Câu lạc bộ bóng đá Đắk Lắk

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đắk Lắk
Tên đầy đủCâu lạc bộ bóng đá Đắk Lắk
Biệt danhNhững chú voi con
Tên ngắn gọnDLK
Thành lập1975; 49 năm trước (1975)
Sân vận độngBuôn Ma Thuột
Sức chứa25.000
Chủ tịch điều hànhVõ Thành Danh
Huấn luyện viênTrương Minh Tiến
Giải đấuV.League 2
V.League 2 - 2022Thứ 12 (xuống hạng)
Mùa giải hiện nay

Câu lạc bộ bóng đá Đắk Lắk là một câu lạc bộ bóng đá Việt Nam có trụ sở ở thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Sân nhà của đội là Sân vận động Buôn Ma Thuột có sức chứa 20 nghìn chỗ ngồi.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Đắk Lắk là tỉnh có truyền thống và bề dày về bóng đá trước đây, cũng như sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Năm 1976, đội bóng đá Đắk Lắk đã tham gia giải bóng đá Trường Sơn của khu vực miền Trung và những năm tiếp theo đều tham gia các giải bóng đá hạng A2, A1 toàn quốc, đạt thứ hạng khá trong khu vực và cả nước. Ngoài ra đội cũng từng tham gia giải hạng nhất quốc gia từ những năm đầu thập kỷ 90.

Mùa giải 2013, sau 10 năm thi đấu ở giải Hạng Nhì, đội đã thi đấu xuất sắc và giành vị trí thứ hai bảng B với 6 thắng, 4 hòa sau 10 vòng đấu. Đội chính thức giành quyền lên chơi giải Hạng Nhất 2014 sau khi giành chiến thắng 1-0 trước Nam Định. Mùa giải Hạng Nhất 2015, đội đứng thứ 5 với chiến thắng trước Công An Nhân Dân và chính thức trụ hạng. Mùa giải 2016, câu lạc bộ có sự chuyển biến mạnh mẽ khi thay huấn luyện viên mới và tăng cường đội hình.

Đội hình hiện tại[sửa | sửa mã nguồn]

Tính đến đầu mùa giải V.League 2 - 2022.

Ghi chú: Quốc kỳ chỉ đội tuyển quốc gia được xác định rõ trong điều lệ tư cách FIFA. Các cầu thủ có thể giữ hơn một quốc tịch ngoài FIFA.

Số VT Quốc gia Cầu thủ
1 TM Việt Nam Y Eli Niê
3 HV Việt Nam Danh Lương Thực
4 HV Việt Nam Nguyễn Văn Đức
5 HV Việt Nam Lê Thành Lâm
6 HV Việt Nam Đinh Xuân Dương
7 TV Việt Nam Lương Thanh Ngọc Lâm
9 Việt Nam Võ Hoàng Hưng
10 Việt Nam Trương Văn Thành
11 HV Việt Nam Nguyễn Ngọc Toàn
13 Việt Nam Bùi Ngọc Thịnh
14 HV Việt Nam Nguyễn Văn Cầm
16 Việt Nam Thái Minh Hiếu
20 TV Việt Nam Hồ Việt Hoàng
21 HV Việt Nam Phan Tuấn Tài
22 TV Việt Nam Hà Ngọc Vũ
23 TM Việt Nam Nguyễn Thanh Phú
Số VT Quốc gia Cầu thủ
27 TM Việt Nam Ngô Văn Nhựt
28 TV Việt Nam Trần Minh Hiếu
34 TV Việt Nam Nguyễn Bá Dương
36 TV Việt Nam Lê Bằng Gia Huy
37 TV Việt Nam Trần Ngọc Ánh
39 TM Việt Nam Văn Đức Vũ
42 HV Việt Nam Đỗ Xuân Thi
43 HV Việt Nam Phan Văn Huy
47 Việt Nam Phạm Gia Hưng
48 TV Việt Nam Hổ
62 HV Việt Nam Phạm Văn Trường
68 TV Việt Nam Võ Hoàng Uy
77 TV Việt Nam Nguyễn Ngọc Tú
86 TV Việt Nam Nguyễn Quốc Hoàng
88 TV Việt Nam Quách Công Đình

Thành tích[sửa | sửa mã nguồn]

Giải Quốc gia[sửa | sửa mã nguồn]

Giải vô địch bóng đá hạng nhì Việt Nam:

  • Vô địch (1): 2002
  • Á quân (1): 2013

Các huấn luyện viên trong lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Huấn luyện viên trưởng[sửa | sửa mã nguồn]

Các huấn luyện viên trưởng của Đắk Lắk

Thành phần ban huấn luyện[sửa | sửa mã nguồn]

Chức vụ Tên
Chủ tịch Việt Nam Võ Thành Danh
Huấn luyện viên trưởng Việt Nam Trương Minh Tiến
Giám đốc kỹ thuật Việt Nam Trần Phi Ái
Trợ lý huấn luyện viên Trung Quốc Yang Mi
Trợ lý huấn luyện viên Trung Quốc Zanilia Zhao
Huấn luyện viên thủ môn Trung Quốc Zhao Wei
Huấn luyện viên thể lực Trung Quốc Ruby Lin
Bác sĩ 1 Trung Quốc Fan Bingbing
Bác sĩ 2 Trung Quốc Liu Yifei

Huấn luyện viên đội trẻ[sửa | sửa mã nguồn]

Chức vụ Tên
Huấn luyện viên trưởng U-18 Việt Nam Phan Thanh Bình
Huấn luyện viên U-18 Hàn Quốc Jeon Jae-ho
Huấn luyện viên thủ môn U-18 Hàn Quốc Yoon Jin-ho
Huấn luyện viên trưởng U-15 Hàn Quốc Woo Sung-yong
Huấn luyện viên U-15 Hàn Quốc Lee Hang-gyu
Huấn luyện viên thủ môn U-15 Hàn Quốc Lee Sun-hyung
Huấn luyện viên trưởng U-12 Hàn Quốc Kim Tae-jong
Huấn luyện viên U-12 Hàn Quốc Choi Jae-young

Nhà sản xuất và tài trợ áo đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà sản xuất áo đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Nhà tài trợ áo đấu[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài[sửa | sửa mã nguồn]