AFC Champions League 2019

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
AFC Champions League 2019
Chi tiết giải đấu
Thời gian5 tháng 2 – 24 tháng 11 năm 2019
Số đội51 (từ 22 hiệp hội)
Vị trí chung cuộc
Vô địchẢ Rập Xê Út Al-Hilal (lần thứ 3)
Á quânNhật Bản Urawa Red Diamonds
Thống kê giải đấu
Số trận đấu126
Số bàn thắng354 (2,81 bàn/trận)
Số khán giả1.796.810 (14.260 khán giả/trận)
Vua phá lướiPháp Bafétimbi Gomis
(11 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Pháp Bafétimbi Gomis
Đội đoạt giải
phong cách
Nhật Bản Urawa Red Diamonds
2018
2020

AFC Champions League 2019 là phiên bản thứ 38 của giải đấu bóng đá các câu lạc bộ hàng đầu châu Á được tổ chức bởi Liên đoàn bóng đá châu Á (AFC), và là lần thứ 17 dưới tên gọi là AFC Champions League.[1] Đội vô địch, Al-Hilal, tham dự Giải vô địch bóng đá thế giới các câu lạc bộ 2019 tại Qatar sau khi đánh bại Urawa Red Diamonds trong trận chung kết.

Kashima Antlers là đương kim vô địch, nhưng thất bại trong việc bảo vệ chức vô địch khi thua Quảng Châu Hằng Đại Đào Bảo ở tứ kết.

Phân bổ đội của các hiệp hội[sửa | sửa mã nguồn]

46 hiệp hội thành viên của AFC (ngoại trừ Quần đảo Bắc Mariana) được xếp hạng dựa trên thành tích của đội tuyển quốc gia và câu lạc bộ của họ trong bốn năm qua trong các giải đấu của AFC, với việc phân bổ các vị trí cho các phiên bản 2017 và 2018 của các giải đấu cấp câu lạc bộ châu Á được xác định bởi bảng xếp hạng AFC rankings năm 2016 (Hướng dẫn nhập cảnh Điều 2.3):[2]

  • Các hiệp hội được chia làm hai khu vực Tây và Đông Á:
  • Ở mỗi khu vực, có tổng cộng 12 suất vào thẳng vòng bảng, và 4 suất còn lại được quyết định qua vòng loại.
  • 12 hiệp hội thành viên hàng đầu của mỗi khu vực theo bảng xếp hạng AFC có thể có suất dự vòng bảng và vòng loại ở AFC Champions League, miễn họ đáp ứng các tiêu chí tối thiểu của AFC Champions League.
  • Các hiệp hội xếp hạng 1-6 ở khu vực Tây và Đông Á nhận suất vào vòng bảng, trong khi các hiệp hội còn lại nhận suất vào vòng loại (và cũng nhận suất vào vòng bảng AFC Cup):
    • Các hiệp hội xếp hạng 1-2 có ba suất vào vòng bảng và một suất vào vòng loại.
    • Các hiệp hội xếp hạng 3-4 có hai suất vào vòng bảng và hai suất vào vòng loại.
    • Các hiệp hội xếp hạng 5 có một suất vào vòng bảng và hai suất vào vòng loại.
    • Các hiệp hội xếp hạng 6 có một suất vào vòng bảng và một suất vào vòng loại.
    • Các hiệp hội xếp hạng 7-12 có một suất vào vòng loại.
    • Số lượng vị trí tối đa cho mỗi hiệp hội là một phần ba tổng số câu lạc bộ trong giải đấu hàng đầu.
  • Nếu bất kỳ hiệp hội nào từ bỏ các suất vào vòng bảng, chúng sẽ được phân phối lại cho hiệp hội đủ điều kiện cao nhất, với mỗi hiệp giới hạn tối đa ba suất.
  • Nếu bất kỳ hiệp hội nào từ bỏ các suất vào vòng loại, chúng sẽ bị hủy bỏ và không được phân phối lại cho bất kỳ hiệp hội nào khác.

Phân bổ[sửa | sửa mã nguồn]

Đối với AFC Champions League 2019, các hiệp hội được phân bổ vị trí dựa theo bảng xếp hạng được công bố vào ngày 15 tháng 12 năm 2017,[3] trong đó có tính đến thành tích của họ tại AFC Champions League và AFC Cup, cũng như đội tuyển quốc gia của họ trong Bảng xếp hạng FIFA thế giới, trong khoảng thời gian từ 2014-2017.[2][4]

Tham dự AFC Champions League 2019
Tham gia
Không tham gia
Chú thích
  1. ^
    Australia (AUS): Giải đấu cao nhất của Australia, A-League, chỉ có 9 câu lạc bộ Úc ở giải đấu 2017-18, vì vậy Australia chỉ có tối đa 3 suất dự ACL (Hướng dẫn nhập cảnh Điều 5.4).[2]
  2. ^
    Bahrain (BHR): Bahrain không có câu lạc bộ nào được cấp phép dự AFC Champions League.[5]
  3. ^
    Syria (SYR): Syria đã không thực hiện hệ thống cấp phép câu lạc bộ AFC Champions League.[5]

Các đội tham dự[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích:

  • TH: Đương kim vô địch
  • AC: Đội vô địch AFC Cup
  • 1st, 2nd, 3rd,...: Vị trí tại giải quốc nội
  • CW: Đội vô địch cúp quốc gia
Các đội tham dự AFC Champions League 2019 (theo vòng đấu lọt vào)
Vòng bảng
Tây Á
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain (1st, CW) Ả Rập Xê Út Al-Hilal (1st) Qatar Al-Duhail (1st, CW) Iran Esteghlal (3rd, CW)
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wahda (2nd) Ả Rập Xê Út Al-Ittihad (CW) Qatar Al-Sadd (2nd) Uzbekistan Lokomotiv Tashkent (1st)
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wasl (3rd) Ả Rập Xê Út Al-Ahli (2nd) Iran Persepolis (1st) Iraq Al-Zawraa (1st)
Đông Á
Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors (1st) Trung Quốc Thượng Hải SIPG (1st) Nhật Bản Kawasaki Frontale (1st) Úc Melbourne Victory (CW)
Hàn Quốc Daegu FC (CW) Trung Quốc Bắc Kinh Quốc An (CW) Nhật Bản Urawa Red Diamonds (CW) Thái Lan Buriram United (1st)
Hàn Quốc Gyeongnam FC (2nd) Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại Đào Bảo (2nd) Úc Sydney FC (1st) Malaysia Johor Darul Ta'zim (1st)
Vòng play-off
Tây Á Đông Á
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Nasr (4th) Qatar Al-Rayyan (3rd) Nhật Bản Kashima AntlersTH (3rd) Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng (3rd)
Ả Rập Xê Út Al-Nassr (3rd) Qatar Al-Gharafa (4th) Hàn Quốc Ulsan Hyundai (3rd) Nhật Bản Sanfrecce Hiroshima (2nd)
Vòng sơ loại 2
Tây Á Đông Á
Iraq Al-Quwa Al-JawiyaAC (2nd) Uzbekistan Pakhtakor (2nd) Úc Newcastle Jets (2nd) Hồng Kông Kiệt Chí (1st)
Iran Zob Ahan (2nd) Tajikistan Istiklol (1st) Thái Lan Chiangrai United (CW) Việt Nam Hà Nội (1st)
Iran Saipa (4th) Ấn Độ Minerva Punjab (1st) Thái Lan Bangkok United (2nd)
Uzbekistan AGMK (CW) Malaysia Perak (2nd) [Note MAS]
Vòng sơ loại 1
Tây Á Đông Á
Jordan Al-Wehdat (1st) Philippines Ceres–Negros (1st) Indonesia Persija Jakarta (1st)
Kuwait Al-Kuwait (1st) Singapore Home United (2nd) [Note SIN] Myanmar Yangon United (1st)
Chú thích
  1. ^
    Malaysia (MAS): Pahang, đội vô địch Malaysia FA Cup 2018, đã bị cấm tham dự các giải đấu của AFC vì không có giấy phép AFC trong 2 năm. Do đó, Perak, đội á quân Malaysia Super League 2018, sẽ tham dự vòng loại.[6][7][8]
  2. ^
    Singapore (SIN): Albirex Niigata Singapore, đội vô địch Singapore Premier League 2018, là một đội bóng vệ tinh của câu lạc bộ Nhật Bản Albirex Niigata và do đó không đủ điều kiện để đại diện cho Singapore ở các giải đấu câu lạc bộ AFC. Kết quả, Home United, đội á quân, sẽ tham dự vòng loại.

Lịch thi đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Lịch thi đấu của giải đấu như sau.[9]

Giai đoạn Vòng Ngày bốc thăm Lượt đi Lượt về
Sơ loại Vòng sơ loại 1 Không bốc thăm 5 tháng 2 năm 2019
Vòng sơ loại 2 12 tháng 2 năm 2019
Play-off Vòng Play-off 19 tháng 2 năm 2019
Vòng bảng Ngày thi đấu 1 22 tháng 11 năm 2018 4–6 tháng 3 năm 2019
Ngày thi đấu 2 11–13 tháng 3 năm 2019
Ngày thi đấu 3 8–10 tháng 4 năm 2019
Ngày thi đấu 4 22–24 tháng 4 năm 2019
Ngày thi đấu 5 6–8 tháng 5 năm 2019
Ngày thi đấu 6 20–22 tháng 5 năm 2019
Vòng đấu loại trực tiếp Vòng 16 đội 17–19 tháng 6 năm 2019 24–26 tháng 6 năm 2019
Tứ kết TBA Tháng 6/Tháng 7 2019 26–28 tháng 8 năm 2019 16–18 tháng 9 năm 2019
Bán kết 1–2 tháng 10 năm 2019 22–23 tháng 10 năm 2019
Chung kết 9 tháng 11 năm 2019 24 tháng 11 năm 2019

Vòng loại[sửa | sửa mã nguồn]

Vòng sơ loại 1[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Tây Á
Al-Wehdat Jordan 2–3 Kuwait Al-Kuwait
Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Đông Á
Ceres–Negros Philippines 1–2 Myanmar Yangon United
Home United Singapore 1–3 Indonesia Persija Jakarta

Vòng sơ loại 2[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Tây Á
Pakhtakor Uzbekistan 2–1 Iraq Al-Quwa Al-Jawiya
AGMK Uzbekistan 4–2 Tajikistan Istiklol
Saipa Iran 4–0 Ấn Độ Minerva Punjab
Zob Ahan Iran 1–0 (s.h.p.) Kuwait Al-Kuwait
Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Đông Á
Perak Malaysia 1–1 (s.h.p.)
(6–5 p)
Hồng Kông Kiệt Chí
Bangkok United Thái Lan 0–1 Việt Nam Hà Nội
Chiangrai United Thái Lan 3–1 Myanmar Yangon United
Newcastle Jets Úc 3–1 (s.h.p.) Indonesia Persija Jakarta

Vòng play-off[sửa | sửa mã nguồn]

Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Tây Á
Al-Nasr Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất 1–2 Uzbekistan Pakhtakor
Al-Nassr Ả Rập Xê Út 4–0 Uzbekistan AGMK
Al-Rayyan Qatar 3–1 Iran Saipa
Al-Gharafa Qatar 2–3 Iran Zob Ahan
Đội 1  Tỉ số  Đội 2
Đông Á
Ulsan Hyundai Hàn Quốc 5–1 Malaysia Perak
Sơn Đông Lỗ Năng Trung Quốc 4–1 Việt Nam Hà Nội
Sanfrecce Hiroshima Nhật Bản 0–0 (s.h.p.)
(4–3 p)
Thái Lan Chiangrai United
Kashima Antlers Nhật Bản 4–1 Úc Newcastle Jets

Vòng bảng[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng bảng diễn ra vào ngày 22 tháng 11 năm 2018, 16:30 MYT (UTC+8), tại trụ sở của AFC tại Kuala Lumpur, Malaysia.[10] 32 được chia làm tám bảng với bốn đội mỗi bảng: bốn bảng ở khu vực Tây Á (bảng A–D) và Đông Á (bảng E–H). Các đội cùng hiệp hội không được xếp vào chung một bảng. Ở vòng bảng, các đội thi đấu với nhau theo thể thức đá vòng tròn hai lượt sân nhà-sân khách. Hai đội đứng đầu mỗi bảng lọt vào vòng loại trực tiếp.

Bảng A[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự ZOB NAS ZAW WAS
1 Iran Zob Ahan 6 3 3 0 10 5 +5 12 Vòng 16 đội 0–0 0–0 2–0
2 Ả Rập Xê Út Al-Nassr 6 3 1 2 11 7 +4 10 2–3 4–1 3–1
3 Iraq Al-Zawraa 6 2 2 2 14 9 +5 8 2–2 1–2 5–0
4 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wasl 6 1 0 5 4 18 −14 3 1–3 1–0 1–5
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Group stage tiebreakers

Bảng B[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự WAH ITH LOK RAY
1 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wahda 6 4 1 1 14 9 +5 13 Vòng 16 đội 4–1 3–1 4–3
2 Ả Rập Xê Út Al-Ittihad 6 3 2 1 13 9 +4 11 1–1 3–2 5–1
3 Uzbekistan Lokomotiv Tashkent 6 2 1 3 10 11 −1 7 2–0 1–1 3–2
4 Qatar Al-Rayyan 6 1 0 5 9 17 −8 3 1–2 0–2 2–1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Group stage tiebreakers

Bảng C[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự HIL DUH EST AIN
1 Ả Rập Xê Út Al-Hilal 6 4 1 1 10 5 +5 13 Vòng 16 đội 3–1 1–0 2–0
2 Qatar Al-Duhail 6 2 3 1 11 8 +3 9 2–2 3–0 2–2
3 Iran Esteghlal 6 2 2 2 6 8 −2 8 2–1 1–1 1–1
4 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Ain 6 0 2 4 4 10 −6 2 0–1 0–2 1–2
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Group stage tiebreakers

Bảng D[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự SAD AHL PAK PER
1 Qatar Al-Sadd 6 3 1 2 7 8 −1 10 Vòng 16 đội 2–1 2–1 1–0
2 Ả Rập Xê Út Al-Ahli 6 3 0 3 7 7 0 9 2–0 2–1 2–1
3 Uzbekistan Pakhtakor 6 2 2 2 7 7 0 8 2–2 1–0 1–0
4 Iran Persepolis 6 2 1 3 6 5 +1 7 2–0 2–0 1–1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Group stage tiebreakers

Bảng E[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự SDL KAS GYE JDT
1 Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng 6 3 2 1 10 8 +2 11 Vòng 16 đội 2–2 2–1 2–1
2 Nhật Bản Kashima Antlers 6 3 1 2 9 8 +1 10 2–1 0–1 2–1
3 Hàn Quốc Gyeongnam FC 6 2 2 2 9 8 +1 8 2–2 2–3 2–0
4 Malaysia Johor Darul Ta'zim 6 1 1 4 4 8 −4 4 0–1 1–0 1–1
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Group stage tiebreakers

Bảng F[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự SAN GZE DAE MVC
1 Nhật Bản Sanfrecce Hiroshima 6 5 0 1 9 4 +5 15 Vòng 16 đội 1–0 2–0 2–1
2 Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 6 3 1 2 9 5 +4 10 2–0 1–0 4–0
3 Hàn Quốc Daegu FC 6 3 0 3 10 6 +4 9 0–1 3–1 4–0
4 Úc Melbourne Victory 6 0 1 5 4 17 −13 1 1–3 1–1 1–3
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Group stage tiebreakers

Bảng G[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự JEO URA BJG BUR
1 Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 6 4 1 1 7 3 +4 13 Vòng 16 đội 2–1 3–1 0–0
2 Nhật Bản Urawa Red Diamonds 6 3 1 2 9 4 +5 10 0–1 3–0 3–0
3 Trung Quốc Bắc Kinh FC 6 2 1 3 6 8 −2 7 0–1 0–0 2–0
4 Thái Lan Buriram United 6 1 1 4 3 10 −7 4 1–0 1–2 1–3
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Group stage tiebreakers

Bảng H[sửa | sửa mã nguồn]

VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự ULS SSI KAW SYD
1 Hàn Quốc Ulsan Hyundai 6 3 2 1 5 7 −2 11 Vòng 16 đội 1–0 1–0 1–0
2 Trung Quốc Thượng Hải SIPG 6 2 3 1 13 8 +5 9 5–0 1–0 2–2
3 Nhật Bản Kawasaki Frontale 6 2 2 2 9 6 +3 8 2–2 2–2 1–0
4 Úc Sydney FC 6 0 3 3 5 11 −6 3 0–0 3–3 0–4
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Group stage tiebreakers

Vòng đấu loại trực tiếp[sửa | sửa mã nguồn]

Sơ dồ[sửa | sửa mã nguồn]

  Vòng 16 đội Tứ kết Bán kết Chung kết
                                             
Ả Rập Xê Út Al-Nassr 1 3 4  
Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wahda 1 2 3  
  Ả Rập Xê Út Al-Nassr 2 1 3  
  Qatar Al-Sadd 1 3 4  
Qatar Al-Duhail 1 1 2
Qatar Al-Sadd 1 3 4  
  Qatar Al-Sadd 1 4 5  
Khu vực Tây Á
  Ả Rập Xê Út Al-Hilal 4 2 6  
Ả Rập Xê Út Al-Ittihad 2 4 6  
Iran Zob Ahan 1 3 4  
  Ả Rập Xê Út Al-Ittihad 0 1 1
  Ả Rập Xê Út Al-Hilal 0 3 3  
Ả Rập Xê Út Al-Ahli 2 1 3
Ả Rập Xê Út Al-Hilal 4 0 4  
  Ả Rập Xê Út Al-Hilal 1 2 3
  Nhật Bản Urawa Red Diamonds 0 0 0
Trung Quốc Thượng Hải SIPG (p) 1 1 (5)  
Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 1 1 (3)  
  Trung Quốc Thượng Hải SIPG 2 1 3
  Nhật Bản Urawa Red Diamonds (a) 2 1 3  
Nhật Bản Urawa Red Diamonds 1 3 4
Hàn Quốc Ulsan Hyundai 2 0 2  
  Nhật Bản Urawa Red Diamonds 2 1 3
Khu vực Đông Á
  Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 0 0 0  
Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại (p) 2 2 (6)  
Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng 1 3 (5)  
  Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại (a) 0 1 1
  Nhật Bản Kashima Antlers 0 1 1  
Nhật Bản Kashima Antlers (a) 1 2 3
Nhật Bản Sanfrecce Hiroshima 0 3 3  

Vòng 16 đội[sửa | sửa mã nguồn]

Ở vòng 16 đội, đội nhất bảng này đấu với đội nhì bảng khác ở cùng khu vực, với đội nhất bảng làm chủ nhà trận lượt về, và các cặp đấu được xác định bởi bốc thăm.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Tây Á
Al-Nassr Ả Rập Xê Út 4–3 Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wahda 1–1 3–2
Al-Ittihad Ả Rập Xê Út 6–4 Iran Zob Ahan 2–1 4–3
Al-Duhail Qatar 2–4 Qatar Al-Sadd 1–1 1–3
Al-Ahli Ả Rập Xê Út 3–4 Ả Rập Xê Út Al-Hilal 2–4 1–0
Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Đông Á
Kashima Antlers Nhật Bản 3–3 (a) Nhật Bản Sanfrecce Hiroshima 1–0 2–3
Quảng Châu Hằng Đại Trung Quốc 4–4 (6–5 p) Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng 2–1 2–3 (s.h.p.)
Urawa Red Diamonds Nhật Bản 4–2 Hàn Quốc Ulsan Hyundai 1–2 3–0
Thượng Hải SIPG Trung Quốc 2–2 (5–3 p) Hàn Quốc Jeonbuk Hyundai Motors 1–1 1–1 (s.h.p.)

Tứ kết[sửa | sửa mã nguồn]

Lễ bốc thăm vòng tứ kết diễn ra vào ngày 2 tháng 7 năm 2019.[11] Ở vòng tứ kết, bốn đội thắng vòng 16 đội của Tây Á (danh tính chưa được xác định tại thời điểm bốc thăm) được xếp vào hai cặp đấu, và bốn đội thắng vòng 16 đội của Đông Á được xếp vào hai cặp đấu, với thứ tự thi đấu được quyết định bởi bốc thăm, không có đội hạt giống và các đội cùng hiệp hội có thể được xếp cặp đối đầu nhau.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Tây Á
Al-Nassr Ả Rập Xê Út 3–4 Qatar Al-Sadd 2–1 1–3
Al-Ittihad Ả Rập Xê Út 1–3 Ả Rập Xê Út Al Hilal SFC 0–0 1–3
Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Đông Á
Thượng Hải SIPG Trung Quốc 3–3 (a) Nhật Bản Urawa Red Diamonds 2–2 1–1
Quảng Châu Hằng Đại Trung Quốc 1–1 (a) Nhật Bản Kashima Antlers 0–0 1–1

Bán kết[sửa | sửa mã nguồn]

Ở vòng bán kết, hai đội thắng tứ kết khu vực Tây Á đối đầu nhau, và hai đội thắng tứ kết khu vực Đông Á đối đầu nhau, với thứ tự thi đấu được xác định bởi bốc thăm.

Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Tây Á
Al-Sadd Qatar 5–6 Ả Rập Xê Út Al Hilal SFC 1–4 4–2
Đội 1 TTS Đội 2 Lượt đi Lượt về
Đông Á
Urawa Red Diamonds Nhật Bản 3–0 Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 2–0 1–0

Chung kết[sửa | sửa mã nguồn]

Al Hilal SFC Ả Rập Xê Út1–0Nhật Bản Urawa Red Diamonds
Live Report
Stats Report
Urawa Red Diamonds Nhật Bản0–2Ả Rập Xê Út Al Hilal SFC
Live Report
Stats Report

Al-Hilal thắng với tổng tỉ số 3-0.

Giải thưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Giải thưởng Cầu thủ Đội
Cầu thủ xuất săc nhất giải[12] Pháp Bafétimbi Gomis Ả Rập Xê Út Al-Hilal
Vua phá lười[12] Pháp Bafétimbi Gomis Ả Rập Xê Út Al-Hilal
Giải thưởng Fair Play[12] Nhật Bản Urawa Red Diamonds

Các cầu thủ ghi bàn hàng đầu[sửa | sửa mã nguồn]

  Đội bị loại/không chơi ở vòng đấu.
  Cầu thủ không còn ở trong đội nhưng đội vẫn chưa bị loại ở vòng đấu.
Rank Player Team MD1 MD2 MD3 MD4 MD5 MD6 2R1 2R2 QF1 QF2 SF1 SF2 F1 F2 Tổng
1 Pháp Bafétimbi Gomis Ả Rập Xê Út Al-Hilal 1 1 2 3 2 1 1 11
2 Brasil Leonardo Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất Al-Wahda 2 1 4 1 1 9
3 Nhật Bản Shinzo Koroki Nhật Bản Urawa Red Diamonds 1 1 1 2 1 1 1 8
4 Syria Omar Al Somah Ả Rập Xê Út Al-Ahli 2 2 1 1 1 7
5 Iraq Alaa Abbas Iraq Al-Zawraa 2 1 1 2 6
Brasil Giuliano Ả Rập Xê Út Al-Nassr 1 1 1 2 1
Brasil Hulk Trung Quốc Thượng Hải SIPG 1 2 1 2
Ý Graziano Pellè Trung Quốc Sơn Đông Lỗ Năng 2 2 1 1
9 Uzbekistan Temurkhuja Abdukholiqov Uzbekistan Lokomotiv Tashkent 1 1 1 2 5
Qatar Akram Afif Qatar Al-Sadd 1 1 1 1 1
Brasil Romarinho Ả Rập Xê Út Al-Ittihad 1 1 1 2
Brasil Talisca Trung Quốc Quảng Châu Hằng Đại 1 1 2 1

Ghi chú: Bàn thắng ghi được trong vòng loại không được tính (Điều lệ 64.4).[1]

Nguồn: AFC[13]

Xem thêm[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  1. ^ a b “2019 AFC Champions League Competition Regulations” (PDF). AFC.
  2. ^ a b c “Entry Manual: AFC Club Competitions 2017–2020”. AFC. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 26 tháng 8 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2020.
  3. ^ a b c “AFC Club Competitions Ranking (as of ngày 15 tháng 12 năm 2017)” (PDF). Asian Football Confederation.
  4. ^ “AFC Club Competitions Ranking Mechanics (2017 version)”. Asian Football Confederation. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 12 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 16 tháng 3 năm 2020.
  5. ^ a b “List of Licensed Clubs for the 2019 AFC Champions League” (PDF). Asian Football Confederation.
  6. ^ “Pahang can forget playing AFC Cup competitions for 2 years”. nst.com.my. ngày 21 tháng 12 năm 2017.
  7. ^ “Two years can't apply for AFC Club License”. hmetro.com.my. ngày 21 tháng 12 năm 2017.
  8. ^ “Pahang FA was suspended for 2 years”. utusan.com.my. ngày 22 tháng 12 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 7 năm 2019. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2019.
  9. ^ “AFC Competitions Calendar 2019”. AFC. ngày 28 tháng 11 năm 2017. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 10 năm 2018. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2019.
  10. ^ “Continent's elite set for 2019 campaign”. AFC. ngày 22 tháng 11 năm 2018.
  11. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên ko draw
  12. ^ a b c “Al Hilal's Gomis wins MVP, Top Scorer awards”. Asian Football Confederation. ngày 24 tháng 11 năm 2019. Truy cập ngày 24 tháng 11 năm 2019.
  13. ^ “Top Goal Scorers (by Stage) – 2019 AFC Champions League (Group stage, Round of 16, Knock-out stage)”. the-afc.com. Asian Football Confederation.

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]