt tường thành cao 7,9 mét (26 ft)<ref name="CCTV2">{{cite video|url=https://www.cctv.com/history/special/C15041/01/index.shtml|title=Gugong: "II. Ridgeline of a Prosperous Age"|date=2005|people=China Central Television, The Palace Museum|publisher=CCTV|location=China|medium=Documentary}}</ref> cùng một con hào rộng 6 mét (20 ft), sâu 52 mét (171 ft).<ref name="Yang 25">p. 25, Yang (2003)</ref> Các bức tường khác rộng 8,62 mét (28,3 ft) ở chân, giảm dần xuống còn 6,66 mét (21,9 ft) ở đỉnh. Chúng vừa là [[Tường thành|tường phòng thủ]] vừa là [[Tường chắn đất|tường chắn]] cho cung điện, được tạo thành từ một lõi đất nện, phủ bề mặt cả hai phía bằng ba lớp gạch nung đặc biệt, với các kẽ được lấp đầy vữa.<ref name="Yu 32">p. 32, Yu (1984)</ref>
Tử Cấm Thành được bao quanh bởi bốn mặt tường thành cao 7,9 mét (26 ft)<ref name="CCTV2">{{cite video|url=https://www.cctv.com/history/special/C15041/01/index.shtml|title=Gugong: "II. Ridgeline of a Prosperous Age"|date=2005|people=China Central Television, The Palace Museum|publisher=CCTV|location=China|medium=Documentary}}</ref> cùng một con hào rộng 6 mét (20 ft), sâu 52 mét (171 ft).<ref name="Yang 25">p. 25, Yang (2003)</ref> Các bức tường khác rộng 8,62 mét (28,3 ft) ở chân, giảm dần xuống còn 6,66 mét (21,9 ft) ở đỉnh.<ref name="Yang 252">p. 25, Yang (2003)</ref> Chúng vừa là [[Tường thành|tường phòng thủ]] vừa là [[Tường chắn đất|tường chắn]] cho cung điện, được tạo thành từ một lõi đất nện, phủ bề mặt cả hai phía bằng ba lớp gạch nung đặc biệt, với các kẽ được lấp đầy vữa.<ref name="Yu 32">p. 32, Yu (1984)</ref>


Ở bốn góc tường thành bao là bốn ngọn tháp (E), có phần mái phức tạp với 72 đường gờ, mô phỏng [[Đằng Vương các|Đằng Vương Các]] và [[Hoàng Hạc lâu|Hoàng Hạc Lâu]] như trong các bức tranh thời [[nhà Tống]].<ref name="Yu 32" /> Bốn ngọn tháp mang nhiều nét văn hóa dân gian, và là thành phần mà thường dân bên ngoài các bức tường dễ dàng nhìn thấy nhất. Theo một truyền thuyết, đầu thời nhà Thanh, các nghệ nhân đã không thể lắp ráp lại một ngọn tháp vừa tháo dỡ để tu bổ, cho tới khi được thợ mộc [[Lỗ Ban]] giúp sức.<ref name="CCTV2" />
Ở bốn góc tường thành bao là bốn ngọn tháp (E), có phần mái phức tạp với 72 đường gờ, mô phỏng [[Đằng Vương các|Đằng Vương Các]] và [[Hoàng Hạc lâu|Hoàng Hạc Lâu]] như trong các bức tranh thời [[nhà Tống]].<ref name="Yu 32" /> Bốn ngọn tháp mang nhiều nét văn hóa dân gian, và là thành phần mà thường dân bên ngoài các bức tường dễ dàng nhìn thấy nhất. Theo một truyền thuyết, đầu thời nhà Thanh, các nghệ nhân đã không thể lắp ráp lại một ngọn tháp vừa tháo dỡ để tu bổ, cho tới khi được thợ mộc [[Lỗ Ban]] giúp sức.<ref name="CCTV2" />
Dòng 121: Dòng 121:
Trung Hòa Điện có dạng hình vuông, nhỏ hơn Thái Hòa Điện, được Hoàng đế dùng làm nơi chuẩn bị hoặc nghỉ ngơi trước các buổi lễ.<ref name="DPM Zhonghedian">{{cite web|url=https://www.dpm.org.cn/China/phoweb/BuildingPage/1/B484.htm|title=中和殿 (Hall of Central Harmony)|author=The Palace Museum|language=zh|archive-url=https://web.archive.org/web/20070530064123/https://www.dpm.org.cn/China/phoweb/BuildingPage/1/B484.htm|archive-date=30 May 2007|accessdate=2007-07-25|url-status=}}</ref> Đằng sau Trung Hòa Điện là Bảo Hòa Điện, được dùng để tập dượt các nghi lễ, và cũng là địa điểm tổ chức vòng thi cuối cùng của kỳ [[khoa cử]].<ref name="DPM Baohedian">{{cite web|url=https://www.dpm.org.cn/China/phoweb/BuildingPage/1/B396.htm|title=保和殿 (Hall of Preserving Harmony)|author=The Palace Museum|language=zh|archive-url=https://web.archive.org/web/20070930160611/https://www.dpm.org.cn/China/phoweb/BuildingPage/1/B396.htm|archive-date=30 September 2007|accessdate=2007-07-25|url-status=}}</ref> Cả ba đại điện đều có ngai vàng, cái lớn nhất được đặt ở Thái Hòa Điện.<ref name="Yu 70">p. 70, Yu (1984)</ref>
Trung Hòa Điện có dạng hình vuông, nhỏ hơn Thái Hòa Điện, được Hoàng đế dùng làm nơi chuẩn bị hoặc nghỉ ngơi trước các buổi lễ.<ref name="DPM Zhonghedian">{{cite web|url=https://www.dpm.org.cn/China/phoweb/BuildingPage/1/B484.htm|title=中和殿 (Hall of Central Harmony)|author=The Palace Museum|language=zh|archive-url=https://web.archive.org/web/20070530064123/https://www.dpm.org.cn/China/phoweb/BuildingPage/1/B484.htm|archive-date=30 May 2007|accessdate=2007-07-25|url-status=}}</ref> Đằng sau Trung Hòa Điện là Bảo Hòa Điện, được dùng để tập dượt các nghi lễ, và cũng là địa điểm tổ chức vòng thi cuối cùng của kỳ [[khoa cử]].<ref name="DPM Baohedian">{{cite web|url=https://www.dpm.org.cn/China/phoweb/BuildingPage/1/B396.htm|title=保和殿 (Hall of Preserving Harmony)|author=The Palace Museum|language=zh|archive-url=https://web.archive.org/web/20070930160611/https://www.dpm.org.cn/China/phoweb/BuildingPage/1/B396.htm|archive-date=30 September 2007|accessdate=2007-07-25|url-status=}}</ref> Cả ba đại điện đều có ngai vàng, cái lớn nhất được đặt ở Thái Hòa Điện.<ref name="Yu 70">p. 70, Yu (1984)</ref>


Các đoạn dốc chính giữa, dẫn lên các sân thượng từ cả hai phía bắc và nam, là các đoạn dốc nghi lễ, một phần của con đường đế vương, đặc trưng bởi các bức [[phù điêu]] tinh xảo mang tính biểu tượng. Đoạn dốc đầu phía bắc, sau Bảo Hòa Điện, được chạm khắc từ một phiến đá dài 16,57 mét (54,4 ft), rộng 3,07 mét (10,1 ft) và dày 1,7 mét (5,6 ft). Nó nặng khoảng 200 tấn và là tác phẩm chạm khắc lớn nhất Trung Quốc.<ref name="Yang 15" /> Đoạn dốc đầu phía nam, trước [[Điện Thái Hòa (Bắc Kinh)|Thái Hòa Điện]], thậm chí còn dài hơn, nhưng được làm từ hai phiến đá ghép lại - mối nối được giấu khéo léo bằng cách sử dụng các bức phù điêu chồng lên nhau, và chỉ bị phát hiện khi thời tiết làm nở rộng khe hở trong thế kỷ 20.<ref name="Yu 213">For an explanation and illustration of the joint, see p. 213, Yu (1984)</ref> Người ta có thể đã vận chuyển các phiến đá bằng xe trượt băng, trên một đường băng được làm bằng nước lấy trong các giếng lưu động dọc đường đi.<ref>{{cite magazine|last=Nickell|first=Joe|author-link=Joe Nickell|date=May–June 2020|title=Secrets of Beijing's Forbidden City|location=Amherst, New York|publisher=[[Center for Inquiry]]|volume=44|issue=3|magazine=[[Skeptical Inquirer]]}}</ref>
Các đoạn dốc chính giữa, dẫn lên các sân thượng từ cả hai phía bắc và nam, là các đoạn dốc nghi lễ, một phần của con đường đế vương, đặc trưng bởi các bức [[phù điêu]] tinh xảo mang tính biểu tượng. Đoạn dốc đầu phía bắc, sau Bảo Hòa Điện, được chạm khắc từ một phiến đá dài 16,57 mét (54,4 ft), rộng 3,07 mét (10,1 ft) và dày 1,7 mét (5,6 ft). Nó nặng khoảng 200 tấn và là tác phẩm chạm khắc lớn nhất Trung Quốc.<ref name="Yang 15">p. 15, {{cite book|title=The Invisible Palace|last=Yang|first=Xiagui|publisher=Foreign Language Press|others=Li, Shaobai (photography); Chen, Huang (translation)|year=2003|isbn=7-119-03432-4|location=Beijing}}</ref> Đoạn dốc đầu phía nam, trước [[Điện Thái Hòa (Bắc Kinh)|Thái Hòa Điện]], thậm chí còn dài hơn, nhưng được làm từ hai phiến đá ghép lại - mối nối được giấu khéo léo bằng cách sử dụng các bức phù điêu chồng lên nhau, và chỉ bị phát hiện khi thời tiết làm nở rộng khe hở trong thế kỷ 20.<ref name="Yu 213">For an explanation and illustration of the joint, see p. 213, Yu (1984)</ref> Người ta có thể đã vận chuyển các phiến đá bằng xe trượt băng, trên một đường băng được làm bằng nước lấy trong các giếng lưu động dọc đường đi.<ref>{{cite magazine|last=Nickell|first=Joe|author-link=Joe Nickell|date=May–June 2020|title=Secrets of Beijing's Forbidden City|location=Amherst, New York|publisher=[[Center for Inquiry]]|volume=44|issue=3|magazine=[[Skeptical Inquirer]]}}</ref>


Ở phía tây nam và đông nam của Ngoại Đình, lần lượt là Võ Anh Điện (H) và Văn Hoa Điện (J). Võ Anh Điện từng là nơi Hoàng đế gặp mặt quan đại thần và thiết triều, sau đó trở thành nhà in riêng của cung điện. Văn Hoa Điện là nơi dành cho các bài giảng nghi lễ được đánh giá cao của giới học giả Nho giáo, về sau trở thành Nội Các. Đây là nơi lưu trữ một bản sao của ''[[Tứ khố toàn thư]]''. Về phía đông bắc Ngoại Đình là Nam Tam Sở ({{linktext|南|三|所}}) (K), nơi ở của các Hoàng thái tử.<ref name="Yu 49">p. 49, Yu (1984)</ref>
Ở phía tây nam và đông nam của Ngoại Đình, lần lượt là Võ Anh Điện (H) và Văn Hoa Điện (J). Võ Anh Điện từng là nơi Hoàng đế gặp mặt quan đại thần và thiết triều, sau đó trở thành nhà in riêng của cung điện. Văn Hoa Điện là nơi dành cho các bài giảng nghi lễ được đánh giá cao của giới học giả Nho giáo, về sau trở thành Nội Các. Đây là nơi lưu trữ một bản sao của ''[[Tứ khố toàn thư]]''. Về phía đông bắc Ngoại Đình là Nam Tam Sở ({{linktext|南|三|所}}) (K), nơi ở của các Hoàng thái tử.<ref name="Yu 49">p. 49, Yu (1984)</ref>

Phiên bản lúc 05:51, ngày 16 tháng 12 năm 2020

Tử Cấm Thành
紫禁城
Tử Cấm Thành trên bản đồ Bắc Kinh
Tử Cấm Thành
Vị trí trong
Tử Cấm Thành trên bản đồ Bắc Kinh
Tử Cấm Thành
Tử Cấm Thành (Bắc Kinh)
Thành lập1925
Vị tríSố 4, đường Cảnh Sơn, Đông Thành, Bắc Kinh, Trung Quốc
Tọa độ39°54′58″B 116°23′53″Đ / 39,915987°B 116,397925°Đ / 39.915987; 116.397925
KiểuBảo tàng nghệ thuật, Cung điện hoàng gia, Di tích lịch sử
Lượng khách16,7 triệu[1]
Phụ tráchVương Húc Đông
Diện tích72 ha
Xây dựng1406–1420
Kiến trúc sưKhoái Tường
Phong cách kiến trúcKiến trúc Trung Quốc
Websiteen.dpm.org.cn (English)
www.dpm.org.cn (Chinese)
Một phần củaHoàng cung của các triều đại Minh, Thanh ở Bắc Kinh và Thẩm Dương
Tiêu chuẩnCultural: i, ii, iii, iv
Tham khảo439-001
Công nhận1987 (Kỳ họp 11)
Tử Cấm Thành
"Tử Cấm Thành" bằng chữ Hán
Tên tiếng Trung
Tiếng Trung紫禁城
Nghĩa đen"Tòa thành cấm màu tím"
Tên tiếng Mãn
Bảng chữ cái tiếng Mãn ᡩᠠᠪᡴᡡᡵᡳ
ᡩᠣᡵᡤᡳ
ᡥᠣᡨᠣᠨ
Chuyển tựdabkūri dorgi hoton 'Nội thành cũ'

Tử Cấm Thành (tiếng Trung: 紫禁城; bính âm: Zǐjìnchéng) là một khu phức hợp cung điện ở quận Đông Thành, Bắc Kinh, Trung Quốc, với tổng diện tích 720.000 mét vuông (180 mẫu). Dù là cung điện lớn nhất thế giới, nhưng tại Trung Quốc, vẫn có các công trình hoàng gia khác vượt xa Tử Cấm Thành về quy mô, cụ thể là Trung Nam Hải rộng 6,1 km vuông nằm ngay phía tây Tử Cấm Thành, Di Hòa Viên rộng 2,9 km vuông ở quận Hải Điến, Bắc Kinh và Tị Thư Sơn Trang rộng 5,6 km vuông ở Thừa Đức, Hà Bắc. Tử Cấm Thành nằm ở trung tâm Hoàng Thành Bắc Kinh, và Hoàng Thành thì được xây dựng xung quanh khu phức hợp cung điện. Bao bọc Tử Cấm Thành là nhiều khu vườn, đền đài hoàng gia sang trọng, gồm Công viên Trung Sơn rộng 54 mẫu, Đền thờ Tiên đế, Công viên Bắc Hải rộng 171 mẫu và Công viên Cảnh Sơn rộng 57 mẫu.

Ngày nay, Tử Cấm Thành bao hàm Bảo tàng Cố cung, từng là hoàng cung và nơi cư trú mùa đông của các Hoàng đế Trung Hoa từ thời nhà Minh (bắt đầu từ Vĩnh Lạc Đế) tới cuối thời nhà Thanh, từ năm 1420 đến năm 1924. Đây vừa là nhà của các Hoàng đế cùng gia đình, vừa là trung tâm nghi lễ và chính trị của chính phủ Trung Quốc trong suốt 500 năm.

Được xây dựng từ năm 1406 đến năm 1420, Tử Cấm Thành gồm 980 tòa nhà,[2] được cho là có 9.999 phòng và chiếm diện tích 72 ha (hơn 180 mẫu).[3][4]Cung điện minh chứng cho sự xa hoa của nơi mà các Hoàng đế Trung Hoa từng sinh sống, đồng thời thể hiện rõ nét kiến trúc cung đình truyền thống Trung Quốc,[5] ảnh hưởng đến sự phát triển văn hóa, kiến trúc ở Đông Á cũng như nhiều nơi khác. Tử Cấm Thành được công nhận là Di sản Thế giới vào năm 1987,[6] được UNESCO xếp vào danh sách các công trình kiến trúc cổ bằng gỗ được bảo tồn lớn nhất thế giới.

Từ năm 1925, Tử Cấm Thành thuộc quyền quản lý của Bảo tàng Cố Cung, nơi có một bộ sưu tập phong phú các tác phẩm nghệ thuật, hiện vật, được tập hợp dựa trên các bộ sưu tập thời Minh, Thanh. Một phần bộ sưu tập trước đây của Bảo tàng Cố cung hiện đang nằm trong Bảo tàng Cố cung Quốc gia ở Đài Bắc. Cả hai bảo tàng kể trên đều xuất thân từ cùng một tổ chức nhưng đã bị phân tách sau cuộc Nội chiến Trung Quốc. Từ năm 2012, Tử Cấm Thành đón trung bình 14 triệu du khách mỗi năm và đón hơn 19 triệu du khách riêng trong năm 2019.[7] Với giá trị ước tính hơn 70 tỷ đô la Mỹ, Tử Cấm Thành trở thành cung điện và phần bất động sản đắt đỏ nhất trên toàn thế giới.[8]

Tên gọi

Trong tiếng Anh, tên gọi thông dụng của khu phức hợp cung điện này là "Forbidden City" được dịch từ tên gốc Tử Cấm Thành (tiếng Trung: ; bính âm: Zǐjìnchéng; nghĩa đen: "Tòa thành cấm màu tím"). Tử Cấm Thành chính thức xuất hiện lần đầu vào năm 1576.[9] Một cái tên tiếng Anh khác có nguồn gốc tương tự là "Forbidden Place".[10]

"Tử Cấm Thành" mang nhiều tầng ý nghĩa. Tử, tức "màu tím", tượng trưng cho sao Bắc Cực—thường được người Trung Quốc xưa gọi là sao Tử Vi—được xem như nơi ở thiên giới của Ngọc Hoàng Thượng Đế. Vùng thiên thể xung quanh, Tử Vi Viên (tiếng Trung: ; bính âm: Zǐwēiyuán), là địa hạt của Ngọc Hoàng và gia đình. Tử Cấm Thành, nhà của Hoàng đế trên mặt đất, sẽ là đối trọng với Tử Vi Viên nơi trần thế. Cấm, hay "cấm đoán", ám chỉ thực tế rằng không có ai có thể ra vào cung điện nếu không được hoàng đế cho phép. Thành nghĩa là thành phố. Ngày nay, trong tiếng Trung Quốc, Tử Cấm Thành thường được biết đến với danh xưng Cố cung (), nghĩa là "Cung điện cũ".[11] Bảo tàng nằm trong Tử Cấm Thành thì được đặt tên là "Bảo tàng Cố cung" (tiếng Trung: ; bính âm: Gùgōng Bówùyùan).

Vào thời nhà Minh và nhà Thanh, người ta còn gọi Tử Cấm Thành là Đại Nội (大内) hoặc "cung thành" (宫城).

Lịch sử

Tử Cấm Thành nhìn từ trên xuống (1900–1901).
Tử Cấm Thành được mô tả trong một bức tranh thời nhà Minh
Miêu tả Tử Cấm Thành trong cuốn sách The Garden Arbor (1853) của Đức

Khi Chu Đệ, con trai của Hồng Vũ Đế lên ngôi, lấy niên hiệu Vĩnh Lạc, ông quyết định dời đô từ Nam Kinh tới Bắc Kinh, và cho khởi công Tử Cấm Thành vào năm 1406.[12]

Quá trình xây dựng Tử Cấm Thành mất 14 năm, huy động tới hơn một triệu nhân công.[13] Vật liệu được sử dụng bao gồm toàn bộ gỗ quý trinh nam (tiếng Trung: ; bính âm: nánmù) từ các khu rừng phía tây nam Trung Quốc và đá cẩm thạch lớn từ các mỏ đá gần Bắc Kinh.[14] Các đại điện lớn được lát nền bằng "gạch vàng" (tiếng Trung: ; bính âm: jīnzhuān), loại gạch nung đặc biệt của Tô Châu.[15]

Từ năm 1420 đến năm 1644, Tử Cấm Thành là trái tim của triều đại nhà Minh. Tháng 4 năm 1644, nó bị chiếm đóng bởi lực lượng khởi nghĩa của Lý Tự Thành, người tự xưng là Hoàng đế Đại Thuận.[16] Khi tướng lĩnh nhà Minh là Ngô Tam Quế cùng người Mãn Châu dẫn binh ập vào kinh thành, Lý Tự Thành vội vàng tháo chạy và phóng hỏa Tử Cấm Thành.[17]

Tháng 10 cùng năm, người Mãn Châu đã làm chủ hoàn toàn miền bắc Trung Quốc, và tổ chức một buổi lễ tại Tử Cấm Thành để tuyên bố Hoàng đế Thuận Trị trẻ tuổi là người cai quản toàn cõi Trung Hoa dưới triều đại nhà Thanh.[18] Giới cai trị Mãn Thanh đã đổi tên một số tòa nhà chính để nhấn mạnh sự "hòa hợp" hơn là "uy quyền".[19] Họ cho đặt bảng tên song ngữ (tiếng Hán cùng tiếng Mãn),[20] và đưa các yếu tố Shaman giáo vào trong cung điện.[21]

Năm 1860, trong Chiến tranh nha phiến lần hai, liên quân Anh-Pháp giành quyền kiểm soát và chiếm đóng Tử Cấm Thành cho đến khi kết thúc cuộc chiến.[22] Năm 1900, giữa phong trào Nghĩa Hòa Đoàn, Từ Hi Thái hậu chạy trốn khỏi Tử Cấm Thành, để nơi đây rơi vào tay các liệt cường cho đến năm 1901.[23]

Từng là nhà của 24 vị Hoàng đế – 14 Hoàng đế nhà Minh và 10 Hoàng đế nhà Thanh – Tử Cấm Thành không còn là trung tâm chính trị của Trung Quốc khi Hoàng đế Trung Hoa cuối cùng là Phổ Nghi, thoái vị vào năm 1912. Nhờ một thỏa thuận với chính phủ mới của Trung Hoa Dân Quốc, Phổ Nghi vẫn được ở lại Nội Đình, trong khi khu Ngoại Đình thì được sử dụng cho mục đích công cộng,[24] mãi đến khi ông bị trục xuất sau một cuộc đảo chính vào năm 1924.[25] Bảo tàng Cố cung được thành lập tại Tử Cấm Thành vào năm 1925.[26] Năm 1933, các bảo vật quốc gia trong Tử Cấm Thành buộc phải di dời khi quân đội Nhật Bản xâm lược Trung Quốc.[27] Một phần bộ sưu tập được đưa trở lại Tử Cấm Thành vào cuối Thế chiến 2,[28] nhưng phần còn lại thì bị sơ tán đến Đài Loan theo lệnh của Tưởng Giới Thạch, khi Quốc Dân Đảng của ông thua Đảng Cộng sản Trung Quốc trong cuộc Nội chiến Trung Quốc. Bộ sưu tập lưu lạc tuy nhỏ nhưng có chất lượng cao, được lưu giữ tới năm 1965, khi một lần nữa được trưng bày công khai, như phần cốt lõi của Bảo tàng Cố cung Quốc giaĐài Bắc.[29]

Sau khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập vào năm 1949, giữa lúc cả nước đang chìm trong bầu không khí cách mạng, Tử Cấm Thành phải chịu một vài thiệt hại.[30] Tuy nhiên, trong Cách mạng Văn hóa, Thủ tướng Chu Ân Lai đã cử một tiểu đoàn quân đội đến bảo vệ Tử Cấm Thành để nơi đây không bị tàn phá thêm nữa.[31]

Nhờ vị trí quan trọng của trong sự phát triển kiến trúc và văn hóa Trung Hoa, Tử Cấm Thành được UNESCO công nhận là Di sản thế giới vào năm 1987 với vai trò "Hoàng cung các triều đại Minh và Thanh".[32] Bảo tàng Cố cung, đơn vị quản lý Tử Cấm Thành, đang thực hiện một dự án trùng tu kéo dài 16 năm, với tham vọng phục hồi tất các tòa nhà trong Tử Cấm Thành về trạng thái như trước năm 1912.[33]

Kết cấu

Thần Vũ Môn, phía bắc Tử Cấm Thành
Sơ đồ Tử Cấm thành. Các ký hiệu màu đỏ để chỉ các địa điểm trong bài.
- – - Đường ước tính phân chia Nội Đình phía Bắc và Ngoại Đình phía Nam.

Tử Cấm Thành được quy hoạch theo một hình chữ nhật, có kích thước 961 mét (3.153 ft) từ bắc xuống nam, 753 mét (2.470 ft) từ đông sang tây.[34][35] Nó gồm 980 tòa nhà còn sót lại với 8.886 khoang phòng.[36][37] Một giai thoại truyền miệng phổ biến cho rằng Tử Cấm Thành có đúng 9.999 phòng bao gồm cả các phòng đợi,[38] nhưng chưa từng được chứng minh qua bằng chứng trắc đạc.[39] Tử Cấm Thành được thiết kế để trở thành trung tâm của thành cổ Bắc Kinh. Nó nằm giữa một khu vực rộng lớn, có tường vây quanh, gọi là Hoàng Thành. Đến lượt Hoàng Thành lại nằm trong Thành Nội; về phía nam là Thành Ngoại.

Tử Cấm Thành vẫn giữ vai trò quan trọng trong sơ đồ hành chính Bắc Kinh. Trục trung tâm nam-bắc của khu phức hợp cung điện vẫn là trục trung tâm của thành phố. Trục này kéo dài về phía nam qua cổng Thiên An Môn vào quảng trường Thiên An Môn, trung tâm nghi lễ của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, rồi đến Vĩnh Định Môn; kéo dài về phía bắc qua đồi Cảnh Sơn, Cổ Lâu và Chung Lâu.[40] Nó không được căn chỉnh chính xác theo hướng bắc-nam, nhưng cũng chỉ lệch khoảng hơn hai độ. Các nhà nghiên cứu ngày nay tin rằng trục kiến trúc này được thiết kế vào thời nhà Nguyên, sao cho thật thẳng hàng với Xanadu, một kinh đô khác của đế chế.[41]

Tường thành và cổng thành

Ngọ Môn, lối vào phía trước của Tử Cấm Thành, với hai cánh nhô ra
Cận cảnh cánh nhô ra bên trái của Ngọ Môn
Tháp và hào ở góc tây bắc

Tử Cấm Thành được bao quanh bởi bốn mặt tường thành cao 7,9 mét (26 ft)[19] cùng một con hào rộng 6 mét (20 ft), sâu 52 mét (171 ft).[42] Các bức tường khác rộng 8,62 mét (28,3 ft) ở chân, giảm dần xuống còn 6,66 mét (21,9 ft) ở đỉnh.[43] Chúng vừa là tường phòng thủ vừa là tường chắn cho cung điện, được tạo thành từ một lõi đất nện, phủ bề mặt cả hai phía bằng ba lớp gạch nung đặc biệt, với các kẽ được lấp đầy vữa.[44]

Ở bốn góc tường thành bao là bốn ngọn tháp (E), có phần mái phức tạp với 72 đường gờ, mô phỏng Đằng Vương CácHoàng Hạc Lâu như trong các bức tranh thời nhà Tống.[44] Bốn ngọn tháp mang nhiều nét văn hóa dân gian, và là thành phần mà thường dân bên ngoài các bức tường dễ dàng nhìn thấy nhất. Theo một truyền thuyết, đầu thời nhà Thanh, các nghệ nhân đã không thể lắp ráp lại một ngọn tháp vừa tháo dỡ để tu bổ, cho tới khi được thợ mộc Lỗ Ban giúp sức.[19]

Mỗi mặt tường thành đều có một cổng. Đầu phía nam là Ngọ Môn (A).[45] Cuối phía bắc là Thần Vũ Môn (B), đối diện với Công viên Cảnh Sơn. Hai cổng ở phía đông và tây lần lượt là Đông Hoa Môn và Tây Hoa Môn. Tất cả các cổng trong Tử Cấm Thành đều được trang trí với chín hàng, chín cột núm đinh bằng vàng, ngoại trừ Đông Hoa Môn là chỉ có tám hàng.[46]

Ngọ Môn được thiết kế với hai phần cánh nhô ra, tạo thành ba cạnh của một hình vuông, với phần cạnh khuyết hướng ra phía trước cổng.[47] Ngọ Môn có năm cửa. Cửa chính giữa là một phần của con đường đế vương, một con đường rợp cờ bằng đá, tạo thành trục trung tâm của Tử Cấm Thành và cả thành cổ Bắc Kinh, dẫn tất cả nhánh đường từ Trung Hoa Môn ở phía nam tới Cảnh Sơn ở phía bắc. Hoàng đế là người duy nhất được đi bộ hoặc đi xe trên con đường đế vương, Hoàng hậu trong ngày hôn lễ và nho sinh đỗ đạt cao trong mỗi kì khoa cử là hai trường hợp ngoại lệ.[46]

Ngoại Đình (phần phía nam)

Kim Thủy, một dòng suối nhân tạo chảy qua Tử Cấm Thành.
Thái Hòa Điện
Bảng ghi tên trên treo trên mái Thái Hòa Điện
Quang cảnh Tử Cấm Thành nhìn từ Công viên Hoàng gia Cảnh Sơn
Gate of Manifest Virtue
Tào tỉnhGiao Thái Điện
Cận cảnh tòa tháp bên phải của Thái Hòa Môn
Một chum nước biểu tượng ở phía trước Thái Hòa Điện

Theo truyền thống, Tử Cấm Thành được chia làm hai bộ phận: Ngoại Đình () hay Tiền Triều (), bao quát khu vực phía nam, sử dụng cho các hoạt động nghi lễ; và Nội Đình () hay Hậu Cung (), bao quát khu vực phía bắc, là nơi ở của Hoàng đế và gia đình, cũng là nơi tổ chức các hoạt động triều chính thường nhật. (Đường phân chia gần đúng được hiển thị dưới dạng dấu gạch ngang màu đỏ trong sơ đồ ở trên.)

Nhìn chung, Tử Cấm Thành có ba trục thẳng. Các công trình quan trọng nhất nằm trên trục trung tâm bắc-nam.[46]

Bước vào Ngọ Môn, người ta sẽ bắt gặp một quảng trưởng rộng lớn, được đâm xuyên bởi dòng Kim Thủy uốn khúc với năm cây cầu bắc qua. Bên ngoài quảng trường là Thái Hòa Môn (F). Tiếp đó là phần hội trường của Thái Hòa Môn.[48] Một sân thượng tam cấp làm bằng đá cẩm thạch trắng, được xây dựng trên quảng trường. Ba đại điện nằm trên sân thượng này là tâm điểm của quần thể cung điện. Từ phía nam, chúng lần lượt là Thái Hòa Điện (殿), Trung Hòa Điện (殿) và Bảo Hòa Điện (殿).[49]

Thái Hòa Điện (G) là đại điện bề thế nhất, cao hơn 30 mét (98 ft) so với mặt bằng quảng trường phía dưới. Đây là trung tâm nghi lễ hoàng gia, và là công trình kiến trúc bằng gỗ lớn nhất còn sót lại ở Trung Quốc. Đại điện rộng chín gian, sâu năm gian, các con số 9 và 5 tượng trưng cho uy quyền của Hoàng đế.[50] Trần đại điện được thiết kế một tảo tỉnh phức tạp, có hình rồng cuộn và từ miệng tảo tỉnh, tỏa ra một chùm những quả cầu bằng kim loại, được gọi là "Gương Hiên Viên".[51] Thời nhà Minh, Hoàng đế chọn nơi đây làm nơi thiết triều và bàn luận chính sự. Đến thời nhà Thanh, vì cần phải thượng triều thường xuyên, Hoàng đế chuyển nơi thiết triều đến một địa điểm ít mang tính nghi thức hơn, còn Thái Hòa Điện chỉ được sử dụng làm nơi tổ chức nghi lễ, như lễ đăng quang, lễ tấn phong hay lễ cưới hoàng gia.[52]

Trung Hòa Điện có dạng hình vuông, nhỏ hơn Thái Hòa Điện, được Hoàng đế dùng làm nơi chuẩn bị hoặc nghỉ ngơi trước các buổi lễ.[53] Đằng sau Trung Hòa Điện là Bảo Hòa Điện, được dùng để tập dượt các nghi lễ, và cũng là địa điểm tổ chức vòng thi cuối cùng của kỳ khoa cử.[54] Cả ba đại điện đều có ngai vàng, cái lớn nhất được đặt ở Thái Hòa Điện.[55]

Các đoạn dốc chính giữa, dẫn lên các sân thượng từ cả hai phía bắc và nam, là các đoạn dốc nghi lễ, một phần của con đường đế vương, đặc trưng bởi các bức phù điêu tinh xảo mang tính biểu tượng. Đoạn dốc đầu phía bắc, sau Bảo Hòa Điện, được chạm khắc từ một phiến đá dài 16,57 mét (54,4 ft), rộng 3,07 mét (10,1 ft) và dày 1,7 mét (5,6 ft). Nó nặng khoảng 200 tấn và là tác phẩm chạm khắc lớn nhất Trung Quốc.[15] Đoạn dốc đầu phía nam, trước Thái Hòa Điện, thậm chí còn dài hơn, nhưng được làm từ hai phiến đá ghép lại - mối nối được giấu khéo léo bằng cách sử dụng các bức phù điêu chồng lên nhau, và chỉ bị phát hiện khi thời tiết làm nở rộng khe hở trong thế kỷ 20.[56] Người ta có thể đã vận chuyển các phiến đá bằng xe trượt băng, trên một đường băng được làm bằng nước lấy trong các giếng lưu động dọc đường đi.[57]

Ở phía tây nam và đông nam của Ngoại Đình, lần lượt là Võ Anh Điện (H) và Văn Hoa Điện (J). Võ Anh Điện từng là nơi Hoàng đế gặp mặt quan đại thần và thiết triều, sau đó trở thành nhà in riêng của cung điện. Văn Hoa Điện là nơi dành cho các bài giảng nghi lễ được đánh giá cao của giới học giả Nho giáo, về sau trở thành Nội Các. Đây là nơi lưu trữ một bản sao của Tứ khố toàn thư. Về phía đông bắc Ngoại Đình là Nam Tam Sở () (K), nơi ở của các Hoàng thái tử.[48]

Nội Đình (phần phía bắc)

Nội Đình được ngăn cách với Ngoại Đình bằng một cái sân hình thuôn, nằm trực giao với trục chính của Tử Cấm Thành. Đây là nơi sinh hoạt của Hoàng đế và gia đình. Thời nhà Thanh, Hoàng đế hầu như chỉ sống và làm việc ở Nội Đình, còn Ngoại Đình thì được sử dụng cho các hoạt động nghi lễ.[58]

Hậu Tam Cung

Ở trung tâm của Nội Đình là một bộ ba cung điện (L). Từ phía nam, chúng lần lượt là:

Nhỏ hơn ba đại điện ở Ngoại Đình, ba cung điện trong Nội Đình là nơi ở chính thức của Hoàng đế và Hoàng hậu. Hoàng đế, đại diện cho Dương và Trời, sẽ ở Càn Thanh Cung. Hoàng hậu, đại diện cho Âm và Đất, sẽ ở Khôn Ninh Cung. Giao Thái Điện nằm giữa hai cung, tượng trưng cho sự giao hòa âm dương.[59]

Ngai vàng ở Càn Thanh Cung
Bức Cửu Long BìnhNinh Thọ Cung
Ngự Hoa Viên

Càn Thanh Cung được xây dựng trên nền đá cẩm thạch đơn cấp với hai lớp mái, nối với Càn Thanh Môn ở phía nam bằng một lối đi được tôn cao. Vào thời nhà Minh, đây là nơi ở của Hoàng đế. Tuy nhiên, từ thời Ung Chính Đế, Hoàng đế chuyển đến sống tại Dưỡng Tâm Điện (N) phía tây, để tỏ lòng kính trọng với Khang Hi Đế.[19] Càn Thanh Cung trở thành nơi thiết triều của Hoàng đế.[60] Trên trần của Càn Thanh Cung cũng được thiết kế một tảo tỉnh hình rồng cuộn. Phía trên ngai vàng có treo một tấm bảng ghi "Chính Đại Quang Minh" (tiếng Trung: ; bính âm: zhèngdàguāngmíng).[61]

Khôn Ninh Cung () có hai lớp mái, rộng 9 gian và sâu 3 gian. Thời nhà Minh, đây là nơi ở của Hoàng hậu. Tới thời nhà Thanh, các nhà cai trị Mãn Thanh chuyển đổi phần lớn cung điện này, phục vụ các hoạt động thờ cúng Shaman giáo. Kể từ giai đoạn trị vì của Hoàng đế Ung Chính, Hoàng hậu phải rời khỏi Khôn Ninh Cung. Tuy nhiên, có hai căn phòng ở Khôn Ninh Cung vẫn được giữ lại, dùng cho đêm tân hôn của Hoàng đế.[62]

Giao Thái Điện nằm giữa hai cung, dạng hình vuông có phần mái chóp, là nơi lưu giữ 25 hoàng ấn của triều đại nhà Thanh cũng như nhiều vật phẩm nghi lễ khác.[63]

Phía sau Hậu Tam Cung là một khu vườn khá nhỏ, gọi là Ngự Hoa Viên (M). Tuy được thiết kế nhỏ gọn nhưng Ngự Hoa Viên có một số cảnh quan đặc biệt được bài trí rất công phu.[64] Phía bắc khu vườn là Thần Võ Môn.

Phía tây Nội Đình là Dưỡng Tâm Điện (N). Tuy ban đầu chỉ là một cung điện nhỏ, nhưng Dưỡng Tâm Điện dần trở thành nơi sống và làm việc thực tế của các Hoàng đế từ thời Ung Chính Đế. Trong những thập niên cuối của triều đại nhà Thanh, các hoàng hậu, bao gồm cả Từ Hi, đã tổ chức thiết triều ở phần phía đông của Dưỡng Tâm Điện. Nằm xung quanh Dưỡng Tâm Điện là Quân Cơ Xứ cùng các cơ quan chính phủ trọng yếu khác.[65]

Phía đông bắc Nội Đình là Ninh Thọ Cung () (O), một khu phức hợp được Càn Long Đế cho xây dựng trước khi thoái vị. Ninh Thọ Cung là một mô hình thu nhỏ của Tử Cấm Thành, cũng có "ngoại đình", "nội đình", hoa viên và đền đài. Lối vào Ninh Thọ Cung được trang trí bằng bức Cửu Long Bình làm từ đá lát tráng men.[66] Bảo tàng Cố cung và Quỹ Di tích toàn cầu đang hợp tác trùng tu toàn bộ Ninh Thọ Cung, trong một dự án dài hạn dự kiến hoàn thành vào năm 2017.[67]

Tây Lục Cung và Đông Lục Cung

Phía tây và phía đông của ba cung điện chính ở Nội Đình, lần lượt là Tây Lục Cung và Đông Lục Cung. Chúng là nơi ở của hoàng hậu và các phi tần. Hai khu vực này được đặt tên như vậy vì ở mỗi bên của ba cung điện chính đều có sáu cung điện nhỏ. 12 cung điện nhỏ được nối với nhau bằng các lối đi, có kiến trúc ít nhiều tương đồng nhau. Cả Đông Lục Cung và Tây Lục Cung đều được quy hoạch chia làm hai bên, mỗi bên ba cung điện nhỏ, bằng một con hẻm chạy từ bắc xuống nam. Mỗi cung điện nhỏ đều có sân, điện chính, và điện phụ. Điện chính nằm giữa, còn điện phụ nằm ở hai bên đông, tây. Sân trước và chính điện của nó được dùng làm nơi tiếp khách, sân sau và chính điện của nó thì được dùng làm nơi sinh hoạt.

Thê thiếp từ bậc Phi trở lên được cấp cho một dinh thự trong các khu vực chính của cung điện nhỏ và là người quản lý toàn bộ cung điện đó, tự thân đã là một điều vinh dự. Thê thiếp bậc thấp (Quý nhân trở xuống) sống trong điện phụ của cung điện nhỏ, được giám sát bởi các thê thiếp bậc cao hơn. 12 cung điện nhỏ là nơi sinh ra và lớn lên của nhiều vị Hoàng đế nhà Thanh, cũng là nơi mà họ được học tập lối sống hoàng gia.[68][69] Cuối thời nhà Thanh, Từ Hi Thái hậu cư trú tại một cung điện nhỏ ở Tây Lục Cung nên mới được gọi là "Tây Thái hậu". Người đồng nhiếp chính với bà, Từ An Thái hậu, thì sống ở Đông Lục Cung, nên được gọi là "Đông Thái hậu".

Sau đây là danh sách 12 cung điện nhỏ:

Tây Lục Cung

Đông Lục Cung

Từ Ninh Cung và Thọ Khang Cung

Phía tây Nội Đình, bên trái Dưỡng Tâm Điện (N) là Từ Ninh Cung và Thọ Khang Cung. Hai cung điện này là nơi mà các thê thiếp góa bụa của các Hoàng đế đời trước sinh sống. Theo quan niệm phong kiến, thê thiếp của các bậc Tiên đế không nên ở gần các Hoàng đế đương nhiệm, vì vậy họ phải sống trong một khu vực tách biệt trong Nội Đình. Từ Ninh Cung lớn hơn và lâu đời hơn cung điện nằm bên trái là Thọ Khang Cung. Phía nam Từ Ninh Cung là Từ Ninh Viên.[70]

Tôn giáo

Các thiết kế họa tiết chữ Vạnchữ Thọ có thể nhìn thấy khắp Hoàng Thành

Tôn giáo giữ một vị trí quan trọng trong đời sống chốn cung đình. Thời nhà Thanh, Khôn Ninh Cung trở thành nơi tổ chức các nghĩ lễ Shaman giáo của người Mãn. Đồng thời, Đạo giáo bản địa vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong suốt hai triều đại Minh và Thanh. Có hai điện thờ Đạo giáo trong Tử Cấm Thành, một ở Ngự Hoa Viên và một ở phần trung tâm Nội Đình.[71]

Một hình thức tôn giáo thịnh hành khác trong cung đình nhà Thanh là Phật giáo. Có một số ngôi đền và điện thờ nằm rải rác khắp Nội Đình, bao gồm cả Phật giáo Tây Tạng (Lạt Ma Giáo). Các biểu tượng Phật giáo cũng được áp dụng phổ biến trong trang trí nội thất ở nhiều tòa nhà.[72] Trong số này, Vũ Hoa Các là một trong những công trình nổi tiếng nhất. Tòa nhà này chứa một số lượng lớn các bức tượng Phật giáo, biểu tượng, và mạn-đà-la, được sắp xếp theo nghi lễ.[73]

Vòng ngoài

Vị trí của Tử Cấm Thành ở trung tâm lịch sử của Bắc Kinh

Ba mặt Tử Cấm Thành là các khu vườn hoàng gia. Phía bắc là Công viên Cảnh Sơn, còn gọi là Đồi phòng vệ, một ngọn đồi nhân tạo được đắp từ phần đất đào hào và hồ ở khu vực lân cận.[74]

Ở phía tây Tử Cấm Thành là Trung Nam Hải, trước đây từng là một khu vườn hoàng gia, nằm giữa hai hồ nước thông nhau, hiện đang là trụ sở trung tâm của Đảng Cộng sản Trung QuốcQuốc vụ viện Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. Về phía tây bắc là Công viên Bắc Hải, cũng nằm giữa một vài hồ nước nối với phía nam và là một công viên hoàng gia nổi tiếng.

Ở phía nam Tử Cấm Thành là hai ngôi đền quan trọng – Đền thờ Tiên đế (Thái Miếu) (tiếng Trung: ; bính âm: Tàimiào) và Bắc Kinh Xã Tắc đàn (tiếng Trung: ; bính âm: Shèjìtán), những nơi mà Hoàng đế tỏ lòng tôn kính với linh hồn tổ tiên và tinh thần dân tộc. Ngày nay, hai địa điểm trên lần lượt là Hội trường Văn hóa Nhân dân lao động Bắc Kinh[75]Công viên Trung Sơn (với mục đích tưởng niệm Tôn Trung Sơn).[76]

Ở phía nam Tử Cấm Thành là hai cổng thành gần giống nhau, nằm dọc theo trục chính. Đó là Đoan Môn (tiếng Trung: ; bính âm: Duānmén) và Thiên An Môn nổi tiếng hơn, treo ảnh chân dung Mao Trạch Đông ở chính giữa và hai tấm biển ở hai bên trái, phải có tiêu đề lần lượt là: "Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa muôn năm" (tiếng Trung: 中华人民共和国万岁; bính âm: zhōnghuárénmíngònghéguówànsuì) và "Đại đoàn kết nhân dân thế giới muôn năm" (tiếng Trung: 世界人民大团结万岁; bính âm: shìjièrénmíndàtuánjiéwànsuì). Thiên An Môn kết nối khu vực Tử Cấm Thành với trung tâm hiện đại, mang tính biểu tượng của nhà nước Trung Quốc, Quảng trường Thiên An Môn.

Mặc dù sự phát triển đô thị được kiểm soát chặt chẽ trong và xunh quanh Tử Cấm Thành, trong thế kỷ qua, việc phá hủy và tái thiêt không kiểm soát, đôi khi có động cơ chính trị, đã làm thay đổi đặc điểm của các khu vực lân cận khu phức hợp cung điện. Kể từ năm 2000, chính quyền thành phố Bắc Kinh đã nỗ lực ngăn chặn các cơ quan chính phủ và quân đội chiếm đóng một số tòa nhà lịch sử, đồng thời đã thiết lập một công viên xung quanh các phần còn lại của các bức tường bao quanh Hoàng Thành. Năm 2004, một sắc lệnh liên quan đến chiều cao của các tòa nhà và các hạn chế về quy hoạch đô thị đã được đổi mới, để thiết lập khu vực Hoàng Thành và phía bắc của thành phố như một vùng đệm cho Tử Cấm Thành.[77] Năm 2005, Hoàng thành và Bắc Hải (như một hạng mục mở rộng của Di Hòa Viên) được đưa vào danh sách rút gọn Di sản thế giới tiếp theo ở Bắc Kinh.[78]

Kiến trúc

Biểu trưng

Họa tiết màu trang trí cung điện

Thiết kế của Tử Cấm Thành, từ bố cục tổng thể đến từng chi tiết nhỏ nhất, đều được lên kế hoạch tỉ mỉ để phản ánh các nguyên tắc triết học, tôn giáo, và trên hết là tượng trưng cho sự uy nghiêm của quyền lực Hoàng đế. Một vài ví dụ đáng chú ý về các thiết kế mang tính biểu trưng bao gồm:

  • Màu vàng là màu của Hoàng đế. Vì vậy, hầu như tất cả các mái nhà trong Tử Cấm Thành đều được lợp ngói tráng men màu vàng. Chỉ có hai ngoại lệ. Thư viện tại Văn Uyên Các () được lợp ngói màu đen vì màu đen liên hệ với nước, được tin rằng sẽ có tác dụng ngăn hỏa hoạn. Tương tự, dinh thự của các Thái tử được lợp ngói màu xanh lá cây vì màu xanh lá cây liên hệ với với gỗ, đại diện cho sự phát triển.
  • Các đại điện chính của Ngoại Đình và Nội Đình đều được bố trí theo nhóm bộ ba – hình dạng của thẻ Càn, đại diện cho Trời. Mặt khác, các dinh thự của Nội Đình được sắp xếp theo nhóm bộ sáu – hình dạng của thẻ Khôn, đại diện cho Đất.
  • Gờ dốc của mái nhà được trang trí bằng một hàng bức tượng người cưỡi phượng hoàng, theo sau là một con rồng Trung Hoa. Số lượng bức tượng thể hiện tính chất của tòa nhà – một tòa nhà nhỏ sẽ có 3 hoặc 5 bức tượng. Thái Hòa Điện là tòa nhà duy nhất được phép có tới mười bức tượng trên mái nhà. Do đó, bức tượng thứ mười trên mái nhà Thái Hòa Điện được gọi là "hàng thập" (tiếng Trung: ; bính âm: Hángshí), cũng là độc nhất trong Tử Cấm Thành.
  • Cách bố trí các tòa nhà tuân theo các phong tục cổ xưa được nêu trong Kinh Lễ. Vì vậy, đền thờ tổ tiên phải nằm phía trước cung điện. Khu vực lưu trữ nằm phía trước khu phức hợp cung điện còn các dinh thự thì nằm phía sau.

Bộ sưu tập

Bảo tàng Cố cung trưng bày các hiện vật ở hành lang nối Văn Hoa Điện với Chủ Kính Điện
Hai món "đồ sứ xanh" thời nhà Thanh
Một chiếc bình sứ Thanh Hoa có họa tiết mây và rồng, được khắc chữ "Thọ" (寿), thời Gia Tĩnh Đế
Tranh vẽ Trần hoàng hậu (1508–1528), hoàng hậu đầu tiên của Gia Tĩnh Đế

Các bộ sưu tập của Bảo tàng Cố cung được tập hợp dựa trên các bộ sưu tập của hoàng gia nhà Thanh, bao gồm tranh vẽ, đồ gốm sứ, con dấu, bia, tác phẩm điêu khắc, đồ sứ khắc, đồ đồng, đồ tráng men, v.v. Theo kiểm toán mới nhất, bộ sưu tập có tổng cộng 1.862.690 tác phẩm nghệ thuật. Ngoài ra, các thư viện hoàng gia cũng lưu giữ số lượng lớn sách và tài liệu lịch sử quý hiếm, bao gồm các tài liệu triều chính của hai triều đại Minh và Thanh, về sau đã được chuyển đến Kho lưu trữ lịch sử đầu tiên của Trung Quốc.[79]

Năm 1933, trước mối đe dọa từ quân đội Nhật Bản, người ta buộc phải sơ tán những phần quan trọng nhất của bộ sưu tập. Sau khi Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, bộ sưu tập được đưa trở lại Nam Kinh. Tuy nhiên, trước chiến thắng cận kề của Đảng Cộng sản ở cuối cuộc Nội chiến Trung Quốc, chính phủ Quốc Dân đảng quyết định vận chuyển bộ sưu tập đến Đài Loan. Trong số 13.491 hộp đồ tạo tác được sơ tán, 2.972 hộp hiện nằm trong Bảo tàng Cố cung Quốc gia ở Đài Bắc. Hơn 8.000 hộp đã được trả về Bắc Kinh, 2.221 hộp vẫn được cất giữ cho đến ngày nay, dưới sự quản lý của Bảo tàng Nam Kinh.[29]

Bảo tàng Cố cung lưu giữ 340.000 tác phẩm gốmsứ, đến từ các bộ sưu tập hoàng gia từ thời nhà Đườngnhà Tống. Nơi đây cũng có gần 50.000 bức tranh, trong đó có hơn 400 bức có niên đại từ trước thời nhà Nguyên, nhiều nhất Trung Quốc.[80] Bộ sưu tập đồ đồng của bảo tàng thậm chí có niên đại từ thời nhà Thương. Trong số 10.000 tác phẩm được lưu giữ, khoảng 1.600 là đồ khắc từ thời tiền Tần (đến năm 221 TCN). Một phần quan trọng của bộ sưu tập đồ đồng là các đồ dùng nghi lễ cung đình.[81] Bảo tàng Cố cung sở hữu một trong những bộ sưu tập đồng hồ cơ học thế kỷ 18-19 lớn nhất thế giới, với hơn 1.000 chiếc do cả Trung Quốc lẫn nước ngoài sản xuất. Đồng hồ Trung Quốc đến từ các xưởng riêng của hoàng cung, đồng hồ nước ngoài thì đến từ các quốc gia như Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Hoa Kỳ và Nhật Bản. Trong số này, phần lớn nhất có xuất xứ từ Anh.[82] Ngọc bích giữ một vai trò độc đáo trong văn hóa Trung Quốc.[83] Bộ sưu tập ngọc bích của bảo tàng có khoảng 30.000 tác phẩm. Trong đó, phần có niên đại trước thời nhà Nguyên có những tác phẩm rất nổi tiếng trong suốt chiều dài lịch sử, tác phẩm lâu đời nhất thì đến từ tận thời đồ đá mới.[84] Ngoài các tác phẩm nghệ thuật, một phần lớn bộ sưu tập của bảo tàng là các hiện vật cung đình, có cả các vật phẩm xuất hiện trong cung điện hoặc được hoàng tộc sử dụng trong cuộc sống hàng ngày, góp phần lưu giữ những nếp sống thường nhật và nghi lễ của hoàng gia xưa kia.[85]

Đông Hoa Môn
Cánh phía tây Ngọ Môn

Ảnh hưởng

Một bức trang trí tường tráng men
Một con phúc cẩu mạ vàng trước cửa Dưỡng Tâm Điện

Tử Cấm Thành, đỉnh cao kiến ​​trúc cổ điển Trung Quốc và Đông Á trong suốt hai nghìn năm, có ảnh hưởng đến sự phát triển kiến ​​trúc Trung Quốc về sau và là nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm nghệ thuật.

Tử Cấm Thành trên các tác phẩm nghệ thuật, phim ảnh, văn học và văn hóa đại chúng

  • The Forbidden City (1918), phim viễn tưởng kể câu chuyện về một Hoàng đế Trung Hoa và một người Mỹ.
  • The Last Emperor (1987), một bộ phim tiểu sử về cuộc đời Phổ Nghi, là bộ phim truyện đầu tiên được chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa cho phép quay trong Tử Cấm Thành.
  • Forbidden City Cop (1996), một bộ phim hài võ hiệp Hong Kong, kể về một đại nội mật thám.
  • Marco Polo một miniseries của NBCRAI TV, phát sóng vào đầu những năm 1980, được quay bên trong Tử Cấm Thành. Tuy nhiên, lưu ý rằng Tử Cấm Thành không tồn tại vào triều đại nhà Nguyên, khi Marco Polo gặp Hốt Tất Liệt.
  • Trò chơi chiến lược thời gian thực Rise of Nations ra mắt năm 2003, mô tả Tử Cấm Thành là một trong những kỳ quan vĩ đại nhất thế giới; có cơ chế hoạt động giống hệt một thành phố lớn và cung cấp thêm tài nguyên cho người chơi.
  • Tử Cấm Thành là một kỳ quan có thể xây dựng trong nhiều tựa game khác nhau của loạt trò chơi điện tử Civilization.

Xem thêm

Tham khảo

  1. ^ 故宫2017年接待观众逾1699万人次 创历史新纪录 (bằng tiếng Trung). 31 tháng 12 năm 2017. Truy cập ngày 24 tháng 3 năm 2018.
  2. ^ 故宫到底有多少间房 [How many rooms in the Forbidden City] (bằng tiếng Trung). Singtao Net. 27 tháng 9 năm 2006. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2007.
  3. ^ Lu, Yongxiang (2014). A History of Chinese Science and Technology, Volume 3. New York: Springer. ISBN 978-3-662-44163-3.
  4. ^ “Advisory Body Evaluation (1987)” (PDF). UNESCO. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2016.
  5. ^ “UNESCO World Heritage List: Imperial Palaces of the Ming and Qing Dynasties in Beijing and Shenyang”. UNESCO. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2007.
  6. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên UNESCO
  7. ^ “1900万!故宫年客流量创新高-新华网”. www.xinhuanet.com. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2020.
  8. ^ “How much the world's most valuable palaces are worth”. MSN.com. Forbidden City, China – $69.66 billion+ (£54bn+). The crown jewel of Beijing, the Forbidden City was the residence of the Chinese emperors and the locus of government from 1420 to 1912. Now a museum, the complex was declared a UNESCO World Heritage Site in 1987.
  9. ^ p26, Barmé, Geremie R (2008). The Forbidden City. Harvard University Press.
  10. ^ See, e.g., Gan, Guo-hui (tháng 4 năm 1990). “Perspective of urban land use in Beijing”. GeoJournal. 20 (4): 359–364. doi:10.1007/bf00174975. S2CID 154980396.
  11. ^ "Gùgōng" in a generic sense also refers to all former palaces, another prominent example being the former Imperial Palaces (Mukden Palace) in Shenyang; see Gugong (disambiguation).
  12. ^ p. 18, Yu, Zhuoyun (1984). Palaces of the Forbidden City. New York: Viking. ISBN 0-670-53721-7.
  13. ^ p. 15, Yang, Xiagui (2003). The Invisible Palace. Li, Shaobai (photography); Chen, Huang (translation). Beijing: Foreign Language Press. ISBN 7-119-03432-4.
  14. ^ China Central Television, The Palace Museum (2005). Gugong: "I. Building the Forbidden City" (Documentary). China: CCTV.
  15. ^ a b p. 15, Yang, Xiagui (2003). The Invisible Palace. Li, Shaobai (photography); Chen, Huang (translation). Beijing: Foreign Language Press. ISBN 7-119-03432-4.
  16. ^ p. 69, Yang (2003)
  17. ^ p. 3734, Wu, Han (1980). 朝鲜李朝实录中的中国史料 (Chinese historical material in the Annals of the Joseon Yi dynasty). Beijing: Zhonghua Book Company. CN / D829.312.
  18. ^ Guo, Muoruo (20 tháng 3 năm 1944). “甲申三百年祭 (Commemorating 300th anniversary of the Jia-Sheng Year)”. New China Daily (bằng tiếng Trung).
  19. ^ a b c d China Central Television, The Palace Museum (2005). Gugong: "II. Ridgeline of a Prosperous Age" (Documentary). China: CCTV.
  20. ^ “故宫外朝宫殿为何无满文? (Why is there no Manchu on the halls of the Outer Court?)”. People Net (bằng tiếng Trung). 16 tháng 6 năm 2006. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2007.
  21. ^ Zhou Suqin. “坤宁宫 (Palace of Earthly Tranquility)” (bằng tiếng Trung). The Palace Museum. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2007.
  22. ^ China Central Television, The Palace Museum (2005). Gugong: "XI. Flight of the National Treasures" (Documentary). China: CCTV.
  23. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên CCTV11
  24. ^ p. 137, Yang (2003)
  25. ^ Yan, Chongnian (2004). “国民—战犯—公民 (National – War criminal – Citizen)”. 正说清朝十二帝 (True Stories of the Twelve Qing Emperors) (bằng tiếng Trung). Beijing: Zhonghua Book Company. ISBN 7-101-04445-X.
  26. ^ Cao Kun (6 tháng 10 năm 2005). “故宫X档案: 开院门票 掏五毛钱可劲逛 (Forbidden City X-Files: Opening admission 50 cents)”. Beijing Legal Evening (bằng tiếng Trung). People Net. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2007.
  27. ^ See map of the evacuation routes at: “National Palace Museum – Tradition & Continuity”. National Palace Museum. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2007.
  28. ^ “National Palace Museum – Tradition & Continuity”. National Palace Museum. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2007.
  29. ^ a b “三大院长南京说文物 (Three museum directors talk artefacts in Nanjing)”. Jiangnan Times (bằng tiếng Trung). People Net. 19 tháng 10 năm 2003. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2007.
  30. ^ Chen, Jie (4 tháng 2 năm 2006). “故宫曾有多种可怕改造方案 (Several horrifying reconstruction proposals had been made for the Forbidden City)”. Yangcheng Evening News (bằng tiếng Trung). Eastday. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2007.
  31. ^ Xie, Yinming; Qu, Wanlin (7 tháng 11 năm 2006). "文化大革命"中谁保护了故宫 (Who protected the Forbidden City in the Cultural Revolution?)”. CPC Documents (bằng tiếng Trung). People Net. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2007.
  32. ^ The Forbidden City was listed as the "Imperial Palace of the Ming and Qing Dynasties" (Official Document). In 2004, Mukden Palace in Shenyang was added as an extension item to the property, which then became known as "Imperial Palaces of the Ming and Qing Dynasties in Beijing and Shenyang": “UNESCO World Heritage List: Imperial Palaces of the Ming and Qing Dynasties in Beijing and Shenyang”. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2007.
  33. ^ Palace Museum. “Forbidden City restoration project website”. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 4 năm 2007. Truy cập ngày 3 tháng 5 năm 2007.
  34. ^ Lu, Yongxiang (2014). A History of Chinese Science and Technology, Volume 3. New York: Springer. ISBN 978-3-662-44163-3.
  35. ^ “Advisory Body Evaluation (1987)” (PDF). UNESCO. Truy cập ngày 25 tháng 2 năm 2016.
  36. ^ “Amazing Facts About the Forbidden City”. Oakland Museum of California. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 6 năm 2012.
  37. ^ As larger buildings in traditional Chinese architecture are easily and regularly sub-divided into different configurations, the number of rooms in the Forbidden City is traditionally counted in terms of "bays" of rooms, with each bay being the space defined by four structural pillars.
  38. ^ Glueck, Grace (31 tháng 8 năm 2001). “ART REVIEW; They Had Expensive Tastes”. The New York Times.
  39. ^ “Numbers Inside the Forbidden City”. China Daily. China.org.cn. 20 tháng 7 năm 2007.
  40. ^ 北京确立城市发展脉络 重塑7.8公里中轴线 [Beijing to establish civic development network; Recreating 7.8 km central axis] (bằng tiếng Trung). People Net. 30 tháng 5 năm 2006. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2007.
  41. ^ Pan, Feng (2 tháng 3 năm 2005). 探秘北京中轴线 [Exploring the mystery of Beijing's Central Axis]. Science Times (bằng tiếng Trung). Chinese Academy of Sciences. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 12 năm 2007. Truy cập ngày 19 tháng 10 năm 2007.
  42. ^ p. 25, Yang (2003)
  43. ^ p. 25, Yang (2003)
  44. ^ a b p. 32, Yu (1984)
  45. ^ Technically, Tiananmen Gate is not part of the Forbidden City; it is a gate of the Imperial City.
  46. ^ a b c p. 25, Yu (1984)
  47. ^ p. 33, Yu (1984)
  48. ^ a b p. 49, Yu (1984)
  49. ^ p. 48, Yu (1984)
  50. ^ The Palace Museum. “Yin, Yang and the Five Elements in the Forbidden City” (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2007.
  51. ^ p. 253, Yu (1984)
  52. ^ The Palace Museum. “太和殿 (Hall of Supreme Harmony)” (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 17 tháng 6 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2007.
  53. ^ The Palace Museum. “中和殿 (Hall of Central Harmony)” (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 5 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2007.
  54. ^ The Palace Museum. “保和殿 (Hall of Preserving Harmony)” (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 30 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 25 tháng 7 năm 2007.
  55. ^ p. 70, Yu (1984)
  56. ^ For an explanation and illustration of the joint, see p. 213, Yu (1984)
  57. ^ Nickell, Joe (May–June 2020). “Secrets of Beijing's Forbidden City”. Skeptical Inquirer. Amherst, New York: Center for Inquiry. 44 (3).
  58. ^ p. 73, Yu (1984)
  59. ^ p. 75, Yu (1984)
  60. ^ p. 78, Yu (1984)
  61. ^ p. 51, Yang (2003)
  62. ^ pp. 80–83, Yu (1984)
  63. ^ China Central Television, The Palace Museum (2005). Gugong: "III. Rites under Heaven " (Documentary). China: CCTV.
  64. ^ p. 121, Yu (1984)
  65. ^ p. 87, Yu (1984)
  66. ^ p. 115, Yu (1984)
  67. ^ Powell, Eric. “Restoring an Intimate Splendor” (PDF). World Monuments Fund. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 16 tháng 5 năm 2011.
  68. ^ “Six Western Palaces, Xiliugong - Forbidden City, Beijing”. www.travelchinaguide.com.
  69. ^ “Six Eastern Palaces, Dongliugong - Forbidden City, Beijing”. www.travelchinaguide.com.
  70. ^ “Palace of Compassion and Tranquility - Forbidden City”. www.travelchinaguide.com.
  71. ^ p. 176, Yu (1984)
  72. ^ p. 177, Yu (1984)
  73. ^ pp. 189–193, Yu (1984)
  74. ^ p. 20, Yu (1984)
  75. ^ “Working People's Cultural Palace”. China.org.cn. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2007.
  76. ^ “Zhongshan Park”. China.org.cn. Truy cập ngày 29 tháng 7 năm 2007.
  77. ^ “Forbidden City Buffer Zone Plan submitted to World Heritage conference” (bằng tiếng Trung). Xinhua Net. 16 tháng 7 năm 2005. Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2007.
  78. ^ Li, Yang (4 tháng 6 năm 2005). “Beijing confirms 7 World Heritage alternate items; Large scale reconstruction of Imperial City halted” (bằng tiếng Trung). Xinhua Net. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 2 năm 2007. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2007.
  79. ^ Dorn, Frank (1970). The forbidden city: the biography of a palace. New York: Charles Scribner's Sons. tr. 176. OCLC 101030.
  80. ^ The Palace Museum. “Collection highlights – Paintings” (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2007.
  81. ^ The Palace Museum. “Collection highlights – Bronzeware” (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2007.
  82. ^ The Palace Museum. “Collection highlights – Timepieces” (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2007.
  83. ^ Laufer, Berthold (1912). Jade: A Study in Chinese Archeology & Religion. Gloucestor MA: Reprint (1989): Peter Smith Pub Inc. ISBN 978-0-8446-5214-6.
  84. ^ The Palace Museum. “Collection highlights – Jade” (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2007.
  85. ^ The Palace Museum. “Collection highlights – Palace artefacts” (bằng tiếng Trung). Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 7 năm 2007. Truy cập ngày 5 tháng 7 năm 2007.

Đọc thêm

Liên kết ngoài